« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- CẠNH TRANH VÀ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG.
- Khái niệm về cạnh tranh.
- Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
- Các hình thức cạnh tranh chủ yếu.
- NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- Khái niệm về năng lực cạnh tranh.
- Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT NĐ.
- Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại.
- Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
- TÍNH CẤP THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT NAM ĐỊNH.
- 92 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT NAM ĐỊNH.
- 1 Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam VNPT 2 Viễn thông Nam định VNPT Nam định 3 Công ty điện toán và truyền số liệu VDC 4 Công ty dịch vụ viễn thông Vinaphone VNP 5 Công ty thông tin di động Mobifone VMS 6 Công ty cổ phần bưu chính viễn thông Sài gòn SPT 7 Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel 8 Công ty thông tin EVN telecom EVN Telecom 9 Công ty cổ phần viễn thông Hà nội HT Telecom 10 Tổng công ty Viễn thông tòan cầu Gtel 11 Công ty cổ phần FPT FPT 12 Tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC 5 LuËn v¨n th¹c sü QTKD Tr-êng §H B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: Mai Thµnh Nam Khoa kinh tÕ vµ qu¶n lý DANH MC HÌNH VÀ TÊN HÌNH HÌNH TÊN HÌNH TRANG 1.1 Các yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh.
- Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường đều phải chịu tác động của các quy luật kinh tế khách quan, trong đó có quy luật cạnh tranh.
- Theo quy luật này, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được trên thị trường thì phải không ngừng đổi nỗ lực đổi mới phương pháp quản lý, áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm… Có như vậy, doanh nghiệp mới thu hút được khách hàng đồng thời chiến thắng được các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
- Vì vậy, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đã trở thành một vấn đề quan trọng hàng đầu mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm.
- Tập đoàn VNPT nói chung và VNPT Nam Định nói riêng đang gặp nhiều khó khăn bởi tư duy kinh doanh cũ mang tính độc quyền trong nhiều năm qua tuy đã sở hữu số lượng lớn khách hàng, chiếm đa số thị phần nhưng không còn phù hợp nữa khi có sự tham gia cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông khác như EVN Telecom, Viettel, FPT.
- tác động mạnh làm chia sẻ thị phần, lượng khách hàng rời bỏ VNPT Nam định ngày càng tăng, khách hàng mới khó thu hút, thị phần giảm sút nghiêm trọng đặt ra bài toán nâng cao năng lực cạnh tranh là nhiệm vụ rất quan trọng với VNPT Nam định.
- Là một nhân viên của VNPT Nam Định, tôi rất muốn vận dụng những kiến thức quản trị kinh đã tiếp thu trau dồi từ các thấy cô giáo áp dụng vào thực tiễn tại VNPT Nam Định, phân tích được năng lực cạnh tranh hiện tại để từ đó đưa ra một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định Từ những động cơ và mong muốn trên, với sự hướng dẫn của Thầy giáo PGS.TS Trần Trọng Phúc, Tôi chọn đề tài M s g.
- tài - Hệ thống hóa lại lý thuyết cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định 3.
- và phm vi nghiên cu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định trong lĩnh vực kinh doanh viễn thông.
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định từ năm 2008 đến tháng 6 năm 2011 trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Ngun s liu nghiên cu - Các báo cáo thống kê hàng năm của VNPT Nam định, của Tập đoàn VNPT, của bộ thông tin và truyền thông, của sở Thông tin và truyền thông tỉnh Nam định - Số liệu từ các đối thủ cạnh tranh và khảo sát điều tra từ phía khách hàng.
- Đó là các phương pháp nghiên cứu tài liệu, hệ thống hoá, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, nghiên cứu điển hình, điều tra thu thập và phân tích những tư liệu thực tế để đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định.
- Hệ thống hóa lại lý thuyết cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Phân tích rõ điểm mạnh điểm yếu và năng lực cạnh tranh hiện tại của VNPT Nam Định, từ đó đưa ra một số đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định 9 LuËn v¨n th¹c sü QTKD Tr-êng §H B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: Mai Thµnh Nam Khoa kinh tÕ vµ qu¶n lý - Luận văn có tác dụng tham khảo đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thông khác trong vào ngoài VNPT 7.
- Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định.
- 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Nam Định 10 LuËn v¨n th¹c sü QTKD Tr-êng §H B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: Mai Thµnh Nam Khoa kinh tÕ vµ qu¶n lý.
- Hiện nay, có nhiều khái niệm khác nhau về cạnh tranh trong các lĩnh vực kinh tế và xã hội.
- Trong khi đối với một doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh trong môi trường quốc gia hay quốc tế thì đối với một quốc gia mục tiêu là nâng cao mức sống vật chất và phúc lợi cho nhân dân.
- Ở đây, thuật ngữ cạnh tranh được tiếp cận dưới góc độ trong lĩnh vực kinh tế, một dạng cụ thể của cạnh tranh.
- Từ lâu, khái niệm về cạnh tranh đã được các học giả kinh tế của các trường phái kinh tế khác nhau rất quan tâm.
- Các nhà kinh tế học trường phái tư sản cổ điển cho rằng: Cạnh tranh là một quá trình bao gồm các hành vi phản ứng.
- Theo Từ điển kinh doanh của Anh xuất bản năm 1992, cạnh tranh được xem như là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình.
- Theo định nghĩa của Uỷ ban cạnh tranh công nghiệp Hoa Kỳ thì ở quy mô một quốc gia, cạnh tranh được hiểu là mức độ nào đó mà ở đó, dưới các điều kiện thị trường tự do và công bằng có thể sản xuất được các hàng hoá và dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi của thị trường quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng thu nhập thực tế của nhân dân nước đó.
- Ở Việt Nam, khi đề cập đến cạnh tranh, một số nhà khoa học đã cho rằng: 11 LuËn v¨n th¹c sü QTKD Tr-êng §H B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: Mai Thµnh Nam Khoa kinh tÕ vµ qu¶n lý cạnh tranh là vấn đề giành lợi thế về giá cả hàng hoá, dịch vụ (mua và bán) và đó là con đường, phương thức để giành lấy lợi thế cao cho các chủ thể kinh tế.
- Từ điển Bách khoa Việt Nam [4, tập 1] định nghĩa: Cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt động ganh đua giữa những ngƣời sản xuất hàng hoá, giữa các thƣơng nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng, bị chi phối bởi quan hệ cung - cầu, nhằm giành đƣợc các điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trƣờng có lợi nhất.
- Quan niệm này đã xác định rõ các chủ thể của cạnh tranh là các chủ thể kinh tế và mục đích của họ là nhằm giành được các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất.
- Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác-Lênin[1] nêu ra định nghĩa: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa các chủ thể tham gia sản xuất - kinh doanh với nhau nhằm giành đƣợc những điều kiện thuận lợi trong sản xuất - kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ để thu đƣợc nhiều lợi ích nhất cho mình.
- Mục tiêu của cạnh tranh là giành đƣợc lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của chủ thể tham gia cạnh tranh.
- Như vậy, hiểu theo nghĩa chung nhất thì cạnh tranh trong kinh doanh được hiểu là chạy đua hay ganh đua gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể tham gia kinh doanh trên thị trường để giành giật những điều kiện kinh doanh thuận lợi nhất nhằm đem lại cho mình nhiều lợi ích nhất.
- Nếu như lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh bắt buộc họ phải tiến hành các hoạt động một cách có hiệu quả cao nhất nhằm thu được lợi nhuận tối đa.
- Kết quả cạnh tranh sẽ loại bỏ được các doanh nghiệp yếu kém và thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.
- Ở Việt Nam, cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế, cạnh tranh được thừa nhận là một quy luật kinh tế khách quan và được coi như là một nguyên tắc cơ bản trong tổ chức điều hành kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp: Cạnh tranh là quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường.
- Bởi vậy, bất cứ doanh nghiệp nào khi tham gia vào nền kinh tế thị trường cũng phải đối mặt với cạnh tranh và phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình bằng cách tạo ra những lợi thế cạnh tranh vượt trội hơn so với đối thủ như là: Nâng cao chất lượng và mẫu mã sản phẩm, giảm giá, nâng cao hiệu quả công tác quản lý và nguồn nhân lực.
- Do đó, cạnh tranh sẽ kích thích các doanh nghiệp năng động hơn, mạnh mẽ hơn và làm ăn có hiệu quả hơn.
- Mặt khác, các doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh vượt trội so với đối thủ trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển lâu dài và ổn định.
- Vai trò của cạnh tranh đối với người tiêu dùng Cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghiệp theo đuổi các chiến lược khác nhau, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, áp dụng những công nghệ hiện đại để có thể đứng vững trên thị trường, thu được lợi nhuận cao.
- Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế Cạnh tranh là động lực làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển vì cạnh tranh loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả đồng thời khẳng định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả.
- Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường, góp phần xoá bỏ sự độc quyền, sự bất bình đẳng trong kinh doanh.
- Mặt khác, cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu rộng, tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng tốt hơn.
- Các hình thc cnh tranh ch yu Cạnh tranh được phân loại theo các hình thức như sau: 1.1.3.1.
- Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh.
- Cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh mà trong đó người bán và người mua không có ảnh hưởng lên giá thị trường, giá cả thị trường là do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định.
- Hình thức cạnh tranh hoàn hảo khó tìm thấy hiện nay.
- Cạnh tranh không hoàn hảo: Cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh chiếm ưu thế trong các ngành sản xuất, mà ở đó các doanh nghiệp có đủ sức mạnh và thế lực có thể chi phối được giá cả sản phẩm của mình trên thị trường.
- Cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại: Độc quyền nhóm và cạnh tranh mang tính độc quyền.
- Độc quyền nhóm: Tồn tại trong các ngành sản xuất mà ở đó chỉ có một ít người sản xuất, mỗi người đều nhận thức được rằng giá cả các sản phẩm của mình không chỉ phụ thuộc vào hoạt động của mình mà còn phụ thuộc vào hoạt động của những kẻ cạnh tranh quan trọng trong ngành đó.
- Cạnh tranh mang tính độc quyền: Là hình thức cạnh tranh mà trong đó các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng việc bán các sản phẩm phân biệt (đã được làm cho khác sản phẩm của các doanh nghiệp khác), các sản phẩm này có thể thay thế cho nhau ở mức độ cao nhưng không phải là thay thế hoàn hảo.
- Loại hình cạnh tranh này rất phổ biến hiện nay.
- Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường - Cạnh tranh giữa ngƣời bán với ngƣời mua: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo “luật” mua rẻ - bán đắt.
- Sự cạnh tranh này được thực hiện trong quá trình “ mặc cả” và cuối cùng giá cả được hình thành và hành động bán, mua được thực 14 LuËn v¨n th¹c sü QTKD Tr-êng §H B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: Mai Thµnh Nam Khoa kinh tÕ vµ qu¶n lý hiện.
- Cạnh tranh giữa những ngƣời mua với nhau: Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luật cung cầu.
- Khi một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó mà mức cung cấp nhỏ hơn nhu cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh càng trở nên quyết liệt và giá hàng hoá, dịch vụ đó sẽ càng tăng.
- Đây là cuộc cạnh tranh mà những người mua tự làm hại chính mình.
- Cạnh tranh giữa những ngƣời bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh chính trên vũ đài thị trường, đồng thời cũng là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất, có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp.
- Tất cả các Doanh nghiệp đều muốn giành giật lấy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần của đối thủ.
- Kết quả để đánh giá doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này là việc tăng doanh số tiêu thụ, tăng tỉ lệ thị phần.
- Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên, bởi thế, đã bước vào kinh doanh thì bắt buộc phải chấp nhận.
- Thực tế cho thấy, khi sản xuất hàng hoá càng phát triển, số người bán càng tăng lên thì cạnh tranh càng quyết liệt.
- Trong quá trình ấy, một mặt sản xuất hàng hoá với qui luật cạnh tranh sẽ lần lượt gạt ra khỏi thị trường những doanh nghiệp không có chiến lược cạnh tranh thích hợp.
- Nhưng mặt khác, nó lại mở đường cho những doanh nghiệp nắm chắc “ vũ khí” cạnh tranh thị trường và dám chấp nhận “luật chơi” phát triển.
- Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ - Cạnh tranh trong nước.
- Cạnh tranh quốc tế.
- Trong bối cảnh hội nhập ngày nay thì cạnh tranh quốc tế ngày càng trở nên gay gắt, cạnh tranh quốc tế đòi hỏi các chủ thể phải tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế, thông lệ quốc tế.
- Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế - Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó.
- Trong cuộc cạnh tranh này, các doanh nghiệp thôn tính nhau.
- Những doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị trường.
- Cạnh tranh giữa các ngành: Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, hay đồng minh các doanh nghiệp trong ngành kinh tế khác nhau, nhằm giành lấy lợi nhuận lớn nhất.
- Trong quá trình cạnh tranh này, các doanh nghiệp luôn say mê với những ngành đầu tư có lợi nhuận nên đã chuyển vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành nhiều lợi nhuận.
- Khái nim v c cnh tranh Thuật ngữ “Năng lực cạnh tranh” dù được sử dụng rất rộng rãi nhưng vẫn chưa có một khái niệm rõ ràng cũng như cách thức đo lường năng lực cạnh tranh ở cả cấp độ quốc gia lẫn cấp ngành.
- Mặc dù các nhà kinh tế thống nhất với nhau về tầm quan trọng, nhưng lại có những nhận thức khác nhau về khái niệm Năng lực cạnh tranh.
- (2) khả năng đủ để thực hiện tốt một công việc và năng lực cạnh tranh là “Khả năng giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh của những hàng hoá cùng loại trên một thị trƣờng tiêu thụ”.
- Theo Từ 16 LuËn v¨n th¹c sü QTKD Tr-êng §H B¸ch khoa Hµ Néi Häc viªn: Mai Thµnh Nam Khoa kinh tÕ vµ qu¶n lý điển Thuật ngữ chính sách thương mại “Năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp hoặc một ngành thậm chí một quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác hoặc nƣớc khác đánh bại về năng lực kinh tế” Có nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ năng lực cạnh tranh và các cấp độ áp dụng cũng rất khác nhau.
- Khái niệm năng lực cạnh tranh được hiểu theo ba cấp độ, năng lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp, cấp ngành hay cấp quốc gia.
- Bên cạnh đó, cũng có quan điểm phân tích năng lực cạnh tranh quốc gia trên cơ sở lợi thế cạnh tranh của các ngành.
- Porter cho rằng, các doanh nghiệp là những chủ thể cạnh tranh trên thị trường thế giới.
- Chính vì vậy, nói về lợi thế cạnh tranh quốc gia là nói về những đặc trưng của quốc gia với tư cách là môi trường hoạt động cho phép các doanh nghiệp của quốc gia đó có thể thành công trên thị trường thế giới.
- Năng lực cạnh tranh quốc gia được đề cập trong báo cáo hàng năm của WEF, trong đó năng lực cạnh tranh được định nghĩa là năng lực của nền kinh tế trong việc đạt và duy trì được mức tăng trưởng cao.
- Trong cách tiếp cận của Porter, chỉ có chỉ số năng suất là có nghĩa cho khái niệm tính cạnh tranh quốc gia bởi vì đây là yếu tố cơ bản quyết định việc nâng cao mức sống của quốc gia về dài hạn.
- Ngược lại với khái niệm năng lực cạnh tranh mang tính tổng quát áp dụng ở cấp quốc gia nói trên, quan điểm tân cổ điển dựa trên lý thuyết thương mại truyền thống xem xét lợi thế cạnh tranh hay tính cạnh tranh đối với, một sản phẩm (đồng nhất) thông qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất.
- Theo Westgren (1991), năng lực cạnh tranh của một ngành/doanh nghiệp là năng lực duy trì được lợi nhuận và thị phần trên thị trường trong và ngoài nước.
- Tuy nhiên, trong phạm vi và giới hạn đề tài nghiên cứu, tác giả sẽ chỉ đi sâu nghiên cứu năng lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp.
- Có rất nhiều quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhưng quan

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt