« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- Họ và tên tác giả NGUYỄN THỊ KIM ĐỊNH TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- Họ và tên tác giả NGUYỄN THỊ KIM ĐỊNH TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- PHẠM THỊ THU HÀ Hà Nội - Năm 2011 Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty CP XM Bút Sơn đến năm 2020 HV: Nguyễn Thị Kim Định Lớp: CH – QTKD LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam kết những ý tƣởng, nội dung và đề xuất trong luận văn này là kết quả của quá trình học tập, tiếp thu các kiến thức từ Cô giáo hƣớng dẫn và các Thầy, Cô trong Khoa Kinh tế và Quản lý – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Tất cả các số liệu, bảng biểu trong đề tài này là kết quả của quá trình thu thập tài liệu, phân tích và đánh giá dựa trên cơ sở các kiến thức, kinh nghiệm của bản thân tác giả đã tiếp thu đƣợc trong quá trình học tập, không phải là sản phẩm sao chép, trùng lặp với các đề tài nghiên cứu trƣớc đây.
- Trên đây là cam kết ràng buộc trách nhiệm của tác giả đối với các nội dung, ý tƣởng và đề xuất của luận văn này.
- Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty CP XM Bút Sơn đến năm 2020 HV: Nguyễn Thị Kim Định Lớp: CH – QTKD LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn TS.
- Tác giả cũng xin đƣợc cảm ơn sự hỗ trợ của Ban lãnh đạo và các cán bộ của Công ty cổ phần Xi măng Bút Sơn, những ngƣời đã dành thời gian và cung cấp cho tác giả những đóng góp quý báu giúp tác giả hoàn thiện những nội dung trong luận văn này.
- Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty CP XM Bút Sơn đến năm 2020 HV: Nguyễn Thị Kim Định Lớp: CH – QTKD MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục các ký hiệu, các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, biểu đồ MỞ ĐẦU.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- Tổng quan về chiến lƣợc.
- Yêu cầu và ý nghĩa của chiến lƣợc kinh doanh.
- Phân loại chiến lƣợc.
- Phân tích môi trƣờng kinh doanh.
- Môi trƣờng vĩ mô.
- Phân tích môi trƣờng ngành.
- Phân tích nội bộ doanh nghiệp.
- Trình tự hoạch định chiến lƣợc.
- Thiết lập và đánh giá các phƣơng án chiến lƣợc.
- Vài nét về thị trƣờng xi măng Việt Nam.
- 32 Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty CP XM Bút Sơn đến năm 2020 HV: Nguyễn Thị Kim Định Lớp: CH – QTKD CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN.
- Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Xi Măng Bút Sơn.
- 35 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Xi măng Bút Sơn.
- 35 2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Xi măng Bút Sơn.
- Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Xi măng Bút Sơn.
- Hình thức tổ chức sản xuất của Công ty Cổ phần Xi măng Bút Sơn.
- Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần xi măng Bút Sơn.
- Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Xi măng Bút Sơn.
- Phân tích các căn cứ để xây dựng chiến lƣợc.
- Phân tích môi trƣờng vĩ mô.
- Tác động của môi trƣờng kinh tế.
- Môi trƣờng toàn cầu.
- Môi trƣờng tự nhiên.
- Phân tích môi trƣờng ngành sản xuất xi măng.
- 77 2.2.3 Phân tích tình hình nội bộ Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn.
- 77 Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty CP XM Bút Sơn đến năm 2020 HV: Nguyễn Thị Kim Định Lớp: CH – QTKD .
- Phân tích hoạt động Marketing.
- Phân tích trình độ quản lý của Công ty.
- Phân tích tình hình lao động.
- Phân tích tình hình tài sản cố định của Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn.
- Phân tích quy trình công nghệ của Công ty.
- Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn.
- 97 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2020.
- Những căn cứ để xây dựng chiến lƣợc.
- Định hƣớng đầu tƣ phát triển của Ngành xi măng Việt Nam thời gian sắp tới.
- Quan điểm phát triển của Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn đến năm 2020.
- Mục tiêu tổng quát của Công ty.
- Mục tiêu cụ thể của Công ty.
- Kết quả phân tích ma trận SWOT.
- Giải pháp chiến lƣợc kinh doanh của Công ty đến năm 2020.
- Biện pháp thứ năm: “Tăng cường hệ thống kiểm soát chiến lược cạnh tranh của Công ty.
- 140 Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty CP XM Bút Sơn đến năm 2020 HV: Nguyễn Thị Kim Định Lớp: CH – QTKD TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- 141 PHỤ LỤC Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty CP XM Bút Sơn đến năm 2020 HV: Nguyễn Thị Kim Định Lớp: CH – QTKD DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Định nghĩa CN - TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CP Cổ phần CPI Consumer Price Index (Chỉ số giá tiêu dùng) EU European Union (Liên minh Châu Âu) FOB Free On Board (Giao hàng lên tàu) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) HĐQT Hội đồng quản trị MBO Management by Objectives (Quản trị theo mục tiêu) ODA Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển chính thức) PX Phân xƣởng SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threast (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) SXKD Sản xuất kinh doanh TGĐ Tổng giám đốc TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố USD Đô la Mỹ VNĐ Việt Nam Đồng WTO World Trade Organization (Tổ chức thƣơng mại thế giới) XNK Xuất nhập khẩu Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty CP XM Bút Sơn đến năm 2020 HV: Nguyễn Thị Kim Định Lớp: CH – QTKD DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Bảng 2.1: Các chỉ số về GDP theo tỷ giá 41 2 Bảng 2.2: Các chỉ số về GDP theo sức mua 42 3 Bảng 2.3: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 43 4 Bảng 2.4: Bảng thống kê điều chỉnh tỷ giá USD/VND trong giai đoạn Bảng 2.5: Bảng tóm tắt xuất nhập khẩu vàng trong giai đoạn Bảng 2.6: Bảng biểu diễn tỷ lệ lạm phát 52 7 Bảng 2.7: Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lƣợng lao động trong độ tuổi năm 2010 phân theo vùng 55 8 Bảng 2.8: Các khu vực có tiềm năng phát triển công nghiệp xi măng 64 9 Bảng 2.9: Bảng chỉ tiêu kỹ thuật về tiêu hao nhiên liệu và nồng độ bụi 66 10 Bảng 2.10: Nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất xi măng 67 11 Bảng 2.11: Bảng phân tích đối thủ cạnh tranh 71 12 Bảng 2.12: Bảng đặc điểm các khách hàng 77 13 Bảng 2.13: Kết quả tình hình tiêu thụ năm Bảng 2.14: Bảng so sánh doanh thu tiêu thụ một số loại sản phẩm chính năm 2010 so với năm Bảng 2.15: Bảng so sánh giá bán sản phẩm của Công ty Cổ phầnXi măng Bút Sơn với Công ty Xi măng Tam Điệp 82 16 Bảng 2.16: Bảng số lƣợng các nhà phân phối của Công ty 83 17 Bảng 2.18: Bảng phân tích tình hình lao động theo giới tính 87 18 Bảng 2.19: Bảng phân tích tình hình lao động theo độ tuổi 88 19 Bảng 2.20: Bảng phân tích tình hình lao động theo trình độ 89 20 Bảng 2.21: Bảng phân tích tình hình lao động theo bậc thợ 89 21 Bảng 2.22: Bảng phân tích tình hình tài sản cố định hữu hình 91 22 Bảng 2.23: Bảng phân tích tình hình tài sản cố định vô hình 91 23 Bảng 2.24: Bảng phân tích tình hình tài sản cố định thuê ngoài 92 Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty CP XM Bút Sơn đến năm 2020 HV: Nguyễn Thị Kim Định Lớp: CH – QTKD Bảng 2.25: Bảng phân tích tình hình tài sản cố định của Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn 92 25 Bảng 2.26: Phân tích bảng cân đối kế toán năm 2009-2010 của Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn 100 26 Bảng 2.27: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn năm Bảng 2.28: Bảng phân tích chỉ số về cơ cấu TS - NV của Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn 103 28 Bảng 2.29: Bảng phân tích khả năng thanh toán của Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn 104 29 Bảng 2.30: Bảng phân tích khả năng sinh lời của Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn 105 30 Bảng 2.31: Phân tích sức sản xuất của Công ty Cổ phần Xi măng Bút Sơn 106 31 Bảng 2.32: Bảng tổng hợp cơ hội, thách thức 109 32 Bảng 2.33: Bảng tổng hợp các điểm mạnh và điểm yếu của Công ty.
- 110 33 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu xi măng toàn quốc 111 34 Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu xi măng theo vùng kinh tế 111 35 Bảng 3.3: Nhu cầu đào tạo lao động của Công ty đến năm 2020 36 Bảng 3.4: Các thông tin cần thiết cho việc phân tích đối thủ cạnh tranh.
- 132 Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty CP XM Bút Sơn đến năm 2020 HV: Nguyễn Thị Kim Định Lớp: CH – QTKD DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên Biểu Đồ Trang 1 Biểu đồ 2.1: Biểu diễn tỷ giá hối đoái 44 2 Biểu đồ 2.2: Biến động giá vàng giai đoạn Biểu đồ 2.3: Diễn biến của chỉ số tiêu dùng năm Biểu đồ 2.4: Biểu diễn tỷ lệ lạm phát 54 5 Biểu đồ 2.5: Bản đồ quy hoạch ngành sản xuất xi măng Việt Nam 65 6 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2010 80 7 Biểu đồ 2.7: Biểu đồ thị trƣờng tiêu thụ của Công ty năm 2009 84 8 Biểu đồ 2.8: Biểu đồ thị trƣờng tiêu thụ của Công ty năm 2010 85 9 Bảng 2.17: Bảng so sánh doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo địa bàn 85 Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty CP XM Bút Sơn đến năm 2020 HV: Nguyễn Thị Kim Định Lớp: CH – QTKD DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên Sơ Đồ Trang 1 Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa chiến lƣợc tổng quát và chiến lƣợc bộ phận 10 2 Sơ đồ 1.2: Mô hình gồm 5 lực lƣợng của M.Porter 17 3 Sơ đồ 1.3: Trình tự hoạch định chiến lƣợc 24 4 Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn 39 5 Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất xi măng 93 6 Sơ đồ 2.3.
- Ma trận BCG 108 Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty CP XM Bút Sơn đến năm 2020 HV: Nguyễn Thị Kim Định Lớp: CH – QTKD MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, ngành công nghiệp sản xuất xi măng đã có sự phát triển mạnh mẽ, tạo ra sự chuyển biến lớn cả về lƣợng và chất.
- Cùng với sự đảm bảo sản xuất ổn định và huy động ở mức cao công suất thiết kế của các nhà máy hiện có, đƣợc Nhà nƣớc quan tâm một cách đích đáng ngành xi măng Việt Nam đã huy động các nguồn lực trong nƣớc, tranh thủ vốn vay nƣớc ngoài đầu tƣ xây dựng và tham gia liên doanh đầu tƣ xây dựng thêm một số nhà máy mới nhƣ: Hoàng Thạch II, Hoàng Mai, Chinh phong, Nghi Sơn…Sự xuất hiện một số chủ thể kinh tế mới là xi măng liên doanh đã đánh dấu một sự thay đổi lớn trong ngành công nghiệp xi măng Việt Nam.
- Thách thức đặt ra với tất cả các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển trên thị trƣờng thì hoạt động kinh doanh phải có lãi.
- Các doanh nghiệp khi tham gia vào nền kinh tế thị trƣờng phải xác định đƣợc những mục tiêu và lập chiến lƣợc kinh doanh trong từng giai đoạn thì mới có thể tồn tại và phát triển vững mạnh đƣợc.
- Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, ngƣời đƣa ra đƣợc các giải pháp chiến lƣợc kinh doanh phải tính đến nhiều yếu tố khách quan bên ngoài và chủ quan bên trong doanh nghiệp, phân tích có hệ thống thông tin để làm căn cứ đƣa ra các giải pháp chiến lƣợc kinh doanh của đơn vị trong dài hạn và ngắn hạn.
- Mục đích là doanh nghiệp có thể tận dụng đƣợc các cơ hội kinh doanh, phát huy đƣợc điểm mạnh của doanh nghiệp, hạn chế ở mức thấp nhất các nguy cơ có thể xảy ra và khắc phục đƣợc các điểm yếu để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
- Do vậy, chiến lƣợc kinh doanh không thể thiếu đƣợc, nó có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp trong tƣơng lai.
- Đặc biệt trọng tình trạng hiện nay của ngành xi măng Việt Nam khi đang quá dƣ thừa những loại xi măng mác thấp, nhƣng vẫn phải nhập khẩu các loại xi măng mác cao.
- Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn là thành viên của Tổng công ty xi măng Việt Nam, cùng với sự chuyển biến lớn lao của đất nƣớc Công ty đã trải Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty CP XM Bút Sơn đến năm 2020 HV: Nguyễn Thị Kim Định Lớp: CH – QTKD qua những giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của mình.
- Công ty đã nỗ lực vƣợt qua những khó khăn, phát triển mạnh mẽ cả về thế và lực, chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho một giai đoạn mới với những thách thức và cơ hội, thì các giải pháp chiến lƣợc kinh doanh là rất quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh không chỉ trong nƣớc mà trên thị trƣờng quốc tế.
- Xuất phát từ tình hình thực tế đó, em chọn đề tài: “Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lƣợc kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn đến năm 2020” 2.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở phân tích môi trƣờng vĩ mô, phân tích môi trƣờng ngành sản xuất xi măng, phân tích nội bộ của Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn từ đó tổng hợp đƣợc các cơ hội và thách thức, điểm mạnh và điểm yếu đối với Công ty.
- Bản luận văn đƣa ra một số giải pháp chiến lƣợc kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn đến năm 2020, đồng thời đề xuất các biện pháp để thực hiện các giải pháp chiến lƣợc đó.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Đề tài nghiên cứu các căn cứ để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn và đề xuất các giải pháp chiến lƣợc kinh doanh của Công ty đến năm 2020.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu, phân tích các số liệu thực tế nhằm đề ra các giải pháp chiến lƣợc kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn đến năm 2020.
- Cơ sở lý luận – thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận – thực tiễn: Luận văn sử dụng các lý luận khoa học quản trị kinh doanh và các định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh cùng các tƣ liệu, tạp chí chuyên ngành có liên quan.
- Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp các số liệu đƣợc thu thập từ các nguồn khác nhau: Sách, internet, các tƣ liệu, các tạp chí chuyên ngành, tài liệu nghiên cứu có liên quan để đánh giá tình Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty CP XM Bút Sơn đến năm 2020 HV: Nguyễn Thị Kim Định Lớp: CH – QTKD hình một cách sát thực làm cơ sở cho việc đƣa ra các nhận xét, đánh giá.
- từ đó đề xuất các giải pháp chiến lƣợc và các biện pháp để thực hiện các giải pháp đó.
- Những đóng góp mới, những giải pháp hoàn thiện của đề tài - Luận văn hệ thống hóa và phát triển một số vần đề lý luận về chiến lƣợc kinh doanh của một công ty với những nét đặc thù.
- Luận văn phân tích và đánh giá thực trạng, nêu ra những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức của công tác quản lý kinh doanh trong môi trƣờng cạnh tranh hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai ở nƣớc ta.
- Nghiên cứu các chiến lƣợc kinh doanh chung, từ đó xây dựng và đề xuất một số giải pháp chiến lƣợc kinh doanh của Công ty.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở phƣơng pháp luận về chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chƣơng 2: Phân tích các căn cứ xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn.
- Chƣơng 3: Đề xuất các giải pháp chiến lƣợc kinh doanh của Công ty đến năm 2020.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt