« Home « Kết quả tìm kiếm

Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Tính giá trị và chức năng thúc đẩy xã hội vận động đi lên Có nhiều cách phân loại giá trị văn hóa.
- Bộ phận văn hóa nhận thức • Bộ phận văn hóa tổ chức cộng đồng xã hội và đời sống cá nhân.
- Bộ phận văn hóa ứng xử trong môi trường tự nhiên.
- Bộ phận văn hóa ứng xử trong môi trường quốc tế.
- Các bộ môn nghiên cứu văn hóa Gồm những chuyên ngành.
- Văn hóa học đại cương, còn gọi là Lí thuyết văn hóa, nghiên cứu các khái niệm, quy luật hình thành và phát triển văn hóa.
- Địa lí văn hóa: tìm hiểu vh.
- Lịch sử văn hóa: khảo sát quá trình diễn biến của một nền văn hóa dân tộc.(theo chiều dọc.
- Hai loại hình văn hoá cơ bản trên thế giới Người ta thường phân chia thế giới ra hai khu vực văn hóa: phương Đông và phương Tây.
- Phần 2: Cơ sở văn hóa Việt Nam Chương 2: Xác định tọa độ nền văn hóa Việt Nam (20 tiết) Ba yếu tố cơ bản tạo nên một nền văn hóa.
- Chủ thể văn hóa • Không gian văn hóa • Thời gian văn hóa Chủ thể văn hóa là các dân tộc Việt nam (4 tiêt) Cách đây trên 30 vạn năm, loài người sống ở hai khu vực chính: phía Tây và phía Đông.
- Không gian văn hóa- còn gọi là lãnh thổ văn hóa (8 tiêt) Hai tam giác không gian văn hóa Việt Nam Hãy xác định vị trí sông Dương Tử trên bản đồ và đường biên giới Việt - Trung ngày nay.
- Thành tựu văn hóa nổi bật.
- Vùng văn hóa Việt Bắc: (còn gọi: vùng Đông bắc) Núi non hiểm trở bên tả ngạn sông Hồng.
- Vùng văn hóa Trung Bộ Dải đất hẹp và dài dọc theo biển Đông, từ tỉnh Quảng bình tới tỉnh Phan Thiết.
- Trung tâm của vùng văn hóa Trung bộ là tỉnh Thừa Thiên - Huế.
- Vùng văn hóa Tây Nguyên: Phía đông dãy Trường Sơn, bốn tỉnh Gia Lai, Kontum, Đak Lak, Lâm Đồng.
- Đây là cơ sở tạo ra sự khác biệt cơ bản giữa văn hóa Việt Nam và Trung Hoa.
- Mối quan hệ không gian văn hóa Việt Nam - Trung Quốc Khởi đầu, người Hán một dân tộc du mục, sống ở thượng nguồn sông Hoàng Hà..Về sau, họ làm thêm nghề nông nghiệp trồng kê mạch (nông nghiệp khô).
- Đó là cuộc Nam tiến với khái niệm “ kim chỉ nam “ (nhiều dòng người đã hợp chủng với các dân tộc phương Nam - xem lại phần Chủ thể văn hóa Việt.
- Trong giai đoạn này, chắc chắn người Hán đã thu nhận không ít thành tựu văn hóa phương Nam để góp vào nền văn hóa Hán - sông Hoàng Hà.
- Văn hóa Trung Hoa = Văn hóa du mục Tây Bắc + Văn hoá nông nghiệp khô Trung nguyên + Văn hóa lúa nước phương Nam.
- (Văn hóa du mục Tây Bắc + Văn hóa nông nghiệp khô Trung nguyên = Văn hóa Hoàng Hà) Văn hóa Việt Nam = Văn hóa nam sông DT + Văn hóa sông Hồng, sông Mã + Văn hóa miền Trung và sông Mekong.
- Thời gian văn hoá Việt Nam (còn gọi: lịch sử văn hóa / tiến trình văn hóa / diễn trình văn hóa.) Có thể chia thành 6 giai đoạn/ ba lớp.
- Lớp văn hóa bản địa Giai đoạn 1: giai đoạn tiền sử Kể từ thượng cổ đến khi hình thành nước Văn Lang.
- Thành tựu văn hóa chính.
- Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và Ấn Độ Giai đoạn 3: giai đoạn văn hóa chống Bắc thuộc.
- Tiếp theo là nhà Trần, nền văn hóa Đại Việt đạt được bước phát triển rực rỡ, gọi chung là thời đại văn hóa Lý - Trần.
- Đạt tới đỉnh cao rực rỡ là thời nhà Lê, nước ta đã có một nền văn hóa phong kiến ngang tầm khu vực, đủ sức tự cường và giữ vững độc lập dân tộc.
- Dân tộc ta khẩn trương tiếp thu văn hóa phong kiến Trung Hoa, chủ yếu là hệ thống giáo dục Nho Giáo, Phật giáo Trung hoa, kể cả Đạo giáo, theo xu hướng” Tam giáo đồng quy.
- Với phương châm “Việt nam hóa “ những thứ văn hóa ngoại lai, nghĩa là tiếp nhận văn hóa và vận dụng cho phù hợp hoàn cảnh và bản lĩnh, tính cách dân tộc Việt, nhân dân ta đã tạo nên một nền Nho giáo Việt Nam, Phật giáo Việt nam.
- Hệ thống chữ quốc ngữ được sáng tạo, giúp cho phong trào học tập, truyền bá văn hóa mới được nhanh chóng.
- Những giá trị văn hóa mới đang định hình cần có thời gian thử thách và lựa chọn.
- Tóm tắt quá trình hình thành văn hóa Việt Nam: Lớp văn hoá giao lưu Trung Lớp giao tiếp phương Tây và Lớp văn hoá bản địa Quốc, Ấn Độ thế giới 1.
- Giai đoạn văn hoá hiện đại - Âu Lạc Chương 3: Bốn nội dung của nền văn hóa Việt nam (22 tiết) Văn hoá nhận thức- Nhận thức về vũ trụ và con người (6 tiết) Trải qua lịch sử, con người đạt được những hiểu biết về vũ trụ và về chính bản thân mình, từng bước từ đơn giản đến phức tạp.
- Trong lớp văn hóa bản địa, người xưa đã biết.
- Triết lí âm dương • Cấu trúc ngũ hành Trong lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và Ấn Độ, ta tiếp nhận được.
- Tam giáo: Nho, Phật và Đạo Trong lớp văn hóa giao lưu với phương Tây và thế giới.
- Suy rộng ra (khái quát): Nền văn hóa nông nghiệp yên tĩnh = Âm, Nền văn hóa du mục di động = Dương.
- Văn hóa tổ chức cộng đồng và đời sống cá nhân (4 tiết) Bài này gồm 2 phần: 1.
- Nhưng tồn tại lâu bền, có tính văn hóa là làng xã.
- Còn huyện, quận, tỉnh thuộc phạm vi vùng văn hóa (xem lại bài Không gian văn hóa.
- Truyền thống trọng tuổi già mang tính văn hóa cao (văn hóa đo bằng thời gian, từng trải, bền vững).
- Trung tâm văn hóa khi làng mở lễ, hội, văn nghệ, thi đấu, trò chơi.
- Hai đặc tính trên mang tính nước đôi, vừa đối lập vừa thống nhất (cộng đồng và tự trị, hướng ngoại và hướng nội), đó là sự quân bình âm dương trong văn hóa làng xã.
- “Sống ở làng, sang ở nước “ Tỉnh, quận, huyện không có vai trò đáng kể trong lịch sử văn hóa dân tộc.
- Làng và Nước là hai tổ chức quan trọng nhất ở Việt Nam về cả hai mặt hành chính và văn hóa.
- Đó là một đặc điểm của nền văn hóa nông nghiệp, mặt khác cũng là đặc điểm riêng của lịch sử Việt Nam.
- Nghệ thuật điêu khắc VN truyền thống đã để lại những bức tượng ở đền, chùa và một số công trình văn hóa khác, ngày nay đang được bảo tồn, là niềm tự hào của nền văn hóa dân tộc.
- Nghệ thuật VN là bộ phận mang dấu ấn khá rõ nét của tâm hồn VN, văn hóa VN.
- Nhưng ăn uống còn là một hiện tươmg văn hóa “ Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn “ “Miếng ăn là miếng nhục.
- Văn hóa ẩm thực Việt Nam còn nhiều món đặc sắc ở từng vùng đất.
- Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, do đó trở thành thói quen được chấp nhận trong từng cộng đồng dân tộc, và xa hơn, trở thành biểu tượng văn hóa dân tộc.
- Vị trí địa lý đó đã chi phối, ảnh hưởng rất sâu đậm đến tính cách người Việt và nền văn hóa dân tộc ta.
- Tiếp nhận văn hóa dân tộc khác.
- Phát huy văn hóa dân tộc Việt sang nước khác.
- Ngay cả khi cần chống lại xâm lược và nạn bành trướng, văn hóa dân tộc cũng vẫn phát huy đặc tính đó.
- Giao lưu với Ấn Độ: văn hóa Phật giáo và văn hóa Chăm.
- Văn hóa đối phó với bọn xâm lược, bành trướng.
- Việc giao lưu với văn hóa phương Tây.
- Âu - Mỹ và thế giới thuộc giai đoạn 6 - giai đoạn văn hóa hiện đại còn đang tiếp diễn, chưa hoàn thành - gọi là giai đoạn mở) Giao lưu với Ấn Độ 4.1.1.
- Văn hóa Chăm và nguồn gốc Bà la môn, Hồi giáo: Những người truyền giáo và nhà buôn Ấn Độ đầu tiên đặt chân ở nước ta từ đầu công nguyên.
- Thực ra văn hóa Chăm còn chịu ảnh hưởng của khu vực kế cận và văn hóa gốc miền Trung (văn hóa Sa Huỳnh).
- Đầu thế kỉ 20, để phản ứng với văn hóa Aâu - Mỹ tràn vào, dân tộc lại dấy lên phong trào chấn hưng Phật giáo.
- Thực ra, cần phải nói rằng Nho giáo là đứa con tinh thần chung, uống hai dòng sữa văn hóa truyền thống nông nghiệp phương Nam và du mục phương Bắc.
- Tính chất nông nghiệp: Đề cao chữ Nhân và thuyết Nhân trị xuất phát từ đời sống trọng tình nghĩa của văn hóa nông nghiệp.
- Đề cao dân chủ vốn là truyền thống của vhnn phương Nam Coi trọng văn hóa tinh thần, nghệ thuật (thi thư lễ nhạc.
- Phải biết Thi- Thư - Lễ - Nhạc (Ngũ Kinh) tức là quân tử phải có vốn văn hóa toàn diện.
- Lời không thuận thì việc chẳng thành “ Nho giáo thực chất là sự tổng hợp của 2 ngọn nguồn: văn hóa du mục phương Bắc và VH nông nghiệp phương Nam.
- Nhìn chung, họ giảm bớt chất “ nhân trị “ của văn hóa phương Nam, tăng cường “ pháp trị “ (cai trị bằng pháp chế, hình phạt) của văn hóa du mục phương Bắc.
- Nhìn chung, các yếu tố văn hóa phương Nam trong Nho giáo được phát huy làm giảm bớt tính du mục.
- Theo truyền thống văn hóa làng xã, cá nhân phụ thuộc vào cộng đồng, khiến cho XH ổn định.
- (Đức là một khái niệm mập mờ - hiểu sao cho thấu lẽ!) Đó là những giá trị văn hóa đã được tiếp nhận, và tiếp biến ở VN.
- Nhìn chung, Nho giáo Trung Hoa và Nho giáo Việt Nam có nhiều nét thống nhất vốn từ cái cơ sở Nho giáo đã bao hàm cả văn hóa nông nghiệp phương Nam ở trong rồi.
- Kitô giáo với văn hóa VN: Đây là hiện tượng văn hóa Phương Tây đầu tiên du nhập vào nước ta.
- Văn hóa phương Tây ở Việt Nam: Tóm tắt một số thành tựu cơ bản sau.
- Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh là biểu tượng kết hợp tuyệt vời của 2 nguồn văn hóa Đông và Tây (nông nghiệp phương Đông và du mục phương Tây).
- Sau đó xảy ra sự dung hợp và tiếp biến (tích hợp) để cuối cùng sáng tạo giá trị văn hóa mới.
- Nói cách khác, mọi giá trị văn hóa nước ngoài lan vào VN đều được “Việt Nam hóa”, sao cho thích hợp với bản lĩnh / bản sắc văn hóa VN.
- Tận dụng tất cả những ưu điểm của tam giáo để bồi dưỡng cho con người và văn hóa dân tộc.
- Tiếp thu văn hóa phương Tây, kết hợp Đông - Tây Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp truyền thống dịu dàng, nhẹ nhàng với tính táo bạo của phương Tây.
- Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, danh nhân văn hóa thế giới - sự tích hợp văn hóa Đông Tây với lý tưởng xã hội chủ nghĩa.
- Suốt nửa cuộc đời bôn ba năm châu bốn biển, Nguyễn Aí Quốc - Hồ Chí Minh vẫn giữ được giá trị văn hóa dân tộc Việt, văn hóa phương Đông, lại còn tiếp thu những tinh hoa văn hóa phương Tây và thế giới.
- Chương 4: Kết luận (6 tiết) Chương kết luận: Văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại Hằng số văn hoá Việt Nam Những yếu tố khách quan vũ trụ (còn gọi là yếu tố địa - văn hóa) cố định đã tạo ra nền tảng của một nền văn hóa dân tộc, từ đó sinh ra những đặc điểm cơ bản không thay đổi trong lịch sử (và trong tương lai.
- gọi là hằng số văn hóa.
- Lớp văn hóa bản địa Việt Nam được tạo ra trên nền tảng Nam Á và Đông Nam Á (nguyên là vùng Đông Nam Á cổ đại) đã sinh ra những đặc điểm bền vững sau đây: Nghề nông trồng lúa nước.
- Từ những hằng số văn hóa ấy, một số đặc trưng được hình thành gọi là bản sắc văn hóa dân tộc.
- Bản sắc văn hoá dân tộc Xuất phát từ nghề nông trồng lúa nước và các hằng số văn hóa, dẫn đến các giá trị văn hóa chủ yếu sau.
- Lối tư duy tổng hợp và biện chứng • Tinh thần dung hợp và xu hướng kết hợp, tích hợp nhiều nguồn văn hóa.
- Bản sắc văn hóa dân tộc là sự kết tinh toàn bộ giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc và tồn tại dưới dạng tinh thần (trong mỗi con người Việt Nam tiêu biểu).
- Bản sắc ấy còn gọi là tính cách văn hóa - cá tính văn hóa của dân tộc.
- Bản sắc văn hóa dân tộc cũng chứa đựng cả mặt trái (những nhược điểm cố hữu).
- Giá trị văn hoá truyền thống Là tất cả những giá trị văn hóa còn thích hợp với thời đại ngày nay.(Truyền: lớp trước chuyển giao, Thống: lớp sau tiếp nhận.
- Gồm một số nhóm giá trị văn hóa sau.
- Việt Nam văn hóa sử cương - Đào Duy Anh 2.
- Đại cương văn hóa phương Đông - Lương Duy Thứ và nhóm tác giả 3.
- Tìm về bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - Trần Ngọc Thêm ( tài liệu chính ) 5.
- Cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Ngọc Thêm ( tài liệu chính ) 6.
- Cơ sở văn hóa Việt nam - Trần Quốc Vượng 7.
- Văn hóa học đại cương - Trần Quốc Vượng và nhiều tác giả Và nhiều tài liệu khác