« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác kiểm định chất lượng đào tạo nghề tại Việt Nam.


Tóm tắt Xem thử

- Trong bối cảnh đó chất lƣợng nguồn nhân lực sẽ là yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh và sự thành công của mỗi quốc gia.
- Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB) chất lƣợng nguồn nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm (thang điểm 10.
- Vì vậy nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng, đặc biệt là đào tạo nghề trình độ cao là yêu cầu, nhiệm vụ, trách nhiệm cấp thiết hiện nay.
- Đào tạo nghề ngày càng phát triển, tuy nhiên quy mô đào tạo nghề tăng nhanh không cân đối với điều kiện đảm bảo chất lƣợng dẫn đến việc còn khoảng cách khá rộng giữa đào tạo và thực tế sử dụng lao động qua đào tạo, chất lƣợng nguồn nhân lực đào tạo chƣa tốt chƣa đáp ứng yêu cầu.
- Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh 2 chất lƣợng cho toàn bộ hệ thống đào tạo nghề.
- Một thực tế hiện nay các cơ sở đào tạo nghề gặp rất nhiều khó khăn, thách thức trong việc làm thế nào đảm bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
- Đảm bảo chất lƣợng là một quá trình liên tục duy trì chất lƣợng và liên tục cải tiến chất lƣợng theo cấu trúc hệ thống.
- Nhìn nhận đƣợc tầm quan trọng của việc nâng chất lƣợng đào tạo, Đảng và Nhà nƣớc đã có nhiều chính sách, dự án nhằm từng bƣớc thực hiện việc đảm bảo và nâng cao chất lƣợng cho toàn bộ hệ thống giáo dục đào tạo trong đó có đào tạo nghề.
- Kiểm định chất lƣợng là một công cụ hữu hiệu bảo đảm chất lƣợng đào tạo đã đƣợc sử dụng tại nhiều nƣớc trên thế giới.
- Mục đích của kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề nhằm đánh giá, xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chƣơng trình, nội dung dạy nghề đối với cơ sở dạy nghề, một mặt, giúp các cơ sở dạy nghề tự đánh giá và hoàn thiện các điều kiện bảo đảm chất lƣợng.
- mặt khác, giúp cơ quan quản lý nhà nƣớc về dạy nghề đánh giá về chất lƣợng đào tạo nghề hiện tại của các cơ sở, qua đó công bố với xã hội về thực trạng chất lƣợng của cơ sở dạy nghề để ngƣời học và xã hội biết đƣợc thực trạng chất lƣợng đào tạo tại các cơ sở để quyết định lựa chọn và giám sát.
- Tại Việt Nam, hoạt động kiểm định chất lƣợng mới ở giai đoạn đầu phát triển.
- Công tác kiểm định chất lƣợng cơ sở đào tạo nghề đã đƣợc tiến hành thí điểm trong 03 năm trên toàn quốc đã thu đƣợc những kết quả đáng kể.
- Bên cạnh đó còn bộc lộ một số điểm mặt hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới để công tác kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề đi vào nề nếp và đạt hiệu quả mang lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan.
- Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh 3 - Nghiên cứu và làm sáng tỏ thêm một số cơ sở lý luận về Chất lƣợng đào tạo, Quản lý chất lƣợng chất lƣợng đào tạo, Kiểm định chất lƣợng đào tạo.
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động Kiểm định chất lƣợng dạy nghề tại Việt Nam.
- Từ những cơ sở lý luận và phân tích thực tiễn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm định chất lƣợng dạy nghề tại Việt Nam.
- Quy trình, công cụ đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề do Tổng cục dạy nghề thực hiện.
- Kết quả đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề các trƣờng Cao đẳng nghề.
- Trung cấp nghề trong 03 năm thực hiện thí điểm đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác kiểm định chất lƣợng 64 trƣờng của Tổng cục dạy nghề trong 03 năm .
- Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề ở Việt Nam.
- Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh 4 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1.
- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT LƢỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG 1.1.1.
- Quan niệm về chất lƣợng Chất lƣợng sản phẩm là một phạm trù phức tạp mà con ngƣời hay gặp phải trong đời sống xã hội.
- Ngày nay chất lƣợng sản phẩm đã trở thành nhân tố quan trọng trong chính sách phát triển của mỗi doanh nghiệp.
- Có thể nói chất lƣợng là nhân tố quan trọng quyết định đến khả năng cạnh tranh và sự tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp.
- Theo tổ chức kiểm tra chất lƣợng Châu Âu: “Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng".
- Theo quan niệm này có thể xác định một số đặc điểm của chất lƣợng nhƣ sau.
- Chất lƣợng đƣợc đo bởi sự thoải mãn nhu cầu.
- Khi đánh giá chất lƣợng phải xem xét đến đặc tính của các đối tƣợng có liên quan đến sự thoả mãn những nhu cầu cụ thể.
- Chất lƣợng có thể áp dụng cho một hệ thống hay một quá trình.
- Trƣớc đây ngƣời ta hiểu chất lƣợng theo quan niệm “tĩnh” có nghĩa là “chất lƣợng phụ thuộc vào mục tiêu”.
- ngày nay hiểu chất lƣợng theo quan niệm “động”, có nghĩa là “chất lƣợng là một hành trình, không phải là điểm dừng cuối cùng mà là đi tới”.
- Quản lý chất lƣợng 1.1.2.1.
- Khái niệm quản lý chất lượng Chất lƣợng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả do sự tác động của hàng loạt nhân tố liên quan chặt chẽ với nhau thông qua công tác quản lý chất lƣợng.
- Một khái niệm quản lý chất lƣợng đầy đủ phải trả lời 4 câu hỏi sau: 1.
- Mục tiêu của quản lý chất lƣợng là đạt cái gì? 2.
- Phạm vi và đối tƣợng quản lý chất lƣợng? 3.
- Chức năng, nhiệm vụ quản lý chất lƣợng? 4.
- Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh 6 Nhƣ vậy, mỗi định nghĩa về quản lý chất lƣợng ở trên đều dựa vào những mục đích xem xét khác nhau, nhƣng đều thể hiện quản lý chất lƣợng là hệ thống các biện pháp nhằm đảm bảo chất lƣợng, thỏa mãn nhu cầu thị trƣờng với chi phí thấp nhất, có hiệu quả kinh tế cao nhất.
- nhờ vậy chất lƣợng sản phẩm đƣợc đảm bảo và nâng cao.
- Các phương pháp quản lý chất lượng Trong quản lý chất lƣợng ngƣời ta sử dụng các phƣơng pháp.
- Đảm bảo chất lƣợng: Là mọi hoạt động phải có kế hoạch, có hệ thống và đƣợc khẳng định để đem lại lòng tin thỏa mãn các yêu cầu đã định đối với chất lƣợng.
- ĐÀO TẠO NGHỀ, CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.2.1.
- Chất lượng đào tạo nghề 1.2.2.1.
- Chất lượng được đánh giá bằng “đầu vào” Một số nƣớc phƣơng Tây có quan điểm cho rằng “chất lƣợng một trƣờng phụ thuộc vào chất lƣợng đầu vào của trƣờng đó”.
- Thực tế, theo cách đánh giá này, quá trình đào tạo đƣợc xem là một “hộp đen”, chỉ dựa vào sự đánh giá “đầu vào” và phỏng đoán chất lƣợng “đầu ra.
- Một quan điểm khác về chất lƣợng trong đào tạo cho rằng “đầu ra” của quá trình đào tạo có tầm quan trọng hơn nhiều so với “đầu vào”.
- Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh 9 Cách tiếp cận chất lƣợng từ góc độ tiêu chuẩn hay các thông số kỹ thuật có nguồn gốc từ ý niệm kiểm soát chất lƣợng trong các ngành sản xuất và dịch vụ.
- Chất lƣợng của sản phẩm hay dịch vụ đƣợc đo bằng sự phù hợp của nó thông với các thông số hay tiêu chuẩn đƣợc quy định trƣớc đó.
- Trong giáo dục, cách tiếp cận này tạo cơ hội cho các cơ sở đào tạo muốn nâng cao chất lƣợng đào tạo có thể đề ra các tiêu chuẩn nhất định về các lĩnh vực trong quá trình đào tạo và nghiên cứu khoa học của trƣờng mình và phấn đấu theo các chuẩn đó.
- Những ngƣời ủng hộ cách tiếp cận này cho rằng chất lƣợng không có ý nghĩa gì nếu không gắn với mục đích của sản phẩm hay dịch vụ đó.
- Chất lƣợng đƣợc đánh giá bởi mức độ mà sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng đƣợc mục tiêu đã tuyên bố.
- Một trƣờng có chất lƣợng cao là trƣờng tuyên bố rõ ràng sứ mạng (mục đích) của mình và đạt đƣợc mục đích đó một cách hiệu quả và hiệu suất nhất.
- Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh 10 thù của từng loại trƣờng và có thể sử dụng phân tích chất lƣợng đào tạo ở các cấp độ khác nhau.
- Ví dụ, nếu mục đích của đào tạo là cung cấp nguồn lao động đƣợc đào tạo cho xã hội thì chất lƣợng ở đây đƣợc xem là mức độ đáp ứng của sinh viên tốt nghiệp đối với thị trƣờng lao động cả về số lƣợng và loại hình.
- Cách tiếp cận này cho phép các trƣờng tự quyết định các tiêu chuẩn chất lƣợng và mục tiêu đào tạo của trƣờng mình.
- Hơn nữa đào tạo có thể có nhiều mục đích, một số mục đích có thể xung đột với nhau (nhƣ yêu cầu tăng quy mô và nâng cao chất lƣợng) và trong trƣờng hợp đó cũng khó có thể đánh giá chất lƣợng của một trƣờng đại học.
- Chất lƣợng đáp ứng mục tiêu đề ra đƣợc thể hiện qua các mối quan hệ trong sơ đồ dƣới đây: Hình 1.1.
- Trong lĩnh vực đào tạo, chất lƣợng đào tạo với đặc trƣng sản phẩm là “con ngƣời lao động” có thể hiểu là “kết quả (đầu ra) của quá trình đào tạo và đƣợc thể hiện cụ thể ở các phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực Yêu cầu của các bên liên quan: 1.
- đồng thời các hoạt động của nhà trƣờng sẽ đƣợc hƣớng vào nhằm mục đích đạt mục tiêu đó, đạt “chất lƣợng bên trong”.
- Xuất phát từ những khái niệm chung về chất lƣợng, chất lƣợng đào tạo và dạy nghề nêu trên, có thể hiểu chất lƣợng dạy nghề với những điểm cơ bản nhƣ sau: “Chất lượng đào tạo nghề là kết quả tác động tích cực của tất cả các yếu tố cấu thành hệ thống đào tạo nghề và quá trình đào tạo vận hành trong môi trường nhất định đáp ứng mục tiêu đề ra”.
- Sự tác động của cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc đến chất lƣợng dạy nghề thể hiện ở các khía cạnh sau.
- hệ thống đánh giá, kiểm định, các chuẩn mực đánh giá chất lƣợng đào tạo, qui định về quản lý chất lƣợng đào tạo và cơ quan chịu trách nhiệm giám sát việc kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề.
- Từ đó cơ hội thu hút đầu tƣ cho giáo dục nghề nghiệp ngày càng tăng lên, các trƣờng có điều kiện hoàn thiện cơ sở vật chất để cải thiện chất lƣợng đào tạo.
- Hình 1.2 thể hiện mối quan hệ sự tác động giữa các yếu tố đảm bảo chất lƣợng đào tạo.
- Để có đƣợc chất lƣợng đào tạo là cả một quá trình khép kín dƣới sự tác động của các yếu tố vĩ mô, các yếu tố nội tại.
- Đánh giá chất lượng đào tạo nghề Chất lƣợng đào tạo nghề nhƣ đã trình bày trên, là một khái niệm động, đa chiều, và gắn với nhiều yếu tố chủ quan thông qua quan hệ giữa ngƣời với ngƣời.
- Do vậy không thể dùng một phép đo đơn giản để đánh giá và đo lƣờng chất lƣợng trong đào tạo nghề.
- Để đánh giá chất lƣợng đào tạo ngƣời ta thƣờng dùng bộ thƣớc đo bao gồm các tiêu chí và các chỉ số ứng với các lĩnh vực trong quá trình đào tạo, nghiên cứu khoa học và dịch vụ cồng đồng của các cơ sở đào tạo.
- Bộ thƣớc đo này có thể dùng để đánh giá đo lƣờng các điều kiện đảm bảo, có thể đánh giá đo lƣờng bản thân chất lƣợng đào tạo của một cơ sở đào tạo.
- Tổ chức và quản lý Điều kiện môi trƣờng đào tạo Quá trình đào tạo Chất lƣợng đào tạo Kiểm tra, đánh giá kết quả Thông tin phản hồi Hoàn thiện công tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề tại Viêt Nam.
- Việc đánh giá, đo lƣờng chất lƣợng có thể đƣợc tiến hành bởi chính cán bộ giảng dạy, sinh viên của trƣờng nhằm mục đích tự đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo cũng nhƣ đánh giá bản thân chất lƣợng đào tạo của cơ sở mình hoặc đƣợc đánh giá bởi một tổ chức bên ngoài nhằm thể hiện đƣợc cái nhìn khách quan hơn 1.2.3.
- Quản lý chất lƣợng đào tạo nghề 1.2.3.1.
- Quan niệm về quản lý chất lượng đào tạo Trong đào tạo, quản lý chất lƣợng đào tạo là quá trình tổ chức thực hiện có hệ thống các biện pháp quản lý toàn bộ quá trình đào tạo nhằm đảm bảo không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu ngƣời sử dụng động (từ khâu tìm hiểu nhu cầu thị trƣờng lao động, thiết kế chƣơng trình đào tạo đến khâu tuyển sinh, tổ chức đào tạo và kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo).
- Hệ thống chất lƣợng đƣợc xem nhƣ một phƣơng tiện cần thiết để thực hiện chức năng quản lý chất lƣợng.
- Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN hệ thống chất lƣợng là cơ cấu tổ chức trách nhiệm, thủ tục, quá trình và nguồn lực cần thiết để quản lý chất lƣợng.
- Trong đào tạo, hệ thống chất lƣợng là cơ cấu tổ chức, quản lý chất lƣợng đào tạo ở phạm vi toàn ngành hoặc ở từng cơ sở đào tạo.
- Dƣới đây là giản đồ nhân quả của Ishikawa về quản lý chất lƣợng đào tạo.
- Nguyên vật liệu (con ngƣời cho quá trình đào tạo) Thiết bị, công nghệ, nội dung, chƣơng trình, cơ sở vật chất Tổ chức quản lý Chỉ tiêu chất lƣợng đào tạo Con ngƣời Cơ chế quản lý Yếu tố nguyên nhân Kết quả Hình 1.3.
- Giản đồ nhân quả của ISHIKAWA [6, tr48] Để đảm bảo chất lƣợng đào tạo các cơ sở đào tạo phải xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng và áp dụng các phƣơng pháp, công cụ kiểm soát chất lƣợng phù hợp.
- Các hệ thống quản lý chất lƣợng (QMS) khác nhau sử dụng các bộ nguyên tắc Hoàn thiện công tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề tại Viêt Nam.
- Trong các cơ sở đào tạo nghề, các nguyên tắc hoạt động để đảm bảo chất lƣợng bao gồm.
- Căn cứ vào các nguyên tắc trên ta thấy rằng quản lý chất lƣợng đào tạo có vai trò quyết định đến sự thành công hay sự thất bại của nhà trƣờng.
- Có hệ thống quản lý chất lƣợng tốt thì mới có thể cho những sản phẩm tốt đƣợc.
- Với một logic hiển nhiên là với các điều kiện đảm bảo chất lƣợng và một hệ thống quản lý chất lƣợng tốt, tất yếu sẽ cho ra những sản phẩm có chất lƣợng.
- Mô hình quản lý chất lượng đào tạo Với sự phát triển của xã hội loài ngƣời, công nghiệp và dịch vụ ngày càng phát triển, hàng hoá đƣợc sản xuất ngày càng nhiều và con ngƣời ngày càng quan tâm đến chất lƣợng bởi vì con ngƣời muốn có các mặt hàng tốt hơn, muốn đƣợc phục vụ tốt hơn.
- Chính vì lẽ đó mà khoa học quản lý chất lƣợng đƣợc hình thành, trƣớc hết ở trong công nghiệp, sau đó đƣợc đƣa vào áp dụng cho giáo dục đào tạo.
- Cùng với thời gian quản lý chất lƣợng đã có những bƣớc thay đổi phát triển qua các cấp độ khác nhau: (a) Các cấp độ quản lý chất lượng đào tạo Có ba cấp độ quản lý chất lƣợng đƣợc nhiều ngƣời biết đến là: Kiểm soát chất lƣợng.
- Đảm bảo chất lƣợng và Quản lý chất lƣợng tổng thể.
- Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance) là cấp độ quản lý chất lƣợng tiến bộ hơn kiểm soát chất lƣợng, đƣợc thực hiện trƣớc và trong quá trình sản xuất /đào tạo.
- Đảm bảo chất lƣợng nhằm phòng ngừa sự xuất hiện những sản phẩm có chất lƣợng thấp.
- Chất lƣợng đƣợc thiết kế theo các chuẩn mực và đƣa vào quá trình sản xuất hoặc đào tạo nhằm bảo đảm sản phẩm đầu ra đạt đƣợc những thuộc tính đã định trƣớc.
- Đảm bảo chất lƣợng là phƣơng tiện tạo ra sản phẩm không có sai sót do lỗi trong quá trình sản xuất hay đào tạo gây ra vì thế chất lƣợng đƣợc giao phó cho mỗi ngƣời tham gia trong quá trình sản xuất hay đào tạo.
- Đảm bảo chất lƣợng là thuật ngữ chung, đề cập đến các biện pháp và cách tiếp cần đƣợc sử dụng để nâng cao chất lƣợng đào tạo (SEAMEO, 2003).
- Quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management) là cấp độ quản lý chất lƣợng cao nhất hiện nay.
- Quản lý chất lƣợng tổng thể có mối quan hệ chặt chẽ với đảm bảo chất lƣợng, tiếp tục và phát triển hệ thống đảm bảo chất lƣợng.
- Quản lý chất lƣợng là việc tạo ra nền văn hoá chất lƣợng, nơi mà mục đích của mọi ngƣời trong tổ chức kinh doanh hay nhà trƣờng là làm hài lòng khách hàng hay làm hài lòng ngƣời học (trên phƣơng diện học thuật).
- Quản lý chất lƣợng tổng thể là quá trình nghiên cứu những kỳ vọng và mong muốn của khách hàng, thiết kế sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng tối đa nhu cầu của họ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt