« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hòa Bình .


Tóm tắt Xem thử

- Các chỉ tiêu đánh giá về chất lượng nguồn nhân lực Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế.
- Đặc điểm của nguồn nhân lực các tỉnh miền núi Yêu cầu của phát triển kinh tế đối với nguồn nhân lực các tỉnh miền núi.
- Kinh nghiệm của một số địa phương và bài học cho Hòa Bình về phát triển nguồn nhân lực.
- Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số của địa phương có điều kiện tương đồng với Hòa Bình.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Thị Thanh Hiến 2 Khoa Kinh tế & Quản lý 1.3.2.
- Bài học về phát triển nguồn nhân lực cho Hòa Bình.
- Khái quát ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đến nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Hòa Bình .
- Điều kiện kinh tế - xã hội.
- Tác động của nguồn nhân lực tới phát triển kinh tế Hòa Bình.....72 2.3.
- Đánh giá chung về thành tựu, hạn chế và nguyên nhân trong phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Hòa Bình.
- Quan điểm, phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế ở tỉnh Hòa Bình đến 2015 và tầm nhìn 2010.
- Các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hoà Bình.
- Chỉ số phát triển nhân lực HDI của Việt Nam 25 Bảng 1.5.
- Vai trò to lớn của con người - Nguồn nhân lực (NNL) trong điều kiện phát triển kinh tế hiện đại là điều đã được lịch sử khẳng định.
- Vì vậy đào tạo trình độ kỹ thuật một cách hợp lý trong từng khâu, từng công đoạn và từng Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Thị Thanh Hiến 8 Khoa Kinh tế & Quản lý công việc cụ thể vẫn đang là vấn đề cấp bách có tầm chiến lược lâu dài, có tính chất sống còn đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
- Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là NNL của tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội, chất lượng của NNL vẫn còn rất thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo mới chỉ đạt mức 26% NNL .
- Xuất phát từ phạm vi công tác của bản thân hiện nay, học viên chọn đề tài “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hòa Bình” để nghiên cứu làm đề tài luận văn thạc sĩ - chuyên ngành Quản trị kinh doanh.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Thị Thanh Hiến 10 Khoa Kinh tế & Quản lý - "Nghiên cứu con người và NNL đi vào CNH, HĐH", "Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH, HĐH" của GS.TS Phạm Minh Hạc.
- "Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động - việc làm".
- Đặc biệt là chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về Đào tạo NNL gắn với việc làm cho phát triển kinh tế ở tỉnh Hòa Bình trên góc độ của chuyên ngành quản trị kinh doanh.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Thị Thanh Hiến 11 Khoa Kinh tế & Quản lý 3.
- Khái quát những vấn đề lý luận chung về NNL, đặc điểm và những yêu cầu đặt ra đối với NNL cho phát triển kinh tế các tỉnh miền núi.
- Nghiên cứu kinh nghiệm một số địa phương miền núi về phát triển NNL cho phát triển kinh tế và rút ra bài học cho tỉnh Hòa Bình.
- Đề xuất những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt NNL chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của tỉnh Hoà Bình giai đoạn đến 2015 và tầm nhìn 2020.
- Khái quát một số vấn đề lý luận cơ bản về NNL nói chung và đặc điểm của NNL cho phát triển kinh tế các tỉnh miền núi nói riêng.
- Đề xuất được những phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNL, đặc biệt là NNL chất lượng cao cho phát triển kinh tế ở tỉnh Hoà Bình đến năm 2015 và 2020.
- Sự phát triển của nhận thức về sức lao động của xã hội được thể hiện trong khái niệm nguồn nhân lực.
- Đầu tư cho con người là cơ sở vững chắc cho phát triển bền vững.
- Theo giáo trình kinh tế lao động, NNL là nguồn lực con người, là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế xã hội.
- Chất lượng NNL thể hiện trình độ phát triển của NNL theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng điều kiện lịch sử cụ thể.
- Thể lực tốt còn là điều kiện cho sự phát triển trí lực.
- Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội những năm qua, tình trạng thể lực chung của người Việt Nam đã được cải thiện đáng kể.
- mức độ phát triển kinh tế (GDP bình quân đầu người hàng năm theo phương pháp ngang giá sức mua PPP (Parchasing Power Pariting).
- chỉ tiêu về phát triển giáo dục (tỷ lệ người lớn biết chữ và tỷ lệ đi học của các cấp giáo dục).
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Thị Thanh Hiến 30 Khoa Kinh tế & Quản lý Như vậy, vấn đề cơ bản, có tính chất chiến lược trong phát triển NNL là phải tăng nhanh về số lượng để nâng cao tỷ lệ lao động được đào tạo.
- 1.1.3.3 Thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ và phát triển kinh tế tri thức.
- Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức.
- Đi đôi với nâng cao chất lượng giáo dục, cần phát triển nhanh quy mô giáo dục.
- 1.1.3.4 Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, ngành, vùng và toàn bộ nền kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại.
- Tuy nhiên, trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế thấp, đặc điểm này thể hiện áp lực ngày càng lớn đối với vấn đề việc làm, thu Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Thị Thanh Hiến 42 Khoa Kinh tế & Quản lý nhập cũng như công tác nâng cao chất lượng NNL.
- Thứ ba, trình độ phát triển của NNL miền núi đang thấp và nâng cao chất lượng NNL miền núi là một thách thức vô cùng lớn.
- Trình độ phát triển thấp về GD - ĐT làm cho chất lượng NNL miền núi khó có thể nâng cao bằng với các tỉnh miền xuôi.
- 1.2.3 Yêu cầu của phát triển kinh tế đối với nguồn nhân lực các tỉnh miền núi.
- Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, là phương tiện chủ yếu để nâng cao mức sống của nhân dân miền núi ngày nay, đặc biệt là đồng bào dân tộc.
- Từ kết quả phân tích về NNL, vai trò của nó đối với phát triển kinh tế.
- những đặc điểm NNL miền núi cùng các nhân tố ảnh hưởng có thể khẳng Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Thị Thanh Hiến 45 Khoa Kinh tế & Quản lý định rằng, quá trình phát triển kinh tế đang đặt ra nhiều yêu cầu đối với NNL các tỉnh miền núi nước ta.
- Vì vậy, các tỉnh miền núi cần có quy hoạch phát triển nguồn nhân lực phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương trong điều kiện đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Do đó, nếu nguồn nhân lực không đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn hiện đại thì không thể đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của các tỉnh miền núi.
- 1.3.1.2 Kinh nghiệm của tỉnh Vĩnh Phúc: Trong những năm qua, kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc phát triển nhanh, cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực.
- Không vì thế mà Lạng Sơn không chú trọng tới giáo dục và đào tạo để phát triển nguồn nhân lực.
- Thứ hai, Việc bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao chất lượng NNL của tỉnh cần được thực hiện phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trước mắt đến 2015 và tầm nhìn tới Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Thị Thanh Hiến 50 Khoa Kinh tế & Quản lý 2020.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Thị Thanh Hiến 51 Khoa Kinh tế & Quản lý KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Nguồn nhân lực là yếu tố có vai trò quan trọng đặc biệt đối với phát triển kinh tế.
- Khái quát ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đến nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Hòa Bình.
- Tuy nhiên, với đặc điểm của tỉnh miền núi, Hòa Bình cũng có không ít khó khăn trong phát triển NNL cho phát triển kinh tế.
- Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước được phát triển.
- Số lượng, chất lượng và cơ cấu người lao động quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi đơn vị, doanh nghiệp, quốc gia.
- Thực trạng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế của tỉnh Hòa Bình trong những năm qua được thể hiện thông qua sự vận động của NNL về số lượng, chất lượng và cơ cấu phân bổ sử dụng theo ngành, theo địa phương.
- Tỷ trọng cao của số người có khả năng lao động trong tổng số người trong độ tuổi lao động phản ánh tình hình thể lực của NNL thuận lợi đáng kể cho phát triển kinh tế.
- Sự bổ sung không ngừng hàng năm về số lượng dân số, số người trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động là cơ sở gia tăng về số lượng của nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế.
- Sự phát triển của đào tạo trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học của tỉnh đã góp phần đáng kể vào bổ sung, nâng cao chất lượng NNL của tỉnh.
- Nhờ đó khả năng tiếp thu và ứng dụng những tiến bộ khoa học - công nghệ vào phát triển kinh tế cũng được nâng lên.
- Tác động của nguồn nhân lực tới phát triển kinh tế Hòa Bình.
- Thứ hai, thúc đẩy phát triển từng ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Thứ ba, Tác động tới phát triển kinh tế theo vùng.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Thị Thanh Hiến 75 Khoa Kinh tế & Quản lý 2.3.
- Từ phân tích hiện trạng NNL của tỉnh có thể thấy rõ những kết quả tích cực mà tỉnh đã đạt được trong phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế.
- Những kết quả chủ yếu đó là: Thứ nhất, Hòa Bình đang là tỉnh miền núi có NNL tương đối dồi dào về số lượng, là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế của tỉnh.
- Yên Bái là 109 người/km2…) nên NNL Hòa Bình vẫn tạo ra những thuận lợi nhất định cho sự phát triển kinh tế theo vùng.
- Số người trong độ tuổi lao động có tỷ lệ cao trong tổng dân số (trên 65%) và số người có khả năng lao động trong tổng số người trong độ tuổi lao động cũng có tỷ lệ (99%) cũng cho thấy NNL của Hòa Bình có thể đóng góp nhiều cho sự phát triển kinh tế.
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những thành tựu phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Hòa Bình về số lượng và chất lượng như đã kể trên.
- Những nguyên nhân chủ yếu bao gồm: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Thị Thanh Hiến 77 Khoa Kinh tế & Quản lý Một là, Đường lối phát triển NNL phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH của Đảng và các chính sách phát triển NNL của Nhà nước, đặc biệt kể từ sau Đổi mới.
- Hai là, Công tác giáo dục và đào tạo không ngừng được quan tâm phát triển.
- xuất khẩu lao động đã góp phần tạo thuận lợi cho phát triển NNL cho phát triển kinh tế của tỉnh.
- NNL cho phát triển kinh tế của tỉnh Hòa Bình vẫn còn có nhiều hạn chế, bất cập.
- Những hạn chế chủ yếu của NNL tỉnh Hòa Bình đang cản trở phát triển kinh tế thể hiện trên phương diện chất lượng và cơ cấu theo trình độ chuyên môn, ngành, vùng: Thứ nhất, Về chất lượng.
- NNL chất lượng cao vẫn còn rất ít về số Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Thị Thanh Hiến 80 Khoa Kinh tế & Quản lý lượng, gây cản trở cho việc ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ để đẩy nhanh sự phát triển kinh tế theo hướng hiện đại, bền vững (Theo số liệu báo cáo kinh tế xã hội năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình).
- Đồng thời, Thị trường lao động trong tỉnh chưa phát triển.
- Cùng với khoa học - công nghệ, vốn đầu tư, chất lượng NNL đóng vai trò quyết định đối với phát triển kinh tế.
- Thứ hai, Phải coi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng để hình thành và phát triển kinh tế trí thức.
- Vì vậy, phát triển giáo dục biện pháp cơ cơ bản nhất để tạo ra NNL cho phát triển kinh tế tri thức.
- Đào tạo NNL bao gồm cả giáo dục, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, đào tạo thường xuyên phải xuất phát trên cơ sở đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Bên cạnh việc đảm bảo nguồn nhân lực đã qua đào tạo phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, cần chú trọng tới chất lượng NNL cho phát triển theo vùng, theo dân tộc.
- Thứ năm, Phát triển nguồn nhân lực của tỉnh theo hướng gắn với phát triển thị trường sức lao động.
- Để có bức tranh toàn cảnh về chất lượng NNL cho phát triển kinh tế cần phải thực hiện việc đánh giá lại về chất lượng NNL.
- thì ở nước đó có sự phát triển bền vững về kinh tế và xã hội.
- nhu cầu phát triển NNL.
- Cho nên nếu không đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo thì Hoà Bình khó có thể có NNL chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
- Phát triển nhanh các cơ sở dạy nghề trên địa bàn để đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cho phát triển các khu công nghiệp.
- Phát triển hệ thống thông tin quốc gia về khoa học và công nghệ.
- Để thúc đẩy thị trường sức lao động của tỉnh hoạt động, tỉnh Hoà Bình cần tập trung chỉ đạo thực hiện bằng được Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế và giải quyết Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Thị Thanh Hiến 104 Khoa Kinh tế & Quản lý việc làm.
- 3.2.6 Nâng cao vai trò của các cấp bộ Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể trong phát triển nguồn nhân lực.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Thị Thanh Hiến 109 Khoa Kinh tế & Quản lý KẾT LUẬN Trong thời đại hiện nay, phát triển NNL là một việc làm hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.
- Là một tỉnh miền núi Hoà Bình còn gặp nhiều khó khăn về phát triển kinh tế.
- Những yếu tố trên đang là một thách thức không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hoà Bình.
- Luận văn với góc độ nghiên cứu về đào tạo NNL gắn với việc làm cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hoà Bình, đã kế thừa các quan điểm và lý luận của những người đi trước.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Thị Thanh Hiến 112 Khoa Kinh tế & Quản lý 8.
- ThS Lê Văn Hùng (2006) Nguồn nhân chất lượng cao cho phát triển kinh tế xã hội ở thành phố Đà Nẵng Luận án thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
- Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam, Hà Nội.
- Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình, (2007), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm tỉnh Hoà Bình 2006 -2010.
- Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (1999), Hướng tới một chiến lược phát triển con người, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt