« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược kinh doanh của đại lý hàng hải Quảng Ninh đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- ĐÀO CẨM HƯƠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO ĐẠI LÝ HÀNG HẢI TẠI QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.
- Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những học viên của lớp Cao học Quản trị kinh doanh HL1 & HL2, những người đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.
- Đào Cẩm Hương LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là Đào Cẩm Hương, học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh HL1, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, khoá CH2010A, trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Chiến lược kinh doanh cho Đại lý Hàng hải Quảng Ninh đến năm 2020” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép và các số liệu đưa ra trong luận văn là hoàn toàn trung thực.
- Học viên Đào Cẩm Hương Luận văn Ths.: Chiến lược kinh doanh của Đại lý Hàng hải Quảng Ninh đến năm MỤC LỤC Tên Trang Mục lục 1 Danh mục ký hiệu và chữ viết tắt 4 Danh mục hình và bảng biểu 5 LỜI MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 8 1.1.
- Khái quát về quản trị chiến lược 8 1.2.
- Vai trò của chiến lược 9 1.3.
- Các loại chiến lược kinh doanh 12 1.4.
- Các bước xây dựng chiến lược 14 1.5.
- Các công cụ sử dụng trong quá trình hoạch định chiến lược 16 1.6.Các yêu cầu khi xây dựng chiến lược và lợi ích của hoạch định chiến lược kinh doanh 24 Kết luận Chương I 27 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA ĐẠI LÝ HÀNG HẢI QUẢNG NINH 30 2.1.
- Giới thiệu về Đại lý Hàng hải Quảng Ninh 30 2.1.1.
- Lịch sử hình thành và phát triển của Đại lý Hàng hải Quảng Ninh 30 2.1.2.
- Ngành nghề kinh doanh của Đại lý Hàng hải Quảng Ninh 32 2.1.3.
- Bộ máy tổ chức quản lý và nhân sự của Đại lý Hàng hải Việt Nam 36 2.1.3.1.
- Phân tích các yếu tố của môi trường bên ngoài đến Đại lý Hàng hải Quảng Ninh 39 2.2.1.
- Tác động của yếu tố tự nhiên 46 Luận văn Ths.: Chiến lược kinh doanh của Đại lý Hàng hải Quảng Ninh đến năm .
- Đánh giá tình hình nội bộ của Đại lý Hàng hải Quảng Ninh 56 2.3.1.
- Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của VOSA trong thời gian vừa qua 64 Kết luận chương II 73 CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO ĐẠI LÝ HÀNG HẢI QUẢNG NINH ĐẾN NĂM .
- Xác định sứ mạng và mục tiêu dài hạn của Đại lý Hàng hải Quảng Ninh đến năm .
- Xây dựng và lựa chọn chiến lược 80 3.2.1.
- Xây dựng chiến lược 82 3.2.2.
- Lựa chọn chiến lược 82 3.2.2.1.
- Nhóm chiến lược SO 82 3.2.2.2.
- Nhóm chiến lược ST 82 3.2.2.3.
- Nhóm chiến lược WO 83 Luận văn Ths.: Chiến lược kinh doanh của Đại lý Hàng hải Quảng Ninh đến năm .
- Nhóm chiến lược WT 83 3.3.
- Các giải pháp thực hiện chiến lược 84 3.3.1.
- Tổ chức thực hiện giải pháp 87 3.3.3.
- Xây dựng và đẩy mạnh chiến lược marketing hình ảnh doanh nghiệp.
- Tổ chức thực hiện giải pháp 93 3.3.6.
- Tổ chức thực hiện giải pháp 97 Kết luận Chương III 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Chiến lược kinh doanh của Đại lý Hàng hải Quảng Ninh đến năm DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CTCP: Công ty cổ phần DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước DNTN: Doanh nghiệp Tư nhân TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VOSA Việt Nam: Việt Nam Ocean Shipping Agency (Đại lý Hàng hải Việt Nam) VOSA Quảng Ninh: Quảng Ninh Ocean Shipping Agency(Đại lý Hàng hải Quảng Ninh) VOSA: Quảng Ninh Ocean Shipping Agency (Đại lý Hàng hải Quảng Ninh) Chiến lược kinh doanh của Đại lý Hàng hải Quảng Ninh đến năm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng số Tên Trang 1.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (Ma trận EFE) 18 1.2 Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh 20 1.3 Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (Ma trận IFE) 21 1.4 Mô hình SWOT 23 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty: 37 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn Kim ngạch xuất, nhập khẩu và nhập siêu giai đoạn Dự báo tốc độ tăng trưởng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.
- 41 2.5 Dự báo dân số, lao động Quảng Ninh đến năm Tóm tắt các yếu tố môi trường vĩ mô tác động đến hoạt động của Vosa Quảng Ninh 49 2.7 Ma trận EFE của VOSA 54 2.8 Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh của VOSA 55 2.9 Phân loại lao động của Vosa 56 2.10 Cơ cấu lao động của VOSA đến Tài sản chủ yếu (theo bảng cân đối kế toán Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá và cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn So sánh các chỉ tiêu từ năm 2009 đến 2011 của Vosa Quảng Ninh 64 2.14 Tình hình hoạt động kinh doanh của VOSA giai đoạn Kết quả kinh doanh Phòng Đại Lý Tàu năm 2011.
- 67 2.16 Kết quả hoạt động các mảng kinh doanh của VOSA năm Kết quả một số các chỉ tiêu kinh tế năm 2011 và dự kiến kế hoạch Ma trận SWOT của VOSA Quảng Ninh 81 Chiến lược kinh doanh của Đại lý Hàng hải Quảng Ninh đến năm LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Trước sự cạnh tranh đang diễn ra ngày một gay gắt và khốc liệt trên thị trường, mỗi doanh nghiệp đều cần có sự chuẩn bị sẵn sàng với những chiến lược hiệu quả để có thể tồn tại và phát triển vững chắc.
- Một doanh nghiệp nếu có được những chiến lược kinh doanh đúng đắn và thích hợp, có thể dựa vào nội lực để tận dụng được các cơ hội đến từ môi trường bên ngoài hay tránh né được những rủi ro, hạn chế những điểm yếu để có đủ sức cạnh tranh và đứng vững trên thị trường.
- Và đây cũng chính là lý do tôi quyết định chọn đề tài “Chiến lược kinh doanh cho Đại lý Hàng hải Quảng Ninh đến năm 2020” làm luận văn Thạc sĩ.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu: Chiến lược kinh doanh của Tổng công ty (Đại lý Hàng hải Việt Nam), chiến lược kinh doanh của công ty (Đại lý Hàng hải Quảng Ninh) và các đơn vị cùng ngành.
- Phương pháp nghiên cứu Bằng nhiều phương pháp như phương pháp định lượng và định tính, kết hợp với phân tích, thống kê và phương pháp chuyên gia, luận văn thực hiện nghiên cứu tại Đại lý Hàng hải Quảng Ninh và Tổng Công ty, các đơn vị cùng Chiến lược kinh doanh của Đại lý Hàng hải Quảng Ninh đến năm ngành để có được những kết quả toàn diện và chính xác nhất.
- Dựa trên cơ sở đó luận văn có thể đưa ra những chiến lược hiệu quả cho công ty đến năm 2020.
- Mục đích của đề tài: Vận dụng lý thuyết đã nghiên cứu kết hợp với phân tích thực tiễn để đưa ra những chiến lược kinh doanh hiệu quả cho Đại lý Hàng hải Quảng Ninh (trong luận văn sẽ gọi tắt là Vosa Quảng Ninh hoặc VOSA) đến năm 2020 5.
- Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.
- Chương II: PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA ĐẠI LÝ HÀNG HẢI QUẢNG NINH.
- Chương III: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO ĐẠI LÝ HÀNG HẢI QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020.
- Chiến lược kinh doanh của Đại lý Hàng hải Quảng Ninh đến năm CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Phạm trù chiến lược kinh doanh bắt nguồn từ sự cần thiết phản ánh thực tiễn quản trị của các doanh nghiệp phát triển một cách quản lý mới phù hợp với cơ chế thị trường và xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế.
- Trong điều kiện môi trường kinh doanh ngày càng biến động và ảnh hưởng sâu sắc đến doanh nghiệp, việc thích nghi với thay đổi đó là tất yếu giúp doanh nghiệp có thể tồn tại được.
- Có nhiều tác giả đã đề cập đến khái niệm về chiến lược.
- Theo Fred R David :”Chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn.
- Theo Alfred Chandler (Đại học Harvard): “Chiến lưgv u87yuợc kinh doanh là việc xác định các mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chương trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt được các mục tiêu cơ bản đó.
- Porter (Đại học Harvard): “chiến lược là sự sáng tạo ra vị thế có giá trị và độc đáo bao gồm các hoạt động khác biệt, là sự lựa chọn, đánh đổi trong cạnh tranh, là tạo ra sự phù hợp giữa tất cả các hoạt động”.
- “Quản trị chiến lược” là một môn nghệ thuật, một môn khoa học để thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức năng, cho phép tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra ngày nay, môi trường kinh doanh Chiến lược kinh doanh của Đại lý Hàng hải Quảng Ninh đến năm ngày càng biến động, sự cạnh tranh càng lúc càng gay gắt, sự phát triển nhanh chóng của hệ thống giao thông, thông tin đã khiến các tổ chức hơn lúc nào hết phải quan tâm đến lợi thế cạnh tranh.
- Vì vậy, chiến lược nhằm xác định trên những cơ sở vững chắc sức mạnh của một tổ chức so với đối thủ cạnh tranh.
- Như vậy, định hướng chiến lược phát triển ngành có thể được hiểu là xác định hướng đi của ngành nhằm đạt được hiệu quả kinh tế xã hội tối ưu.
- Để đạt được mục tiêu, nội dung định hướng chiến lược phải đề ra được chiến lược phát triển cũng như hệ thống các giải pháp thực hiện nhằm mang lại tính khả thi.
- VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC Chiến lược đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp duy trì mối quan hệ chặt chẽ giữa một bên là nguồn lực và các mục tiêu của doanh nghiệp.
- Các ưu điểm chính của quản trị chiến lược là: Thứ nhất, quá trình quản trị chiến lược giúp các tổ chức thấy rõ mục đích và hướng đi của mình.
- Nó khiến cho nhà quản trị phải xem xét và xác định xem tổ chức đi theo hướng nào và khi nào đạt tới vị trí nhất định.
- Việc nhận thức kết quả mong muốn và mục đích trong tương lai giúp cho nhà quản trị cũng như nhân viên nắm vững được việc gì cần làm để đạt được thành công.
- Dùng quản trị chiến lược giúp nhà quản trị nhằm vào các cơ hội và nguy cơ trong tương lai.
- Mặc dù các quá trình kế hoạch hóa không loại trừ việc các nhà quản trị dự kiến hoặc dự báo trước các điều kiện môi trường trong tương lai, song các quá trình Chiến lược kinh doanh của Đại lý Hàng hải Quảng Ninh đến năm đó không chú trọng đến tương lai.
- Trong khi đó, quá trình quản trị chiến lược buộc nhà quản lý phân tích và dự báo các điều kiện môi trường trong tương lai gần cũng như tương lai xa.
- Nhờ thấy rõ điều kiện môi trường tương lai mà nhà quản trị có khả năng nắm bắt tốt hơn các cơ hội, tận dụng hết các cơ hội đó và giảm bớt nguy cơ liên quan đến điều kiện môi trường.
- Thứ ba, là nhờ có qúa trình quản trị chiến lược, doanh nghiệp sẽ gắn liền các quyết định đề ra với điều kiện môi trường liên quan.
- Các hãng không vận dụng quản trị chiến lược thường thông qua các quyết định phản ứng thụ động, trong đó chỉ sau khi môi trường thay đổi mới thông qua hành động.
- Tuy các quyết định phản ứng thụ động nhiều khi cũng mang lại hiệu quả, nhưng quản lý chiến lược với trọng tâm là vấn đề môi trường giúp hãng chuẩn bị tốt hơn để đối phó với những thay đổi trong môi trường và làm chủ được diễn biến tình hình.
- Thứ tư, là phần lớn các công trình nghiên cứu cho thấy các công ty nào tận dụng quản trị chiến lược thì đạt được kết quả tốt hơn nhiều so với các kết quả mà họ đạt được trước đó và các kết quả của các công ty không vận dụng quản trị chiến lược.
- Điều đó không có nghĩa là các hãng vận dụng quản trị chiến lược sẽ không gặp phải các vấn đề, thậm chí có thể bị phá sản, mà nó chỉ có nghĩa là việc vận dụng quản trị chiến lược sẽ giảm bớt rủi ro gặp phải các vấn đề trầm Chiến lược kinh doanh của Đại lý Hàng hải Quảng Ninh đến năm trọng và tăng khả năng của công ty trong việc tranh thủ các cơ hội trong môi trường khi chúng xuất hiện.
- Nhược điểm: Bên cạnh những ưu điểm đã nêu trên, quản trị chiến lược vẫn có một số nhược điểm: Thứ nhất, một trong các nhược điểm chủ yếu là để thiết lập quá trình quản trị chiến lược cần đòi hỏi nhiều thời gian.
- Tuy nhiên, một khi tổ chức đã có kinh nghiệm về quá trình quản trị chiến lược thì vấn đề thời gian sẽ giảm bớt, dần dần đi đến tiết kiệm được thời gian.
- Thứ hai là, các kế hoạch chiến lược có thể bị coi tựa như chúng được lập ra một cách cứng nhắc khi đã được ấn định thành văn bản.
- Đây là sai lầm nghiêm trọng của việc vận dụng không đúng đắn môn quản trị chiến lược.
- Kế hoạch chiến lược phải năng động và phát triển vì rằng điều kiện môi trường biến đổi, và hãng có thể quyết định đi theo các mục tiêu mới hoặc mục tiêu sửa đổi.
- Quản trị chiến lược quá tin tưởng là kế hoạch ban đầu của họ nhất thiết phải được thực hiện mà không quan tâm đến các thông tin bổ sung.
- Thực ra việc đánh giá triển vọng dài hạn không nhất thiết phải chính xác đến từng chi tiết , mà chúng được đề ra để đảm bảo cho công ty không phải đưa ra những thay đổi thái quá mà vẫn thích nghi được với những diễn biến của môi trường kinh doanh.
- Hiện tượng này khiến một số nhà quản trị nghi ngờ về tính hữu ích của quá trình quản trị chiến lược.
- Thế nhưng, vấn đề không phải tại quản trị chiến lược mà là tại người vận dụng nó.
- Hiển nhiên, các hãng cần phải đề ra kế Chiến lược kinh doanh của Đại lý Hàng hải Quảng Ninh đến năm hoạch để thực hiện nếu bất kỳ dạng kế hoạch nào có khả năng mang lại hiệu quả.
- Mặc dù những nhược điểm nói trên khiến một số công ty không vận dụng quá trình quản trị chiến lược, nhưng những vấn đề tiềm tàng nhìn chung có thể khắc phục được nếu biết vận dụng quá trình quản trị chiến lược một cách đúng đắn.
- Những ưu điểm của việc vận dụng quản trị chiến lược rõ ràng là có gía trị lớn hơn nhiều so với nhược điểm.
- Những lầm lẫn trong quản trị chiến lược cần tránh: Thứ nhất: Quản trị chiến lược không cố ý sao chép tương lai.
- Thứ hai: Quản trị chiến lược không chỉ đơn giản tiên đoán doanh số và rồi ấn định những gì phải làm để đạt được điều đó.
- Thứ ba: Quản trị chiến lược không thể đơn giản như là một bộ những thể thức hay sơ đồ mạch nối tiếp.
- CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- Có nhiều cách phân loại chiến lược kinh doanh 1.3.1.
- Căn cứ vào phạm vi của chiến lược, người ta chia chiến lược kinh doanh làm hai loại : Một là, chiến lược chung hay còn gọi chiến lược tổng quát.
- Chiến lược chung của doanh nghiệp thường đề cập tới những vấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất và có ý nghĩa lâu dài.
- Chiến lược chung quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
- Hai là, chiến lược bộ phận.
- Đây là chiến lược cấp hai.
- Thông thường trong doanh nghiệp, loại chiến lược bộ phận này gồm : Chiến lược sản phẩm, chiến lược gía cả, chiến lược phân phối và chiến lược giao tiếp và khuếch trương (chiến lược yểm trợ bán hàng).
- Chiến lược kinh doanh của Đại lý Hàng hải Quảng Ninh đến năm Chiến lược chung và chiến lược bộ phận liên kết với nhau thành một chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh.
- Không thể coi là một chiến lược kinh doanh, nếu chỉ có chiến lược chung mà không có chiến lược bộ phận được thể hiện bằng các mục tiêu và mỗi mục tiêu lại được thể hiện bằng một số chỉ tiêu nhất định.
- Nếu căn cứ vào hướng tiếp cận chiến lược thì chiến lược kinh doanh được chia làm bốn loại : Loại thứ nhất, chiến lược tập trung vào những nhân tố then chốt.
- Tư tưởng chỉ đạo của việc hoạch định chiến lược ở đây là, không dàn trải các nguồn lực, trái lại cần tập trung cho những hoạt động có ý nghĩa quyết định đối với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
- Loại thứ hai, chiến lược dựa trên ưu thế tương đối.
- Tư tưởng chỉ đạo hoạch định chiến lược ở đây bắt đầu từ sự phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp mình so với các đối thủ cạnh tranh.
- Thông qua sự phân tích đó, tìm ra điểm mạnh của mình làm chỗ dựa cho chiến lược kinh doanh.
- Loại thứ ba, chiến lược sáng tạo tấn công.
- Trong loại chiến lược này, việc xây dựng được tiếp cận theo cách cơ bản là luôn luôn nhìn thẳng vào những vấn đề vẫn được coi là phổ biến, khó làm khác được để đặt câu hỏi « tại sao.
- Từ việc đặt liên tiếp các câu hỏi và nghi ngờ sự bất biến của vấn đề, có thể có được những khám phá mới làm cơ sở cho chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp mình

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt