« Home « Kết quả tìm kiếm

Các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản lý tại Nhà máy đạm Phú Mỹ.


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ.
- vận dụng kiến thức để phân tích và đề xuất cải tạo thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý của Nhà máy Đạm Phú Mỹ.
- Phạm Đình Thủy Luận văn thạc sĩ DANH MỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CBQL: Cán bộ quản lý - PVFCCo: Tổng công ty Phân bón & Hóa chất Dầu khí – Công ty cổ phần - X.
- Phân cấp mức độ cần thiết các kỹ năng của cán bộ quản lý.
- Sơ đồ tổ chức nhà máy Đạm Phú Mỹ.
- Phạm Đình Thủy Luận văn thạc sĩ Ngày Tổng Công ty đã tiếp nhận bàn giao nhà máy Đạm Phú Mỹ từ tổ hợp Nhà thầu Technip - Samsung và Ban Quản Lý Dự Án Nhà máy Đạm Phú Mỹ.
- Vì vậy, nâng cao chất lượng cán bộ quản lý chính là yếu tố quyết định đối với nhà máy.
- Trên thực tiễn đó, tôi nghiên cứu và trình bày đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản lý tại nhà máy Đạm Phú Mỹ ” làm luận văn Thạc sỹ Kinh tế.
- Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa và hoàn thiện lý thuyết về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp và sự tác động của chất lượng cán bộ quản lý doanh nghiệp tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Đánh giá chung kết định lượng tình hình chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý nhà máy Đạm Phú Mỹ cùng các nguyên nhân trực tiếp, trung gian và sâu xa.
- Đề xuất một số giải pháp quan trọng,cụ thể chi tiết nhằm góp phần nâng Phạm Đình Thủy Luận văn thạc sĩ cao chất lượng cán bộ quản lý tại nhà máy Đạm Phú Mỹ trong thời gian tới.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý nhà máy Đạm Phú Mỹ.
- Chương 2: Phân tích tình hình chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý nhà máy Đạm Phú Mỹ.
- Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý nhà máy Đạm Phú Mỹ trong thời gian tới.
- Phạm Đình Thủy Luận văn thạc sĩ CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Bản chất và mục đích hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Cán bộ quản lý (CBQL) là tập hợp tất cả các CBQL trong bộ máy quản lý.
- Trình độ quản lý doanh nghiệp được nhận biết, đánh giá trên cơ sở chất lượng thực hiện các vai trò của mình.
- Hình 1.3 trình bày mối liên hệ tương quan giữa trình độ quản lý doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- 1.3 Phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp Chất lượng CBQL doanh nghiệp là kết tinh từ chất lượng của các CBQL doanh nghiệp đó.
- Chất lượng đội ngũ CBQL doanh nghiệp được nhận biết dựa trên khả năng hoàn thành tốt chức năng quản lý trong phạm vi nhiệm vụ của mình.
- Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý doanh nghiệp được thể hiện trên hình 1.4 .
- a0 Hiệu quả kinh doanh Chất lượng quản lý DN.
- nên các hoạt động quản lý cũng có các hoạt động khác nhau.
- Tóm lại, chất lượng đội ngũ CBQL doanh nghiệp chính là kết tinh của chất lượng thực hiện các chức năng quản lý và phẩm chất đạo đức của các CBQL doanh nghiệp.
- Tỷ lệ những vấn đề quản lý không giải quyết được 2.
- Tỷ lệ những vấn đề quản lý giải quyết sai lầm 3.
- Qua bảng tổng hợp chỉ tiêu này, thấy rõ đâu là điểm yếu cần khắc phục để nâng cao chất lượng cán bộ quản lý doanh nghiệp.
- Đánh giá mức độ đáp ứng Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng CBQL doanh nghiệp Tốt 1 2 3 Trung bình Kém Tổng hợp đánh giá các chỉ tiêu chất lượng Đội ngũ CBQL nhà máy Đạm Phú Mỹ Bảng 1.6 Đánh giá các chỉ tiêu chất luợng cán bộ quản lý của Doanh nghiệp Hệ thống các chỉ tiêu được đánh số như sau: Phạm Đình Thủy Luận văn thạc sĩ 1.
- Mức độ đáp ứng kết quả làm việc của cán bộ quản lý doanh nghiệp.
- Thu hút và giữ được nhiều chuyên gia quản lý giỏi, đào tạo bổ sung hợp lý góp phần làm tăng chất lượng đội ngũ CBQL doanh nghiệp.
- Cơ cấu tổ chức trong nhà máy.
- Giám đốc nhà máy: quản lý chung và chỉ đạo trực tiếp các phòng: Phạm Đình Thủy Luận văn thạc sĩ.
- Y tế, quản lý sức khỏe CBCNV.
- Phòng CNSX được quản lý trực tiếp bởi Phó Giám đốc Sản xuất.
- Phòng KCS được quản lý trực tiếp bởi phó giám đốc phụ trách sản xuất .
- Xưởng Urê được quản lý trực tiếp bởi Phó Giám đốc sản xuất .
- Nguồn: Báo cáo thường niên 2010 của nhà máy Đạm Phú Mỹ.
- Quản lý trạm chiết nạp NH3 chai.
- Quản lý Urê rời và Urê thành phẩm.
- Xưởng Phụ trợ được quản lý trực tiếp bởi Phó Giám đốc sản xuất.
- Tổ chức thực hiện quản lý hệ thống kho vật tư toàn nhà máy.
- Phòng vật tư được quản lý trực tiếp bởi phó giám đốc thương mại.
- Phòng Giao nhận được quản lý trực tiếp bởi Phó Giám đốc Thương mại.
- Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL nhà máy theo cơ cấu giới tính.
- Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL nhà máy về cơ cấu khoảng tuổi.
- Đánh giá chất lượng kết quả làm việc của đội ngũ CBQL nhà máy.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy Đạm Phú Mỹ.
- Cán bộ quản lý: CBQL là những người có kinh nghiệm về quản lý đồng thời hiểu rất rõ về hoạt động của chính nhà máy Đạm Phú Mỹ.
- Qua ý kiến tổng hợp của các chuyên gia ở bảng 2.8, cần phải tăng trình độ quản lý của đội ngũ CBQL vì trình độ được đào tạo về quản lý chuyên nghiệp còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của nhà máy về lâu dài.
- 2.2.2 Đánh giá chất lượng công tác của đội ngũ CBQL nhà máy Đạm Phú Mỹ.
- Đánh giá chất lượng lượng kết quả làm việc của đội ngũ CBQL tại nhà máy Đạm Phú Mỹ, thực hiện các bước sau.
- Tỷ lệ những vấn đề quản lý không giải quyết được Trung bình 2.
- Tỷ lệ những vấn đề quản lý giải quyết sai lầm Trung bình 3.
- quản lý.
- Bảng 2.9 Bảng đánh giá chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của nhà máy.
- Mức độ đáp ứng kết quả làm việc của cán bộ quản lý 5.
- Mức độ đáp ứng về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Bảng 2.10:Tổng hợp đánh giá các chỉ tiêu thể hiện chất lượng của đội ngũ CBQL nhà máy Đạm Phú M ỹ.
- Bảng 2.11 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ quản lý nhà máy.
- 2.3.1 Nguyên nhân do qui hoạch thăng tiến,bổ nhiệm,miễn nhiệm,đánh giá thành tích đóng góp,đãi ngộ cán bộ quản lý chưa phù hợp Chất lượng đội ngũ CBQL phụ thuộc vào mức độ chính xác của kết quả xác định nhu cầu.
- Qui trình bổ nhiệm CBQL nhà máy được thực hiện theo quy chế quản lý cán bộ số 389/QĐ-ĐU-PBHC.
- Đội ngũ CBQL sẵn có của nhà máy hầu hết thiếu hụt kiến thức và kinh nghiệm quản lý.
- Để sử dụng hiệu quả các nguồn lực thì nhất thiết phải nâng cao chất lượng quản lý của nhà máy.
- Chất lượng quản lý của nhà máy phụ thuộc vào năng lực quản lý của CBQL nhà máy.
- Đào tạo về lĩnh vực quản lý trong thời gian qua chưa được lãnh đạo nhà máy quan tâm đúng mức.
- Phạm Đình Thủy Luận văn thạc sĩ CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ.
- Giải pháp 1: Đổi mới cơ chế sử dụng;qui hoạch thăng tiến,bổ nhiệm,miễn nhiệm,đánh giá thành tích đóng góp,đãi ngộ cán bộ quản lý của Nhà máy trong 5 năm tới.
- 3.2 Giải pháp1: Đổi mới cơ chế sử dụng;qui hoạch thăng tiến, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đánh giá thành tích đóng góp, đãi ngộ cán bộ quản lý của Nhà máy trong 5 năm tới.
- Kinh nghiệm quản lý thành công Từ 7 năm Từ 5 năm 5.
- Đào tạo về quản lý kinh doanh, kinh tế Đại học Đại học 5.
- Kinh nghiệm quản lý thành công Từ 5 năm Từ 3 năm 6.
- Có năng lực dùng người, quản lý.
- quản lý cấp trung: 22.1tr..
- quản lý cấp trung: 35.8tr.
- quản lý cấp cơ sở: 12.0tr.
- Lương: quản lý cấp cao: 43.1tr.
- Ưu đãi + Có suất đào tạo ngắn ngày về các ngành kỹ thuật, quản lý.
- Trưởng, phó Phòng phải được đào tạo chương trình quản lý nhân sự chuyên nghiệp.
- Giải pháp đặt ra là tạo điều kiện cho đội ngũ CBQL cập nhật, nâng cao kiến thức quản lý.
- Chính vì vậy, trong 07 năm nhà máy hoạt động, đội ngũ CBQL chưa được tổ chức tham gia các chương trình huấn luyện về quản lý trong và ngoài nước.
- Kết quả khảo sát tại bảng 2.8 bảng so sánh cơ cấu đội ngũ CBQL nhà máy về mặt chuyên môn nghiệp vụ với cơ cấu theo chuyên gia, cho thấy trình độ được đào tạo về mặt quản lý chưa được quan tâm khi bổ nhiệm CBQL.
- 60% được đào tạo về quản lý.
- Thực hiện tốt giải pháp này chính là chìa khóa cho việc nâng cao trình độ quản lý của nhà máy, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động của tổng công ty, nhà máy trong nền kinh tế thị trường.
- Đào tạo bổ sung kiến thức quản lý kinh tế, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ đối với tất cả đội ngũ CBQL.
- Đối với lãnh đạo Nhà máy.
- Quản lý hành chính trung và cao câp.
- Quản lý tài chính và các nguồn lực đầu tư.
- Quản lý chiến lược.
- Quản lý chất lượng.
- Quản lý hành chính trung và cao cấp.
- Quản lý nhân lực - Quản lý kinh doanh.
- Theo các nhà khoa học quản lý nội dung đào tạo phải đáp ứng, phù hợp với nhu cầu sử dụng kiến thức của từng loại cán bộ quản lý hoạt động của doanh nghiệp.
- Giám đốc nhà máy 35 30 35 2.
- Vận dụng tư vấn của GS, TS Đỗ Văn Phức [13, tr 295] phương pháp đào tạo nâng cao trình độ cho các loại cán bộ quản lý Nhà máy Mỹ phải được đổi mới như bảng sau: Thực trạng Đề xuất 1.
- Phạm Đình Thủy Luận văn thạc sĩ Bảng 3.6 Chất lượng đội ngũ CBQL của Nhà máy Đạm Phút Mỹ dự kiến đạt được khi thực hiện các giải pháp đề xuất.
- Phạm Đình Thủy Luận văn thạc sĩ KẾT LUẬN Ở nền kinh tế hiện đại, công tác quản lý đóng vai trò quyết định tạo nên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Nhà máy hoạt động hiệu quả cao phải được quản lý điều hành một cách khoa học bởi đội ngũ CBQL chất lượng cao.
- Với thực tiễn đó, tôi nghiên cứu và trình bày đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản lý tại nhà máy Đạm Phú Mỹ” làm luận văn Thạc sỹ Kinh tế.
- Tâm lý trong quản lý doanh nghiệp, GS.TS.
- Luận văn thạc sỹ: “Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ quản lý tại nhà máy Đạm Phú Mỹ” đã nêu lên thực trạng cán bộ quản lý của nhà máy hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu cả về số lượng và chất lượng.
- Do đó trong nội dung luận văn đã nêu lên ba giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ quản lý của nhà máy Đạm Phú Mỹ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt