« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược phát triển trường Cao đẳng nghề Nam Định đến năm 2015


Tóm tắt Xem thử

- TRầN THị PHƯƠNG DUNG HOạCH ĐịNH CHIếN LƯợC PHáT TRIểN TRƯờNG CAO ĐẳNG NGHề NAM ĐịNH ĐếN NĂM 2015 LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC QUảN TRị KINH DOANH Hà NộI - 2012 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trần Thị Phương Dung Lớp Cao học QTKD 2009-2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn: “Hoạch định chiến lược phỏt triển trường Cao đẳng nghề Nam Định đến năm 2015”.
- Xin trõn trọng cảm ơn ! Nam Định, ngày 22 thỏng 3 năm 2012 HỌC VIấN THỰC HIỆN Trần Thị Phương Dung Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trần Thị Phương Dung Lớp Cao học QTKD 2009-2011 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ kinh tế ngành Quản trị Kinh doanh với đề tài “Hoạch định chiến lược phát triển trường Cao Đẳng Nghề Nam Định đến năm 2015 ” tác giả viết dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Danh Nguyờn.
- Luận văn này được viết trên cơ sở vận dụng lý luận chung về hoạch định chiến lược, thực trạng hoạt động của trường Cao Đẳng Nghề Nam Định để phân tích đề xuất một số giải pháp chiến lược phát triển cho trường Cao Đẳng Nghề Nam Định đến năm 2015.
- Khi viết bản luận văn này, tác giả có tham khảo và kế thừa 1 số lý luận chung về hoạch định chiến lược phát triển trường và sử dụng những thông tin số liệu theo danh mục tham khảo.
- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA MỘT TỔ CHỨC.
- TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC.
- Khái niệm về chiến lược.
- Mục đích của chiến lược.
- Vai trũ của chiến lược.
- Các yêu cầu của chiến lược.
- Các cấp độ chiến lược.
- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.
- Khỏi niệm, vai trũ của quản trị chiến lược.
- Quỏ trỡnh quản trị chiến lược.
- HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC.
- Khái niệm hoạch định chiến lược.
- Vai trũ, mục đích của hoạch định chiến lược.
- Nội dung và trỡnh tự để hoạch định chiến lược.
- Hỡnh thành chiến lược.
- Xác định các giải pháp nguồn lực để thực hiện các phương án chiến lược.
- Cơ cấu tổ chức của Trường Cao đẳng nghề Nam Định.
- 63 CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2015.
- LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC.
- Lựa chọn phương án chiến lược của Trường đến năm 2015.
- CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN MỤC TIÊU CỦA PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC.
- Ma trận SWOT để hỡnh thành chiến lược.
- 48 HèNH Hỡnh 1.1 Quỏ trỡnh quản trị chiến lược.
- Mụi trường hoạt động của tổ chức.
- Điều đó dặt ra cho hệ thống dạy nghề nước ta và ngành dạy nghề tỉnh Nam Định cũng như trường Cao đẳng nghề Nam định nói riêng nhiệm vụ vô cùng cấp bách là phải nâng cao số lượng và chất lượng đào tạo,nhằm đảm bảo cho chiến lược phát triển của trường.
- Để góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược đó tôi quyết định chọn đề tài:Đề tài “Hoạch định chiến lược phát triển trường Cao Đẳng Nghề Nam Định đến năm 2015” nhằm định hướng chiến lược cho mọi hoạt động cũng như các chính sách phát triển của trường để thực hiện sứ mạng và mục tiêu của nhà trường, đáp ứng nhu cầu phát triển của nhà trường.
- Mục đích nghiên cứu Hoạch định chiến lược phát triển trường Cao đẳng nghề Nam Định đến năm 2015.
- Hệ thống hoỏ lý luận quản lý chiến lược vào xõy dựng và phỏt triển lĩnh vực đào tạo trong giai đoạn mới, giai đoạn của nền kinh tế thị trường.
- Kết cấu của luận văn: gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược phỏt triển của một tổ chức Chương II: Phân tích thực trạng phát triển trường Cao đẳng nghề Nam Định.
- Chương III: Xây dựng chiến lược phát triển Trường Cao đẳng nghề Nam Định Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trần Thị Phương Dung Lớp Cao học QTKD đến năm 2015.
- CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA MỘT TỔ CHỨC 1.1.
- TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC 1.1.1.
- Khái niệm về chiến lược Chiến lược là tiến trỡnh xỏc định các mục tiêu cơ bản dài hạn của tổ chức, lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó ( theo Alfred Chandle) Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các trỡnh tự hành động thành một tổng thể thống nhất - James B.
- Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phân phối được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của công ty sẽ được thực hiện - William J.
- Từ cách tiếp cận trên có thể định nghĩa chiến lược như sau: “Chiến lược của tổ chức là trong điều kiện kinh tế thị trường, căn cứ vào điều kiện khách quan và chủ quan, vào nguồn lực mà tổ chức có thể định ra mưu lược biện pháp đảm bảo sự tồn tại, phát triển ổn định, lâu dài theo mục tiêu phát triển mà tổ chức đó đặt ra”.
- Chiến lược của tổ chức phản ánh kế hoạch hoạt động bao gồm các mục tiêu, các giải pháp và các biện pháp để đạt được mục tiêu đó.
- Chiến lược giúp tổ chức đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết.
- Mục đích của việc hoạch định chiến lược là dự kiến tương lai trong hiện tại.
- Một chiến lược vững mạnh luôn cần đến khả năng điều hành linh hoạt, sử dụng được các nguồn lực vật chất, tài chính và con người thích ứng.
- Vậy cú thể hiểu chiến lược là phương thức mà các tổ chức sử dụng để định hướng tương lai nhằm đạt được những thành công.
- Chiến lược của tổ chức được hiểu là tập hợp thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp hoạt động Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trần Thị Phương Dung Lớp Cao học QTKD của các đơn vị kinh doanh trong chiến lược tổng thể của tổ chức.
- Mục đích của chiến lược Thông thường trong chiến lược bao giờ cũng có hai nội dung chính là: mục tiêu chiến lược và biện pháp chiến lược.
- Nhưng cái cốt lừi của chiến lược là các biện pháp chiến lược, đó là phương án tối ưu để thực hiện các mục tiêu chiến lược.
- Chiến lược được coi như là bánh lái của con thuyền, cũn mục tiờu là cỏi đích mà con thuyền phải đến.
- Mục đích của chiến lược đó là thông qua hệ thống các mục tiêu, các biện pháp chủ yếu và các chính sách, chiến lược sẽ vẽ ra một bức tranh toàn cảnh của tổ chức, doanh nghiệp muốn có trong tương lai, chiến lược cũn phỏc họa ra những triển vọng, quy mụ, vị thế, hỡnh ảnh của tổ chức, doanh nghiệp trong tương lai.
- Chiến lược cũn vạch một khuụn khổ để hướng dẫn cho các nhà quản trị tư duy và hành động.
- Vai trũ của chiến lược Trong nền kinh tế thị trường luôn cạnh tranh gay gắt, xó hội luụn luụn biến đổi và phát triển.
- Để ứng phó với những thay đổi đó cũng như để tồn tại và phát triển, mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp hay công ty cần xõy dựng cho mỡnh một chiến lược đúng đắn.
- Mintzberg (1987) đó giải thớch bốn lý do cơ bản giúp các nhà quản lý và cỏc nhà khoa học hiểu rừ hơn vai trũ của chiến lược đối với mỗi tổ chức nói chung và đối với một doanh nghiệp nói riêng.
- Theo Mintzberg tổ chức cần có chiến lược bởi vỡ chiến lược cho phép.
- Theo quan điểm này, nếu chiến lược tốt, tổ chức có thể điểm xuất phát ở một vị thế yếu vẫn có thể đạt được mục tiêu đó định.
- Chandler (1962) đó khẳng định: “thương trường giống như chiến trường, nếu chiến lược cơ bản là đúng đắn thỡ ngay cả với một số sai sút về mặt chiến thuật tổ chức vẫn đạt được các mục tiêu đó định”.
- Như vậy, tổ chức nào có chiến lược tốt hơn sẽ là tổ chức thành công trên thị trường của mỡnh và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trần Thị Phương Dung Lớp Cao học QTKD vượt trội hơn tổ chức không có chiến lược.
- Hoạt động của tổ chức mang tính tập thể, do vậy chiến lược là cần thiết để xác định cách thức tổ chức liên kết các hoạt động.
- Chiến lược là cần thiết để xác định đặc điểm, chỉ rừ tớnh chất về sự tồn tại cũng như tiền đồ của tổ chức.
- Xõy dựng tớnh vững chắc và hài hũa của tổ chức, một chiến lược tối ưu sẽ giúp cho tổ chức hạn chế bớt rủi ro, bất trắc đến mức thấp nhất, tạo điều kiện cho tổ chức ổn định lâu dài và phỏt triển khụng ngừng.
- Các yêu cầu của chiến lược - Chiến lược kinh doanh phải xác định rừ những mục tiờu cơ bản cần phải đạt được trong từng thời kỳ và cần quán triệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực hoạt động trong tổ chức hoặc trong cơ quan.
- Chiến lược phải bảo đảm huy động tối đa và kết hợp một cách tối ưu việc khai thác và sử dụng các nguồn lực, nhằm phát huy được những lợi thế, nắm bắt những cơ hội để giành ưu thế trong cạnh tranh.
- Chiến lược của tổ chức hay cơ quan được phản ánh trong một quá trỡnh liờn tục từ xõy dựng đến thực hiện, đánh giá, kiểm tra, điều chỉnh chiến lược.
- Chiến lược được lập ra cho một khoảng thời gian tương đối dài thường là 3 năm, 5 năm hay 10 năm.
- Các cấp độ chiến lược Có 3 cấp độ chiến lược: Chiến lược tổng thể cấp công ty.
- Chiến lược cấp đơn vị bộ phận và Chiến lược tác nghiệp.
- Chiến lược tổng thể cấp công ty: Nó liên quan đến mục tiêu và quy mô tổng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trần Thị Phương Dung Lớp Cao học QTKD thể của công ty, đáp ứng kỳ vọng của nhà chủ quản.
- Đây là cấp độ quan trọng, nó chịu ảnh hưởng lớn từ nhà chủ quản của công ty và đồng thời nó hướng dẫn quá trỡnh ra quyết đinh chiến lược trong toàn bộ công ty.
- Chiến lược cấp đơn vị bộ phận: Đây là bộ phận liên quan nhiều đến việc làm thế nào để đơn vị có thể thành công trên một lĩnh vực cụ thể, quyết định phũng thủ hay tấn cụng, cạnh tranh như thế nào, bằng sự khác biệt của sản phẩm hay dịch vụ hoặc tạo ra một khúc thị trường mới.
- Chiến lược tác nghiệp: Liên quan tới từng bộ phận trong công ty sẽ được tổ chức để thực hiện được phương hướng chiến lược ở cấp độ công ty.
- Vỡ vậy chiến lược tác nghiệp tập trung vào các vấn đề về nguồn lực, quá trỡnh xử lý và con người + Chiến lược thương mại: Là tập hợp các chính sách dài hạn nhằm xác định vị trí của công ty trên thị trường.
- Chiến lược xó hội: Là tập hợp cỏc chính sách xác lập hành vi của công ty đối với thị trường lao động, nói rộng hơn là đối với môi trường kinh tế văn hoá và xó hội.
- Chiến lược đổi mới công nghệ: Là tập hợp các chính sách nhằm nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, công nghệ mới và hoàn thiện các sản phẩm hiện hành cũng như phương pháp công nghệ đang sử dụng hiện nay.
- Chiến lược tài chính: Là tập hợp các chính sách nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa nhu cầu tài chính để theo đuổi các mục tiêu thương mại với những điều kiện đặt ra bới thị trường vốn.
- Chiến lược sản xuất: Là tập hợp các chính sách nhằm xác định loại sản phẩm cần sản xuất, số lượng sản phẩm từng loại và phân bổ phương tiện hay các nguồn sản xuất để sản xuất có hiệu quả sản phẩm cung cấp cho thị trường.
- Chiến lược mua sắm và hậu cần: Là tập hợp các chính sách nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp “mua tốt” và sử dụng hợp lý các nguồn vật chất từ khâu mua sắm đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Nếu chiến lược thương mại nhằm “bán tốt” thỡ chiến lược mua sắm nhằm “mua tốt” và “mua tốt” cũng cần như “bán tốt”.
- Chiến lược tổng thể cấp công ty, chiến lược cấp đơn vị bộ phận và chiến Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trần Thị Phương Dung Lớp Cao học QTKD lược tác nghiệp liên kết với nhau thành một chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh của một công ty.
- Các chiến lược này tác động qua lại với nhau, là tiền đề để xây dựng chiến lược và thực hiện một chiến lược sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện các chiến lược cũn lại.
- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1.2.1.
- Khỏi niệm, vai trũ của quản trị chiến lược 1.2.1.1 Khái niệm về quản trị chiến lược Tựy theo cỏch tiếp cận khỏc nhau mà cú nhiều khỏi niệm khác nhau về quản trị chiến lược.
- Theo cuốn Chiến lược và chính sách kinh doanh [2] đưa ra: “Quản trị chiến lược là quá trỡnh nghiờn cứu cỏc mụi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức, đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định để đạt được mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai nhằm tăng thế lực cho doanh nghiệp”.
- 1.2.1.2 Vai trũ của chiến lược - Giúp tổ chức xác định sứ mạng và mục tiêu, lựa chọn phương hướng để đạt được mục tiêu và cho biết vị trớ của tổ chức trong quỏ trỡnh thực hiện mục tiờu.
- Quỏ trỡnh quản trị chiến lược Hỡnh 1.1: Quỏ trỡnh quản trị chiến lược a.
- Hoạch định chiến lược Thiết lập chiến lược bao gồm việc phát triển nhiệm vụ, xác định các cơ hội, nguy cơ đến với tổ chức từ bên ngoài, chỉ rừ cỏc điểm mạnh, điểm yếu bên trong, thiết lập các mục tiêu dài hạn, tạo ra các chiến lược thay thế và chọn ra các chiến lược đặc thù để theo đuổi.
- Thực hiện chiến lược Hỡnh thành hoặc xõy dựng chiến lược là chưa đủ đối với các nhân viên của tổ chức mà cần phải thực hiện chiến lược.
- Thực hiện chiến lược là quỏ trỡnh đưa ra những chiến lược khác nhau của tổ chức vào thực thi.
- Các biện pháp thực hiện những cấp khác nhau của chiến lược được gắn chặt với xây dựng chiến lược.
- Đánh giá, điều chỉnh Giai đoạn cuối của quản lý chiến lược là đánh giá chiến lược.
- Tất cả chiến lược tuỳ thuộc vào thay đổi tương lai vỡ cỏc yếu tố bờn trong và bờn ngoài thay đổi đều đặn.
- Giai đoạn đánh giá chiến lược là cần thiết vỡ thành cụng và hiện tại khụng đảm bảo cho thành công tương lai.
- HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC 1.3.1.
- Khái niệm hoạch định chiến lược Hoạch định chiến lược là một quy trỡnh cú hệ thống nhằm đi đến xác định các chiến lược kinh doanh được sử dụng để tăng cường vị thế cạnh tranh của tổ Hoạch định chiến lược Tổ chức thực hiện Đánh giá, điều chỉnh Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trần Thị Phương Dung Lớp Cao học QTKD chức.
- Nó bao gồm từ việc phân tích môi trường để xây dựng các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ, xác định các mục tiêu dài hạn và xây dựng, triển khai thực hiện các chiến lược kinh doanh trên cơ sở phát huy đầy đủ những điểm mạnh, khắc phục tối đa những điểm yếu, tận dụng nhiều nhất những cơ hội và giảm thiểu những nguy cơ.
- Vai trũ, mục đích của hoạch định chiến lược Mục đích của hoạch định chiến lược bao gồm hàng loạt các bước đi mà tổ chức phải theo, cùng nhau cố gắng nhất trí đạt được điều gỡ - tầm nhỡn và cỏch mà tổ chức sẽ đạt đến đó - chiến lược.
- Đây là hai mục đích của hoạch định chiến lược.
- Nội dung và trỡnh tự để hoạch định chiến lược Trỡnh tự cỏc bước hoạch định chiến lược của một tổ chức được thực hiện theo 4 bước sau: Bước 1: Xác định sứ mệnh, mục tiêu chiến lược.
- Bước 2: Phân tích môi trường hoạt động của tổ chức.
- Phân tích môi trường bên trong của tổ chức.
- Bước 3: Phân tích và lựa chọn phương án chiến lược Bước 4: Xây dựng các giải pháp (nguồn lực) để thực hiện chiến lược - Đưa ra các giải pháp thực hiện - Đưa ra các biện pháp cụ thể - Tớnh hiệu quả của biện phỏp kinh tế - Quyết định áp dụng biện pháp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt