« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Thái Bình trong điều kiện tái cấu trúc ngành điện Việt Nam.


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Đào Thị Thủy Lớp CH QTKD2–2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- ĐÀO THỊ THỦY MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI BÌNH TRONG ĐIỀU KIỆN TÁI CẤU TRÚC NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS BÙI XUÂN HỒI Hà Nội – 2012 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Đào Thị Thủy Lớp CH QTKD2–2009 LỜI CAM ĐOAN Bản luận văn này được hoàn thành là cả quá trình nghiên cứu nghiêm túc của tôi cùng với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn PGS.
- Tác giả ` Đào Thị Thủy Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Đào Thị Thủy Lớp CH QTKD2–2009 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của PGS.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Học viên Đào Thị Thủy Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Đào Thị Thủy Lớp CH QTKD2–2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.
- 1 -CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.
- 5 -1.1. TỔNG QUÁT VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.
- Quản trị nhân lực của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Chức năng và vai trò của quản trị nhân lực.
- 6 -1.2. CÁC NỘI DỤNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.
- Nội dung chức năng thu hút nguồn nhân lực.
- 10 -1.2.2 Nội dung chức năng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
- Các nội dung chức năng duy trì nguồn nhân lực.
- 30 -1.3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP.
- 37 -CHƯƠNG II – PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI BÌNH.
- 39 -2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI BÌNH.
- 39 -2.1.2Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty Điện lực Thái Bình.
- 44 -2.2CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI BÌNH.
- 46 -2.2.1Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty Điện lực Thái Bình.
- Cơ cấu lao động ở thời điểm hiện tại.
- PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI BÌNH.
- Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Đào Thị Thủy Lớp CH QTKD .
- Phân tích công tác thu hút nguồn nhân lực.
- Phân tích công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
- Phân tích công tác duy trì phát triển nguồn nhân lực.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng công tác quản trị nguồn nhân lực.
- 77 -CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI BÌNH.
- 87 -3.1.1.Một số chủ trương phát triển của Công ty Điện lực Thái Bình.
- 87 -3.1.2 Chiến lược phát triển Công ty Điện lực Thái Bình.
- 88 -3.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI BÌNH.
- CÁC GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI BÌNH.
- Cần phân cấp mạnh hơn đối với các Công ty điện lực.
- Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Đào Thị Thủy Lớp CH QTKD2–2009 SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU I.BẢNG BIỂU: Bảng 1.1: Đánh giá qua thang điểm.
- 53 -Bảng 2.3.
- 53 -Bảng 2.4.
- 61 -Bảng 2.9.
- 89 -Bảng 3.2: Bảng đánh giá chức danh công nhân kỹ thuật và công nhân kinh doanh tại các Điện lực.
- Mô hình tổ chức của Công ty Điện lực Thái Bình.
- 47 -Sơ đồ 3.3.1: Mô hình tổ chức của Công ty TNHH 1TV Điện lực Thái Bình.
- Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Đào Thị Thủy Lớp CH QTKD2–2009 TỪ VIẾT TẮT CBCNV Cán bộ công nhân viên CNĐ Chi nhánh điệnCNTT Công nghệ thông tin CMNV Chuyên môn nghiệp vụDN Doanh nghiệpĐĐ Phân xưởng đo đếmĐL Điện lựcĐTXD Đầu tư xây dựng EVN Tập đoàn Điện lực Việt NamGĐ Giám đốcGSMBĐ Giám sát mua bán điệnPCTB Công ty Điện lực Thái BìnhPL Phụ lục KH Kế hoạchKD Kinh doanh KDĐ Kinh doanh điệnKDVT Kinh doanh viễn thôngHĐND Hội đồng nhân dânHĐ Hợp đồngHĐLĐ Hợp đồng lao độngNPC Tổng công ty Điện lực miền bắc PX TN&ĐL Phân xưởng Thí nghiệm và đo lường PX KSTK Phân xưởng khảo sát và thiết kếPX BT&TBĐ Phân xưởng Biến thế và thiết bị điện PGĐ Phó giám đốcQLVH Quản lý vận hànhQTNNL Quản trị nguồn nhân lựcSXKD Sản xuất kinh doanhTCNS Tổ chức nhân sự TBĐ Thiết bị điệnTTVT&CNTT Trung tâm viễn thông và công nghệ thông tin TTVT Trung tâm viễn thôngUBND Ủy ban nhân dân Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Đào Thị Thủy Lớp CH QTKD LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Mặc dù chúng ta không phủ nhận vai trò quan trọng của các lĩnh vực khác như quản trị tài chính, sản xuất, marketing, hành chính.
- Nhưng rõ ràng quản trị nguồn nhân lực có thể xem là đóng vai trò quan trọng nhất trong mọi tổ chức vì con người luôn luôn là yếu tố hàng đầu.
- Tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
- Quản trị nguồn nhân lực là một lĩnh vực phức tạp và đòi hỏi cả tính khoa học nhưng đồng thời cũng là một nghệ thuật-nghệ thuật quản trị.
- Sau nhiều năm thực hiện đổi mới, về cơ bản đã có nhiều thay đổi diễn ra trong thực tiễn quản trị nguồn nhân lực ở Việt Nam.
- Tuy nhiên, hiện nay sự biến đổi mạnh mẽ của môi trường kinh doanh, tính khốc liệt của cạnh tranh và yêu cầu đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên trong nền kinh tế thị trường đã và đang tạo sức ép lớn, đòi hỏi các quản trị gia Việt Nam ngày càng phải lĩnh hội được những phương pháp về quản trị con người.
- Sự biến đổi nhanh chóng của nền kinh tế thế giới, của công nghệ điện lực, các định chế tài chính và đón nhận hàng loạt các tiến trình hội nhập kinh tế như việc Việt Nam gia nhập AFTA, WTO… Do vậy, đòi hỏi ngành điện cần phải có những nổ lực lớn lao trong việc thu Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Đào Thị Thủy Lớp CH QTKD hút đầu tư, đổi mới công nghệ, đặc biệt quan trọng là vấn đề quản trị nguồn nhân lực phải được quan tâm và đầu tư đúng mức tiềm năng của ngành.
- Ngành điện vốn là ngành độc quyền tự nhiên, hoạt động theo một ngành dọc là Tập đoàn Điện lực Việt Nam, quản lý ba công ty điện lực trong đó Tổng công ty Điện lực Miền Bắc.
- Công ty Điện lực Thái Bình là một trong các công ty điện lực tỉnh phía bắc đang hoạt động hoạch toán phụ thuộc vào Tổng công ty Điện lực Miền Bắc.
- Với mong muốn góp phần tham gia nghiên cứu nhiệm vụ quản trị, cụ thể là quản trị nguồn nhân lực giúp cho các đơn vị trong ngành điện lực thành công, đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh, cụ thể tác giả đã chọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Thái Bình trong điều kiện tái cơ cấu ngành điện Việt nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh và cũng là để đưa ra một phương án giúp Công ty Điện lực Thái Bình phát huy được nguồn nhân lực sẵn có trong điều kiện chuyển đổi mô hình, chuyển mình phát triển trong thời kỳ kinh tế mở cửa.
- Hệ thống hoá các vấn đề lý thuyết về quản trị nguồn nhân lực.
- Phân tích hiện trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực trong cơ cấu mới của Công ty điện lực Thái Bình.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ nguồn nhân lực Công ty Điện lực Thái Bình, từ đó tìm ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực.
- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu cơ cấu tổ chức, chất lượng và công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Thái Bình với mô hình mới - Công ty mẹ con, các vấn đề phân quyền, phân cấp và các vấn đề hạch toán.
- Phương pháp nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Đào Thị Thủy Lớp CH QTKD Đề tài dựa trên phương pháp tổng hợp cơ sở lý luận quản trị nguồn nhân lực và điều tra, thống kê, so sánh, phân tích chi tiết, tổng hợp đối tượng nghiên cứu tại thời điểm hiện tại để nghiên cứu đưa ra các đề xuất cụ thể, nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực.
- Ngoài ra luận văn còn kế thừa các kết quả nghiên cứu, tài liệu khoa học, sách báo về quản trị nguồn nhân lực.
- Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả Nội dung chính của đề tài là nghiên cứu thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Thái Bình thông qua việc áp dụng mô hình nghiên cứu theo cách tiếp cận hệ thống, xem Công ty như một hệ thống tổng thể bao gồm nhiều hệ thống nhỏ (phòng, ban, các đơn vị điện lực, đơn vị phụ trợ.
- xác định các mối liên hệ giữa chúng với môi trường xung quanh, phân tích tình hình áp dụng các chính sách về quản trị nguồn nhân lực, tình hình triển khai thực hiện các chức năng của quản trị nguồn nhân lực và các kết quả thu được thể hiện qua các số liệu báo cáo.
- Trên cơ sở thực trạng, kết hợp vận dụng các kiến thực thu thập được về lý luận quản trị nguồn nhân lực, nghiên cứu tìm ra các giải pháp để công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty đạt được hiệu quả cao, phát huy được hết điểm mạnh của nguồn nhân lực hiện có và giảm đến mức thấp nhất những điểm yếu.
- Tìm những giải pháp để đào tạo, kế thừa, phát huy hiệu quả những con người có năng lực, có đạo đức, có tâm với nghề, gắn bó với Công ty, giúp Công ty nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Đứng vững và cạnh tranh được khi thị trường điện lực mở cửa.
- Xây dựng Công ty hoạt động ổn định, hiệu quả và phát triển bền vững trong thời gian tới.
- Phân tích, đánh giá một cách có hệ thống, có cơ sở khoa học thực trạng nguồn nhân lực của PCTB, tìm các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực cho phù hợp với hệ thống quản lý của các Công ty phân phối điện cấp tỉnh.
- Chương I: Cơ sở lý luận quản trị nguồn nhân lực.
- Chương II: Phân tích thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Điện Lực Thái Bình.
- Chương III: Một số giải pháp và đề xuất hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Thái Bình.
- Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Đào Thị Thủy Lớp CH QTKD CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.
- TỔNG QUÁT VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1.
- Quản trị nhân lực của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Doanh nghiệp là đơn vị tiến hành một hoặc một số hoạt động kinh doanh, là tổ chức làm kinh tế.
- Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp tiến hành kinh doanh là tham gia cạnh tranh.
- Theo nghiên cứu và đánh giá của các nhà kinh tế cho rằng điều làm cho các tổ chức thành đạt nhất khác biệt với các tổ chức khác chính là cách thức họ quản lý nguồn nhân lực.
- Khả năng giành được và duy trì lợi thế cạnh tranh nằm ở chính lực lượng lao động.
- Những quyết định khó khăn nhất mà những nhà lãnh đạo của các tổ chức phải đối mặt đó chính là quyết định về nguồn nhân lực, đặc biệt là lựa chọn một mô hình tổ chức phù hợp để có thể quản lý và điều hành một cách hiệu quả SXKD của DN.
- Thế nhưng những thách thức lớn nhất đều đòi hỏi phải quản lý nguồn nhân lực sao cho đáp ứng tối ưu được các yêu cầu SXKD của mình.
- Bản chất của quản trị nhân lực Quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn đề về quản trị con người trong các tổ chức ở tầm vi mô và có hai mục tiêu: Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Đào Thị Thủy Lớp CH QTKD2–2009 - 6.
- Áp dụng mô hình phù hợp để có thể sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức.
- Do vậy Quản trị nhân lực có thể được hiểu là tìm cách, biết cách ràng buộc một cách thông minh, tế nhị hai mặt của một vấn đề là: vì con người (thoả mãn nhu cầu cho con người) và do con người (con người đem năng lực hoàn thành công việc của tổ chức).
- Hay nói cách khác, Quản trị nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo, phát triển và duy trì con người của một tổ chức, nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn từng thành viên trong tổ chức đó.
- (Nguồn: Quản trị nguồn nhân lực-PGS.TS Trần Kim Dung-NXB Tổng hợp Tp.HCM)) 1.1.3.
- Chức năng và vai trò của quản trị nhân lực a.
- Vai trò, ý nghĩa của quản trị nguồn nhân lực Con người có rất nhiều nhu cầu, khi quản lý họ cần quan tâm đến các nhu cầu như: Nhu cầu thu nhập.
- Nhân lực của doanh nghiệp là toàn bộ những khả năng lao động mà doanh nghiệp cần và huy động được cho việc thực hiện, hoàn thành những nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của doanh nghiệp.
- Nhân lực của doanh nghiệp còn gần nghĩa với sức mạnh của lực lượng lao động của doanh nghiệp.
- Sức mạnh đó là sức mạnh hợp Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Đào Thị Thủy Lớp CH QTKD thành từ sức mạnh của người lao động, từ khả năng lao động của từng đối tượng lao động.
- Thực tế luôn chỉ rõ rằng: Mô hình tổ chức, cách quản trị hợp lý, sẽ dẽ dàng quản lý, từ đó nâng cao được chất lượng lao động, giảm chi phí, tăng hiệu quả của DN.
- Mô hình, cách thức quản trị càng hợp lý, khoa học, bộ máy quản lý sẽ gọn hơn, điều hành linh hoạt và hiệu quả hơn.
- Chất lượng của cả đội ngũ người lao động đến đâu hoạt động của doanh nghiệp trúng đến đó, trôi chảy đến đó.
- Nhân lực của doanh nghiệp là sức mạnh hợp thành các loại khả năng lao động của những người giao kết hợp đồng làm việc cho doanh nghiệp.
- đến đâu, chất lượng nhân lực của doanh nghiệp cao đến đó.
- Nhân lực của doanh nghiệp là đầu vào độc lập, quyết định chất lượng, chi phí, thời hạn của các sản phẩm trung gian, sản phẩm bộ phận và của sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp.
- Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Đào Thị Thủy Lớp CH QTKD Như vậy ở bất kỳ đâu, trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào của nền kinh tế, thì nguồn nhân lực cũng luôn khẳng định là một nguồn lực quan trọng nhất, quyết định cơ bản sự thành bại của doanh nghiệp.
- Việc quản trị nguồn nhân lực hiệu quả quyết định sự tồn tại và phát triển lớn mạnh của DN.
- Các chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, đặt ra cho công tác quản trị nguồn nhân lực nhiều vấn đề cần phải giải quyết.
- Tuy vậy, các hoạt động của quản trị doanh nghiệp được phân chia thành ba nhóm chức năng chủ yếu sau: -Thu hút nguồn nhân lực.
- -Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
- -Duy trì nghuồn nhân lực.
- ¾ Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực: Nhóm chức năng này chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ số lượng nhân viên với các phẩm chất phù hợp cho công việc của doanh nghiệp.
- Do đó nhóm chức năng này thường có các hoạt động như: Dự báo, hoạch định nguồn nhân lực, phân tích công việc, phỏng vấn, trắc nghiệm, thu thập, lưu giữ và xử lý các thông tin về nguồn nhân lực của DN.
- ¾ Nhóm chức năng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Đào Thị Thủy Lớp CH QTKD Nhóm chức năng này chú trọng việc nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho lao động DN có các kỹ năng, trình độ chuyên môn, trình độ nghề cần thiết để hoàn thành tốt công việc được giao và tạo điều kiện cho lao động phát huy và phát triển tối đa năng lực cá nhân.
- ¾ Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực: Nhóm chức năng này chú trọng đến việc duy trì và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trong DN.
- Thực hiện bảo hiểm và an toàn lao động

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt