« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược phát triển của trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định giai đoạn 2010-2015


Tóm tắt Xem thử

- PHẠM QUANG THỂ TÊN ĐỀ TÀI HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2010-2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN ĐẠI THẮNG Hà Nội – Năm 2011 Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009-2011 Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa.
- Kết cấu của luận văn 2 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA MỘT TỔ CHỨC 1.1.
- Tổng quan về chiến lược 3 1.1.1.
- Khái niệm về chiến lược 3 1.1.2.
- Mục đích của chiến lược 4 1.1.3.
- Vai trò của chiến lược 4 1.1.4.
- Các yêu cầu của chiến lược 5 1.1.5.
- Các cấp độ chiến lược 6 1.2.
- Quản trị chiến lược 7 1.2.1.
- Khái niệm, vai trò của quản trị chiến lược 7 1.2.2.
- Quá trình quản trị chiến lược 8 a.
- Hoạch định chiến lược 9 b.
- Thực hiện chiến lược 9 c.
- Đánh giá, điều chỉnh 9 1.3 Hoạch định chiến lược 9 Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009-2011 Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 1.3.1.
- Khái niệm hoạch định chiến lược 9 1.3.2.
- Vai trò, mục đích của hoạch định chiến lược .
- Nội dung và trình tự để hoạch định chiến lược.
- Xác định sứ mệnh, mục tiêu chiến lược của tổ chức.
- Mục tiêu chiến lược.
- Phân tích môi trường hoạt động của tổ chức.
- Phân tích, đánh giá nội bộ tổ chức 20 1.3.3.3.
- Phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược 24 a.
- Các loại hình chiến lược đối với tổ chức 24 b.
- Các mô hình phân tích và lựa chọn chiến lược 27 1.3.3.4.
- Xác định các giải pháp nguồn lực để thực hiện các phương án chiến lược 34 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC CHO TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI NAM ĐỊNH 2.1 Tổng quan về Trường trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định 35 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trường 35 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Trường Trung cấp nghề giao 37 thông vận tải Nam Định 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Trường Trung cấp nghề giao thông 38 vận tải Nam Định 2.1.4 Một số kết quả hoạt động của Trường 41 a.
- Công tác tổ chức luyện và sát hạch 43 tại trung tâm sát hạch c.
- Môi trường kinh tế 56 2.2.2 Môi trường chính trị và pháp lý 57 2.2.3 Môi trường xã hội 57 2.2.4 Môi trường công nghệ 58 2.2.5 Môi trường địa lý, tự nhiên 58 2.3 Phân tích môi trường ngành 59 2.3.1 Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định 59 2.3.2 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp Trường Cao đẳng nghề quân khu 3 65 phân hiệu 2 Nam Định: 2.3.2.2 Trường Trung cấp nghề Đại Lâm 68 2.3.4 Đối thủ tiềm ẩn 72 2.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của Trường 73 2.4.1 Điểm mạnh 73 2.4.2 Điểm yếu 74 CHƯƠNG 3 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2015 3.1.Định hướng phát triển Trường trung cấp nghề 75 Giao thông vận tải Nam Định 3.2.
- Sứ mệnh mục tiêu của Trường trung cấp nghề 76 Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009-2011 Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội Giao thông vận tải Nam Định 3.2.1.
- Lựa chọn phương án chiến lược 77 3.3.1.
- Lựa chọn phương án chiến lược của Trường đến năm .
- Các giải pháp để thực hiện mục tiêu của phương án chiến lược 79 3.4.1.
- Đánh giá về khả năng tài chính để thực hiện quy hoạch 89 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009-2011 Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CCN : Cụm công nghiệp ĐT-BD : Đào tạo-bồi dưỡng ĐT : Đào tạo NĐ : Nghị định NXB : Nhà xuất bản GTVT : Giao thông vận tải GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS - SV : Học sinh – sinh viên HCSN : Hành chính sự nghiệp KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐTB& XH : Lao động Thương binh và Xã hội TCĐB VN : Tổng cục đường bộ Việt Nam TCDN : Tổng cục dạy nghề TC-KT : Tài chính kế toán TC-HC : Tổ chức hành chính TCN GTVT NĐ : Trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định TH-NN : Tin học-ngoại ngữ PVGD : Phục vụ giảng dạy QĐ : Quyết định QTKD : Quản trị kinh doanh PVGD : Phục vụ giảng dạy Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009-2011 Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG Trang Hình 1.1: 6 chiến lược chức năng.
- Quá trình quản trị chiến lược.
- Mô phỏng môi trường kinh doanh của tổ chức.
- Ma trận chiến lược chính.
- Các chiến lược kinh doanh theo ma trận Mc.Kinsey.
- Ma trận SWOT để hình thành chiến lược.
- 70 Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009-2011 Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội Bảng 2.16.
- 88 Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009-2011 Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ kinh tế ngành Quản trị kinh doanh với đề tài “Hoạch định chiến lược phát triển trường Trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định đến năm 2015” tác giả viết với sự hướng dẫn của TS Trần Đại Thắng.
- Luận văn này được viết trên cơ sở vận dụng lý luận chung về chiến lược kinh doanh và thực trạng hoạt động tại Trường trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định để phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp chiến lược cho nhà trường trong giai đoạn 2010 đến 2015.
- Học viên Phạm Quang Thể Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội 2009-2011 Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội LỜI CẢM ƠN Luận văn: “Hoạch định chiến lược phát triển trường Trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định đến năm 2015” được hoàn thành với sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô khoa Kinh tế và Quản lý, Viện sau đại học trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Sở Giao thông vận tải tỉnh Nam Định, trường Trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định.
- Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện hiện nay, những trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề thành công là những trường đã sẵn sàng đương đầu với những thay đổi và có định hướng chiến lược phát triển phù hợp với sự thay đổi đó.
- Hầu như không có trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề nào có thể tồn tại và phát triển lâu dài trên thị trường mà không có định hướng chiến lược đúng đắn cho sự phát triển của mình.
- Một chiến lược đúng đắn sẽ giúp trường phát huy điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu của mình, đồng thời giúp trường tận dụng tốt được các cơ cơ hội và hạn chế các rủi ro có thể xảy ra.
- Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay, việc xây dựng một chiến lược đúng đắn sẽ giúp trường có được một lợi thế cạnh tranh bền vững nhằm duy trì sự ổn định và phát triển bền vững.
- Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từ ngày 07 tháng 11 năm 2006.
- Đường lối, chính sách của Đảng là chìa khóa để ngành giáo dục nói chung và các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề nói riêng xây dựng chiến lược phát triển trường của mình một cách hiệu quả.
- Trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định cũng đang đổi mới trong công tác hoạch định chiến lược của trường để hòa nhập với các trường trong địa bàn tỉnh và khu vực, quốc gia.
- Đề tài “Hoạch định chiến lược phát triển trường Trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định đến năm 2015” nhằm định hướng chiến lược cho mọi hoạt động cũng như các chính sách phát triển của trường để thực hiện sứ mạng và mục tiêu của nhà trường, đáp ứng nhu cầu phát triển của nhà trường.
- Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 22.
- Mục đích nghiên cứu Hình thành chiến lược phát triển trường Trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định đến năm 2015.
- Luận văn góp phần hệ thống lý luận cơ bản xây dựng chiến lược phát triển quản lý các nguồn lực, đánh giá thực trạng của nhà trường hiện nay nêu những thành quả, tồn tại nguyên nhân của nó, những vấn đề đặt ra cần giải quyết.
- Kết quả quan trọng nhất của luận văn là đưa ra một số giải pháp chiến lược nhằm để thực hiện các mục tiêu phát triển của trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định đến năm 2015.
- Kết cấu của luận văn: gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược phát triển của một tổ chức.
- Chương 2: Phân tích căn cứ để hoạch định chiến lược phát triển trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định đến năm 2015.
- Chương 3: Chiến lược phát triển và các giải pháp thực hiện chiến lược cho trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định đến năm 2015.
- Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 3CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA MỘT TỔ CHỨC 1.1.
- Tổng quang về chiến lược.
- Khái niệm về chiến lược.
- Chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của tổ chức, lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó – Alfred Chandler.
- Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các trình tự hành động thành một tổng thể thống nhất - James B.
- Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phân phối được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của công ty sẽ được thực hiện - William J.
- Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh để phòng thủ - Micheal E.Porter Từ cách tiếp cận trên có thể định nghĩa chiến lược như sau: “Chiến lược của tổ chức là trong điều kiện kinh tế thị trường, căn cứ vào điều kiện khách quan và chủ quan, vào nguồn lực mà tổ chức có thể định ra mưu lược biện pháp đảm bảo sự tồn tại, phát triển ổn định, lâu dài theo mục tiêu phát triển mà tổ chức đã đặt ra”.
- Chiến lược của tổ chức phản ánh kế hoạch hoạt động bao gồm các mục tiêu, các giải pháp và các biện pháp để đạt được mục tiêu đó.
- Chiến lược giúp tổ chức đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết.
- Mục đích của việc hoạch định chiến lược là dự kiến tương lai trong hiện tại.
- Một chiến lược vững mạnh luôn cần đến khả năng điều hành linh hoạt, sử dụng được các nguồn lực vật chất, tài chính và con người thích ứng.
- Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 4 Vậy có thể hiểu chiến lược là phương thức mà các tổ chức sử dụng để định hướng tương lai nhằm đạt được những thành công.
- Chiến lược của tổ chức được hiểu là tập hợp thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp hoạt động của các đơn vị kinh doanh trong chiến lược tổng thể của tổ chức.
- Mục đích của chiến lược Thông thường trong chiến lược bao giờ cũng có hai nội dung chính là: mục tiêu chiến lược và biện pháp chiến lược.
- Nhưng cái cốt lõi của chiến lược là các biện pháp chiến lược, đó là phương án tối ưu để thực hiện các mục tiêu chiến lược.
- Chiến lược được coi như là bánh lái của con thuyền, còn mục tiêu là cái đích mà con thuyền phải đến.
- Mục đích của chiến lược đó là thông qua hệ thống các mục tiêu, các biện pháp chủ yếu và các chính sách, chiến lược sẽ vẽ ra một bức tranh toàn cảnh của tổ chức, doanh nghiệp muốn có trong tương lai, chiến lược còn phác họa ra những triển vọng, quy mô, vị thế, hình ảnh của tổ chức, doanh nghiệp trong tương lai.
- Chiến lược còn vạch một khuôn khổ để hướng dẫn cho các nhà quản trị tư duy và hành động.
- Vai trò của chiến lược Trong nền kinh tế thị trường luôn cạnh tranh gay gắt, xã hội luôn luôn biến đổi và phát triển.
- Để ứng phó với những thay đổi đó cũng như để tồn tại và phát triển, mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp hay công ty cần xây dựng cho mình một chiến lược đúng đắn.
- Mintzberg (1987) đã giải thích bốn lý do cơ bản giúp các nhà quản lý và các nhà khoa học hiểu rõ hơn vai trò của chiến lược đối với mỗi tổ chức nói chung và đối với một doanh nghiệp nói riêng.
- Theo Mintzberg tổ chức cần có chiến lược bởi vì chiến lược cho phép.
- Theo quan điểm này, nếu chiến lược tốt, tổ chức có thể điểm xuất phát ở một vị Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 5thế yếu vẫn có thể đạt được mục tiêu đã định.
- Chandler (1962) đã khẳng định: “thương trường giống như chiến trường, nếu chiến lược cơ bản là đúng đắn thì ngay cả với một số sai sót về mặt chiến thuật tổ chức vẫn đạt được các mục tiêu đã định”.
- Như vậy, tổ chức nào có chiến lược tốt hơn sẽ là tổ chức thành công trên thị trường của mình và vượt trội hơn tổ chức không có chiến lược.
- Tập trung các nỗ lực của tổ chức vào việc thực hiện các nhiệm vụ để đạt được mục tiêu mong muốn.
- Xác định được phương thức tổ chức và hành động định hướng các mục tiêu đề ra.
- Hoạt động của tổ chức mang tính tập thể, do vậy chiến lược là cần thiết để xác định cách thức tổ chức liên kết các hoạt động.
- Chiến lược là cần thiết để xác định đặc điểm, chỉ rõ tính chất về sự tồn tại cũng như tiền đồ của tổ chức.
- giúp các thành viên hiểu rõ vai trò, ý nghĩa của tổ chức và sự khác biệt với các tổ chức khác.
- Xây dựng tính vững chắc và hài hòa của tổ chức, một chiến lược tối ưu sẽ giúp cho tổ chức hạn chế bớt rủi ro, bất trắc đến mức thấp nhất, tạo điều kiện cho tổ chức ổn định lâu dài và phát triển không ngừng.
- Các yêu cầu của chiến lược - Chiến lược kinh doanh phải xác định rõ những mục tiêu cơ bản cần phải đạt được trong từng thời kỳ và cần quán triệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực hoạt động trong tổ chức hoặc trong cơ quan.
- Chiến lược phải bảo đảm huy động tối đa và kết hợp một cách tối ưu việc khai thác và sử dụng các nguồn lực, nhằm phát huy được những lợi thế, nắm bắt những cơ hội để giành ưu thế trong cạnh tranh.
- Chiến lược của tổ chức hay cơ quan được phản ánh trong một quá trình liên tục từ xây dựng đến thực hiện, đánh giá, kiểm tra, điều chỉnh chiến lược.
- Chiến lược được lập ra cho một khoảng thời gian tương đối dài thường là 3 năm, 5 năm hay 10 năm.
- Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội Học viên: Phạm Quang Thể - Lớp Cao học QTKD - Trường ĐHBK Hà Nội 61.1.5.
- Các cấp độ chiến lược Có 3 cấp độ chiến lược: Chiến lược tổng thể cấp công ty.
- Chiến lược cấp đơn vị bộ phận và Chiến lược tác nghiệp.
- Chiến lược tổng thể cấp công ty: Nó liên quan đến mục tiêu và quy mô tổng thể của công ty, đáp ứng kỳ vọng của nhà chủ quản.
- Đây là cấp độ quan trọng, nó chịu ảnh hưởng lớn từ nhà chủ quản của công ty và đồng thời nó hướng dẫn quá trình ra quyết đinh chiến lược trong toàn bộ công ty.
- Chiến lược cấp đơn vị bộ phận: Đây là bộ phận liên quan nhiều đến việc làm thế nào để đơn vị có thể thành công trên một lĩnh vực cụ thể, quyết định phòng thủ hay tấn công, cạnh tranh như thế nào, bằng sự khác biệt của sản phẩm hay dịch vụ hoặc tạo ra một khúc thị trường mới.
- Chiến lược tác nghiệp: Liên quan tới từng bộ phận trong công ty sẽ được tổ chức để thực hiện được phương hướng chiến lược ở cấp độ công ty.
- Vì vậy chiến lược tác nghiệp tập trung vào các vấn đề về nguồn lực, quá trình xử lý và con người.
- Hình 1.1: 6 chiến lược chức năng Chiến lược thương mại Chiến lược mua sắm hậu cần Chiến lược sản xuất Chiến lược tài chính Chiến lược xã hội Chiến lược đổi mới công nghệ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt