« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Phương Trung huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ.


Tóm tắt Xem thử

- 31 1.6.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội trong những năm qua.
- 44 2.1 Những đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của xã Phương Trung.
- 45 2.1.2 Đặc điểm về kinh tế xã hội.
- 48 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của xã giai đoạn 2006-2010 .
- 56 2.3 Thực trạng hạ tầng kinh tế xã hội xã so với chuẩn các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
- 68 3.1.1 Chiến lược tập trung phát triển cây chè của tỉnh Phú Thọ.
- Với chủ trương phát triển một nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có sự điều tiết của nhà nước.
- Đây vừa là nhiệm vụ chiến lược của công cuộc phát triển kinh tế xã hội đồng thời là phương tiện để đạt được mục tiêu "dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh" mà muốn đạt được mục tiêu đó thì trước hết phải xoá bỏ được đói nghèo và lạc hậu.
- Để tập trung được các nguồn lực và triển khai đồng bộ thống nhất và hiệu quả các giải pháp thì chính sách xoá đói giảm nghèo phải trở thành chương trình mục tiêu quốc gia phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước nhằm hỗ trợ trực tiếp cho các xã nghèo, hộ nghèo.
- Các điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất tăng thu nhập, ổn định đời sống, tự vươn lên thoát khỏi đói nghèo.
- Chủ trương của Đảng là tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từ đó mà xác định chương trình mục tiêu xoá đói giảm nghèo vừa có tính cấp bách trước mắt vừa có tính lâu dài.
- Điều đó được thể hiện trong các chủ trương đường lối chính sách phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
- Phương Trung là xã miền núi của huyện Đoan Hùng nằm cách huyện lỵ khoảng 15km về phía bắc là một xã còn rất khó khăn song trong những năm qua Đảng bộ và nhân dân xã Phương Trung đã nỗ lực phấn đấu không ngừng trong việc thực hiện các giải pháp chương trình phát triển kinh tế xã hội, xác định và thực hiện các dự án phù hợp và là thế mạnh của địa phương góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức thấp nhất.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo trên địa bàn xã Phương Trung huyện Đoan Hùng tỉnh Phú 3Thọ" làm luận văn tốt nghiệp.
- Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp để tổ chức thực hiện thành công một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng đói nghèo của xã Phương Trung và các giải pháp phát triển kinh tế xã hội nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo trên địa bàn xã Phạm vi nghiên cứu: Tại xã Phương Trung- huyện Đoan Hùng- Tỉnh Phú Thọ IV.
- Những nuớc giàu có nền kinh tế phát triển cũng phải đối mặt với vấn đề đói nghèo.
- Sự thoả mãn những nhu cầu cơ bản trên tuỳ thuộc vào sự thừa nhận của xã hội, trình độ phát triển kinh tế và phong tục quán của từng địa phương.
- Điểm 1 của những mục đích phát triển thiên niên kỷ.
- Thông thường ở các quốc gia kém phát triển nhu cầu thiết yếu được quan tâm hơn trong việc xác định đói nghèo.
- Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (PNUD) và các quốc gia của khối OCDE thường dùng chỉ số phát triển con người HDI để đo lường mức sống của người dân.
- Vùng núi dân cư thưa thớt, địa hình chủ yếu là đồi núi, giao thông đi lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt cơ sở hạ tầng chậm phát triển cũng là nguyên nhân gây ra đói nghèo.
- Việc để kéo dài quá lâu cơ chế kinh tế quan liêu bao cấp đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế đất nước.
- Kinh tế chậm phát triển kéo theo các hệ luỵ xã hội mà đói nghèo là hệ luỵ nổi cộm, gây nhức nhối bức xúc nhất cho xã hội.
- Trong điều kiện một nước nghèo chậm phát triển xuất phát điểm thấp nên tiềm lực kinh tế của đất nước rất hạn chế, khó khăn.
- Người nghèo đã thiếu kiến thức lại thiếu thêm cả kinh nghiệm làm ăn thì việc sản xuất và phát triển kinh tế vì thế dẫn đến đói nghèo.
- Đói nghèo gây ảnh hưởng xấu tới quá trình phát triển kinh tế xã hội cụ thể như sau: 15 - Thứ nhất: Đói nghèo làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.
- Thứ hai: Đói nghèo làm ảnh hưởng đến tăng trưởng của nền kinh tế.
- Đói nghèo của dân cư đã và đang là lực cản lớn đến công cuộc phát triển kinh tế xã hội của các nước nghèo, các nước có nền kinh tế chậm phát triển.
- Xã hội phát triển là dựa vào sự năng động vào những lao động sáng tạo tạo ra của cải vật chất và tinh thần của con người.
- Bởi vì thước đo trình độ phát triển kinh tế xã hội được sử dụng rộng rãi nhất là chỉ số phát triển con người HDI, chỉ số này bao gồm 3 chỉ tiêu thành phần.
- Vì vậy mỗi bước phát triển kinh tế đồng thời phải là một bước cải thiện đời sống nhân dân.
- Trong những năm qua, được sự chỉ đạo của các cấp uỷ, chính quyền và sự hỗ trợ của các đoàn thể, phong trào xoá đói giảm nghèo phát triển sâu rộng, động viên được sự ủng hộ của đông đảo nhân dân đã giúp cho nhiều hộ vượt qua đói nghèo, một số vươn lên khá giả.
- 21 Các cấp uỷ Đảng từ trung ương tới cơ sở tăng cường công tác giáo dục tư tưởng làm cho cán bộ đảng viên và nhân dân nâng cao nhận thức xoá đói, giảm nghèo là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược ổn định, phát triển kinh tế xã hội.
- Tổng kinh phí của dự án hỗ trợ phát triển sản xuất đã giải ngân sau 3 năm đạt gần 700 tỷ đồng, hoàn thành trên 83% kế hoạch giao.
- Nhìn chung, kinh tế xã hội tại các địa phương đều có bước phát triển rõ rệt nhất là hệ thống dịch vụ công cộng: Điện, đường, trường, trạm, chợ….Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn giảm 5%/năm, thu nhập bình quân từ 2,5 triệu đồng đạt 6 triệu đồng/người 24 Tổng số vốn ngân sách Trung ương đã bố trí để hỗ trợ thực hiện chương trình theo Nghị quyết 30 a trong năm qua là: 8.535 tỷ đồng, bình quân mỗi huyện được bố trí 130 tỷ đồng.
- Các giải pháp giảm nghèo đối với 62 huyện cũng toàn diện hơn gồm cả hỗ trợ sản xuất, đào tạo nâng cao dân trí, đầu tư cơ sở hạ tầng tạo đà để các huyện nghèo, vùng nghèo vươn lên phát triển kinh tế xã hội, giảm ngèo bền vững.
- Với nghị quyết 30 a nhóm chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất để hộ nghèo có việc làm, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống đã được tính toán, thiết kế đảm bảo để người nghèo, hộ nghèo đa phần là các dân tộc thiểu số trên địa bàn sống được từ lâm nghiệp.
- Thúc đẩy thực hiện hiệu quả nhóm chính sách phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp.
- Với mục tiêu đảm bảo sự phát triển bền vững, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn.
- Giữ vững an ninh trật tự xã hội nhằm hình thành môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông thôn.
- Năm là nông dân nông thôn có văn hoá phát triển dân trí được nâng lên, sức lao động được giải phóng, nhiệt tình cách mạng được phát huy.
- Những mục tiêu này mang kết quả trực tiếp và gián tiếp xoá đói giảm nghèo một cách bền vững bởi nguy cơ đói nghèo, tái đói nghèo đều có thể xảy ra trong những biễn cố của thiên nhiên, của quá trình hội nhập và phát triển.
- Gần 700.000 lượt người nghèo, người dân tộc thiểu số được hướng dẫn cách làm ăn phát triển kinh tế.
- Bên cạnh sự giúp đỡ đáng kể của các tổ chức PCPNN các tổ chức phi chính phủ Việt Nam cũng đã có những đóng góp không nhỏ trong việc thực 30hiện các hoạt động xoá đói giảm nghèo và phát triển xã hội.
- Đào tạo, hướng dẫn người dân các phương pháp, cách thức khác nhau trong việc phát triển kinh tế gia đình.
- Củng cố các tổ chức hợp tác xã phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, quỹ khuyến học, quỹ về người nghèo, quỹ của nhóm cộng đồng đã tạo ra những chiếc cần câu giúp xoá đói giảm nghèo bền vững.
- Nhìn chung khí hậu của Phú Thọ thuận lợi cho việc phát triển cây trồng, vật nuôi đa dạng.
- Tuy gặp một số khó khăn về việc đi lại giao lưu song ở vùng này lại có nhiều tiềm năng phát triển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và phát triển kinh tế trang trại.
- Nếu có vốn đầu tư và tổ chức sản xuất có thể tăng năng suất ở nhiều nơi, đồng thời bảo vệ và làm giàu thêm vốn tài nguyên này, cho phép phát triển công nghiệp và đô thị.
- Đây là một số lợi thế cho phép Phú Thọ phát triển các ngành công nghiệp như xi măng, đá xây dựng, các loại vật liệu xây dựng có ưu thế cạnh tranh.
- Tình hình phát triển kinh tế xã hội trong những năm qua Phú Thọ có 13 huyện, thành thị trong đó có 10 huyện miền núi và 01 thị xã có xã miền núi, có 216/274 xã, thị trấn miền núi.
- Trước cách mạng tháng tám, kinh tế Phú Thọ chủ yếu là sản xuất nông nghiệp độc canh cây lúa.
- Các khu công nghiệp lớn ra đời như: Việt Trì, Bãi Bằng, Lâm Thao, Thanh Ba đã tạo cho Phú Thọ một diện mạo mới trong phát triển kinh tế xã hội.
- Những năm gần đây thực hiện công cuộc đổi mới, tình hình kinh tế xã hội của Phú Thọ đã có bước phát triển đáng kể.
- Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp tăng 7,9%/năm, công nghiệp, xây dựng tăng 14,8%/năm, dịch vụ tăng 12,1%/năm, kim ngạch xuất khẩu tăng 9,5%/năm, thu hút vốn đầu tư phát triển tăng 32 %/năm.
- Đặc biệt sự phát triển dịch vụ cung ứng các loại giống cây 35trồng, vật nuôi và thuỷ sản, dịch vụ kinh doanh vật tư nông nghiệp đã góp phần to lớn vào sự phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn Thứ hai cơ cấu kinh tế của tỉnh Phú Thọ đã có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Thứ ba xuất khẩu có bước phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
- Cùng với việc chú trọng khôi phục và phát triển các ngành nghề có thế mạnh như chế biến nông sản, thực phẩm, chế biến lâm sản, khai thác vật liệu xây dựng tỉnh đã đưa ra các chính sách theo hướng khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Kết quả là tỷ lệ hộ nghèo đã giảm mạnh từ 26.58% năm 2006 xuống 22%/ năm 2007 và còn 17.6%/năm Những khó khăn và thực trạng đói nghèo của tỉnh 37 Là một tỉnh miền núi nghèo được tái lập năm 1997, nội lực kinh tế yếu, kém lợi thế cạnh tranh trong đầu tư và phát triển song trong những năm qua công tác xoá đói giảm nghèo của Phú Thọ đã đạt được những kết quả quan trọng, góp phần không nhỏ trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
- Bên cạnh đó tỉnh đã chỉ đạo tập trung xây dựng phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo hướng nông- công nghiệp- dịch vụ, đa dạng hoá ngành nghề trong nông thôn, gắn sản xuất hàng hoá với thị trường tiêu thụ.
- Bố trí sắp xếp lao động dân cư phát triển kinh tế, hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề, đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo.
- Kinh tế hộ gia đình đã phát triển theo hướng đổi mới, đời sống nhân dân cơ bản ổn định, một bộ phận được cải thiện.
- Đây là những địa bàn thực sự có nhiều khó khăn, kinh tế xã hội chậm phát triển.
- Cần tiếp tục đầu tư cho các xã, thôn bản đặc biệt khó khăn giai đoạn 2011-2015 với quy mô và mức vốn cao hơn giai đoạn trước mà trọng tâm vẫn là tập trung đầu tư phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu và hỗ trợ các dịch vụ.
- Đây là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng gồm 11 nội dung sau: 1.
- Phát triển hạ tầng kinh tế xã hội 3.
- Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập 4.
- Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn 6.
- Phát triển giáo dục đào tạo ở nông thôn 7.
- Phát triển y tế, chăm sóc sức khoẻ cư dân nông thôn 8.
- Các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội mang lại nhiều thuận lợi trong sản xuất phát triển kinh tế ở địa phương nhưng những điều kiện đó cũng gây ra không ít khó khăn tác động xấu đến sản xuất và đời sống nhân dân.
- Trong những năm qua Đảng bộ và nhân dân Phương Trung ra sức phấn đấu lao động sản xuất phát triển kinh tế của địa phương, từng bước cải thiện và nâng cao đời sống cho nhân dân.
- Nhìn chung địa bàn của xã cũng mang lại những thuận lợi nhất định trong sản xuất nông lâm nghiệp nhưng cũng không ít những khó khăn trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
- Cùng với sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi nếu khai thác ưu thế tiềm năng của đất lâm nghiệp, có kế hoạch phát triển kinh tế đồi rừng một cách cụ thể thì nó sẽ góp phần đáng kể trong kinh tế của địa phương.
- Góp phần làm chuyển biến cơ cấu và phát triển kinh tế, làm tăng thu nhập và cải thiện mọi mặt của đời sống nhân dân.
- Giao thông chưa phát triển đi lại khó khăn, hệ thống thuỷ lợi tưới tiêu chưa đáp ứng được cho sản xuất.
- 2.1.2 Đặc điểm về kinh tế xã hội Phương Trung là xã có vị trí không mấy thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội, lưu thông hàng hoá.
- 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của xã giai đoạn 2006-2010 Trong những năm qua nhân dân Phương Trung cũng đã biết áp dụng một số thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất như các giống cây trồng vật nuôi.
- Đồi rừng ở xã Phương Trung 2.2.3 Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển chậm.
- Họ sử dụng phương pháp cổ truyền là chính nên chăn nuôi vẫn chưa phát triển mạnh ở Phương Trung.
- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ còn kém phát triển.
- 2.4.2 Tình hình đói nghèo của xã Phương Trung trong những năm gần đây Trong những năm qua Đảng bộ và nhân dân Phương Trung ra sức phấn đấu sản xuất xây dựng kinh tế và đã đạt được những kết quả quan trọng.
- 65 Để phấn đấu giảm tỷ lệ đói nghèo xuống thấp dưới 10% trước hết cần đẩy nhanh phát triển kinh tế, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài.
- 68CHƯƠNG III THỰC HIỆN DỰ ÁN TRỒNG CHÈ NHẰM MỤC TIÊU XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ PHƯƠNG TRUNG HUYỆN ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ Cây chè Phú Thọ nói chung, cây chè Đoan Hùng nói riêng có lịch sử phát triển lâu đời.
- Định hướng phát triển sản xuất nông lâm nghiệp trong những năm tới, chương trình phát triển chè được xác định là một trong những chương trình kinh tế trọng điểm.
- Để chương trình phát triển chè thực sự đem lại hiệu quả thì việc đảm bảo có đủ giống tốt, giống có chất lượng là vấn đề hết sức quan trọng.
- Sở nông nghiệp và PTNT tỉnh Phú Thọ hướng dẫn tổ chức sản xuất và quản lý giống chè phục vụ chương trình phát triển chè của tỉnh.
- 3.1.1 Chiến lược tập trung phát triển cây chè của tỉnh Phú Thọ Sau khi tỉnh ban hành chính sách khuyến khích phát triển chè trên địa bàn tỉnh, cấp uỷ, chính quyền nhiều huyện đã tích cực chỉ đạo triển khai thực hiện.
- Các ngành đã có hướng dẫn thực hiện chính sách khuyến khích phát triển chè của tỉnh để các địa phương triển khai, tạo lòng tin cho nhân dân.
- Tuy nhiên trong công tác chỉ đạo thực hiện chương trình phát triển chè trong thời gian qua còn một số tồn tại: Công tác lập dự án và trình duyệt dự án còn chậm, nhiều dự án xây dựng thiếu tính khả thi, diện tích xác định không chính xác, quy hoạch phát triển còn phân tán.
- Các ngành triển khai hướng dẫn chính sách khuyến khích phát triển chè của tỉnh còn chậm.
- Phương hướng phát triển cây chè giai đoạn 2001-2010 của Chính Phủ - Phương hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ giai đoạn Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XV(2000-2005.
- Phương hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Đoan Hùng .
- Nằm trong đặc thù chung của tỉnh với ảnh hưởng của điều kiện tự nhiện và trình độ phát triển kinh tế xã hội còn thấp đã gay nên hiện tượng đío nghèo của người dân nơi đây.
- TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo trên địa bàn xã Phương Trung huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ Mục tiêu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích và đánh giá thực trạng kinh tế xã hội của xã Phương trung.
- Phân tích đánh giá về tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ, những khó khăn và thực trạng đói nghèo.
- Các điều kiện hạ tầng kinh tế xã hội của xã Phương Trung trước những khó khăn thách thức.
- Báo cáo phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ giai đoạn .
- Báo cáo phát triển kinh tế xã hội của huyện Đoan Hùng giai đoạn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt