« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Tàu Dịch vụ Dầu khí (PTSC Marine)


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn này và các giải pháp đề xuất là dựa trên sự hiểu biết của tôi về công ty và dựa trên kết quả khảo sát, đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Tàu dịch vụ dầu khí.
- Đề tài: “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Tàu dịch vụ dầu khí (PTCS Marine)” là nội dung tôi chọn để nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chƣơng trình cao học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tại trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
- 1 PVN Tập Đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 2 Tổng công ty PTSC Tổng công ty Cổ phần Dịch vu Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam 3 PTSC Marine Công ty Tàu Dịch vụ Dầu khí 4 NLCT Năng lực cạnh tranh 5 SXKD Sản xuất kinh doanh 6 OECD Organization for Economic Co-operation and Development: Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế 7 WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới 8 PSC Production sharing contract: Công ty có 100% vốn nƣớc ngoài đầu tƣ khai thác dầu khí tại Việt Nam và chia phần trăm lợi nhuận khai thác mỏ theo tỉ lệ hợp đồng đã ký với chính phủ Việt Nam 9 Hệ thống DP Hệ thống máy lái tự động 10 AHTS Anchore Handling Towing Supply: Tàu dịch vụ dầu khí đa năng 11 Skyfile mail Hệ thống email liên lạc giữa tàu và bờ 12 Đội tàu PTSC Đội Tàu do Công Ty Tàu Dịch vụ Dầu khí quản lý và khai thác 13 Phòng NS&QLTV Nhân sự và quản lý thuyền viên 14 Phòng QLHĐT Phòng Quản lý Hoạt động Tàu 15 Phòng QHSE Phòng An Toàn, Chất lƣợng, Sức khỏe & Môi Trƣờng 16 NĐ Nghị định 17 CP Chính phủ 18 QĐ Quyết định iv DANH M CÁC HÌNH V, B.
- Trang Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty PTSC Marine 41 Hình 2.2 Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố năng lực quản trị 59 Hình 2.3 Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố năng lực nghiên cứu và triển khai 60 Hình 2.4 Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố năng lực trang thiết bị công nghệ 62 Hình 2.5 Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố năng lực phát triển quan hệ kinh doanh 63 Hình 2.6 Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố nguồn nhân lực 64 Hình 2.7 Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố năng lực tài chính đối với năng lực cạnh tranh của công ty 65 Hình 2.8 Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố năng lực marketing của công ty.
- 66 Hình 2.9 Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố năng lực cạnh tranh về giá của Công ty.
- 67 Hình 2.10 Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố năng lực cạnh tranh thƣơng hiệu 68 Hình 2.11 Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố năng lực xử lý tranh chấp thƣơng mại 69 Hình 2.12 Biểu đồ doanh thu, lợi nhuận trƣớc thuế, nộp NSNN qua các năm .
- 79 Hình 3.1 Mô hình hệ thống Marketing của Công ty PTSC Marine 113 Bảng 1.1 Ma trận SWOT 20 v Bảng 1.2 Mô tả ma trận hình ảnh cạnh tranh của doanh nghiệp 22 Bảng 1.3 Mô tả ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ của doanh nghiệp 24 Bảng 2.1 Đội tàu dịch vụ hiện nay do Công ty sở hữu và khai thác 39 Bảng 2.2 Kết quả hoạt động SXKD của Công ty giai đoạn Bảng 2.3 Kết quả thống kê các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của công ty PTSC Marine 58 Bảng 2.4 Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố năng lực quản trị đối với NLCT của công ty PTSC Marine 59 Bảng 2.5 Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố năng lực nghiên cứu và triển khai đối với NLCT của công ty PTSC Marine 60 Bảng 2.6 Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố năng lực trang thiết bị công nghệ đối với NLCT của công ty PTSC Marine 61 Bảng 2.7 Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố năng lực phát triển quan hệ kinh doanh đối với NLCT của công ty PTSC Marine 62 Bảng 2.8 Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố nguồn nhân lực đối với NLCT của công ty PTSC Marine 63 Bảng 2.9 Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố năng lực tài chính đối với NLCT của công ty PTSC Marine 64 Bảng 2.10 Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố năng lực marketing đối với NLCT của công ty PTSC Marine 65 Bảng 2.11 Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố năng lực đối với NLCT của công ty PTSC Marine 66 Bảng 2.12 Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố năng lực cạnh thƣơng hiệu đối với NLCT của công ty PTSC Marine 67 Bảng 2.13 Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố năng lực xử lý 68 vi tranh chấp thƣơng mại đối với NLCT của công ty PTSC Marine Bảng 2.14 Cơ cấu lao động theo trình độ 70 Bảng 2.15 Bảng phân bổ lao động phù hợp chuyên môn nghiệp vụ 70 Bảng 2.16 Kết quả khảo sát yếu tố năng lực quản trị của công ty PTSC Marine.
- 71 Bảng 2.17 Kết quả khảo sát yếu tố năng lực nghiên cứu và triển khai của công ty PTSC Marine.
- 73 Bảng 2.18 Kết quả khảo sát năng lực trang thiết bị công nghệ 74 Bảng 2.19 Kết quả khảo sát năng lực phát triển quan hệ kinh doanh 76 Bảng 2.20 Kết quả khảo sát nguồn nhân lực 77 Bảng 2.21 Kết quả khảo sát năng lực tài chính của công ty.
- 79 Bảng 2.22 Kết quả khảo sát năng lực Marketing của công ty 80 Bảng 2.23 Kết quả khảo sát năng lực cạnh tranh về giá của công ty 82 Bảng 2.24 Kết quả khảo sát năng lực cạnh tranh thƣơng hiệu 83 Bảng 2.25 Kết quả khảo sát năng lực xử lý tranh chấp thƣơng mại.
- 85 Bảng 2.26 Ma trận năng lực cạnh tranh của Công ty PTSC Marine 86 vii.
- 4 1.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- 4 1.1.1 Cạnh tranh.
- 4 1.1.2 Lợi thế cạnh tranh.
- 7 1.1.3 Năng lực cạnh tranh.
- 7 1.2 Một số yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh (các yếu tố nội bộ) của doanh nghiệp.
- 11 1.2.1 Năng lực quản trị.
- 12 1.2.4 Năng lực tài chính.
- 12 1.2.5 Năng lực marketing.
- 13 1.2.6 Năng lực nghiên cứu và triển khai.
- 14 1.2.8 Năng lực cạnh tranh về giá.
- 14 1.2.9 Năng lực phát triển quan hệ kinh doanh.
- 15 1.2.10 Năng lực xử lý tranh chấp thƣơng mại.
- 16 1.3 Một số yếu tố môi trƣờng bên ngoài ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- 18 1.3.4 Đối thủ cạnh tranh: Sự gia nhập ngành của các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.
- 19 1.4 Một số mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thế giới .
- 20 1.4.2 Phƣơng pháp ma trận hình ảnh cạnh tranh.
- 22 1.5 Mô hình phân tích, đánh gía năng lực cạnh tranh của Công ty PTSC Marine.
- 25 1.5.2 Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty PTSC Marine.
- 27 1.5.3 Cách thức tiến hành các bƣớc đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty PTSC Marine.
- cnh tranh ca Công ty Tàu dch v du khí.
- Giới thiệu về Công ty PTSC Marine.
- Các lĩnh vực hoạt động của Công ty.
- Đặc điểm công nghệ của Công ty PTSC Marine.
- Kết quả hoạt động SXKD của Công ty.
- Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty PTSC Marine.
- 58 2.2.1 Tầm quan trọng của các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của công ty.
- 58 2.2.2 Phân tích các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của công ty.
- 72 2.2.3 Đánh giá tổng hợp năng lực cạnh tranh của của công ty.
- Đánh giá ảnh hƣởng của một số yếu tố môi trƣờng bên ngoài đến năng lực cạnh tranh của Công ty.
- 91 ix 2.3.1 Thị trƣờng: Tiềm năng phát triển của ngành, khả năng mở rộng thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh.
- 100 3.1.2 Sức ép đối với PTSC Marine từ các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Quan điểm về nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Tàu Dịch vụ dầu khí (PTSC Marine.
- 103 3.3 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty PTSC Marine.
- 112 3.3.3 Một số kiến nghị đối với Chính phủ, Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam và Tổng công ty PTSC và nhằm giúp cho công ty nâng cao thêm năng lực cạnh tranh của mình trong quá trình phát triển và vƣơn tới thị trƣờng thế giới.
- Tuy nhiên, Công ty cũng đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trong và ngoài nƣớc trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ tàu cho các nhà thầu dầu khí là các PSC (Production Sharing Contract) không có hoặc có ít cổ phần của tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN).
- Mặt khác, xu thế hội nhập quốc tế một mặt tạo ra nhiều cơ hội phát triển dịch vụ ra nƣớc ngoài nhƣng cũng đƣa công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn.
- Do đó, việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty là yếu tố quan trọng cho sự duy trì, giữ chân các nhà thầu sử dụng dịch vụ của công ty và phát triển thêm các nhà thầu mới.
- Nhiều tác giả nghiên cứu sâu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt trong thời gian gần đây, khi nền kinh tế đất nƣớc đang vận hành theo cơ chế thị trƣờng và hội nhập kinh tế toàn cầu, việc nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn thu hút nhiều tác giả quan tâm.
- Năm 2007, tác giả Phan Minh Hoạt đã nghiên cứu nội dung “Vận dụng phƣơng pháp Thompson – Strickland đánh giá so sánh tổng thể năng lực tranh của doanh nghiệp”.
- năm 2010, Thạc sĩ Học viên: Đỗ Lê Minh Điền Lớp Quản trị kinh doanh 2 Kinh tế Hoàng Thị Phƣơng Anh đã chọn nghiên cứu nội dung “nâng cao năng lực cạnh tranh của VNTELECOM trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ di động 3G”.
- năm 2012, Tiến sĩ Trần Thị Anh Thƣ đã chọn đề tài “Tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của tập đoàn Bƣu chính viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế giới” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Tiến sĩ của mình.
- Thạc sĩ Nguyễn Thanh Hải đã nghiên cứu “Một số giải pháp giữ chân ngƣời lao động có năng lực tại Công ty Tàu dịch vụ dầu khí” vào năm 2011.
- Tuy nhiên về lĩnh vực năng lực cạnh tranh của PTSC thì chƣa có tác giả nào nghiên cứu.
- Vì vậy, đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Tàu Dịch vụ Dầu khí (PTSC Marine)” là một nội dung nghiên cứu mới và có ý nghĩa thực tiễn trong việc điều hành, quản lý của công ty.
- Vận dụng lý thuyết về canh tranh, năng lực canh tranh và các mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, xác định các yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của công ty để từ đó đánh giá đƣợc những mặt mạnh, mặt yếu, năng lực hiện tại của công ty để định hƣớng những giải pháp nhằm nâng cao nội lực, phát huy mặt mạnh, khắc phục những hạn chế nhằm nâng cao năng lực canh tranh của Công ty Tàu Dịch vụ Dầu khí.
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công ty Tàu Dịch vụ Dầu khí (PTSC Marine) là một thành viên thuộc Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam và có tham khảo tình hình cung cấp dịch vụ của một số công ty hoạt động trong cùng lĩnh vực để có cách nhìn tổng thể năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong mối quan hệ ngành.
- Phạm vi phân tích chủ yếu đi sâu vào các yếu tố nội bộ của công ty và đặt Học viên: Đỗ Lê Minh Điền Lớp Quản trị kinh doanh 3 trong mối quan hệ tác động với các yếu tố bên ngoài để tiến hành phân tích, đánh giá và đề ra những chính sách, giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.
- Luận văn đã hệ thống hoá sự phát triển về lý thuyết cạnh tranh của doanh nghiệp, đã tiến hành đo lƣờng các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh (NLCT), một số yếu tố môi trƣờng bên ngoài ảnh hƣởng đến NLCT, phân tích thực trạng các điểm mạnh, điểm yếu, để từ đó đề xuất các nhóm giải pháp cơ bản nhằm nâng cao NLCT tại Công ty PTSC Marine.
- tiến hành khảo sát, lấy ý kiến của khách hàng và các chuyên gia, nhân viên có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động của công ty để xác định các yếu tố nội bộ cấu thành và các yếu tố môi trƣờng bên ngoài ảnh hƣởng năng lực cạnh tranh của công ty, thu thập số liệu 5 năm gần nhất về những yếu tố nội bộ của công ty để đƣa vào khung phân tích đã chọn.
- Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phân tích tổng hợp và quy nạp trong đánh giá tổng hợp năng lực cạnh tranh.
- Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Chƣơng 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty PTSC Marine Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty PTSC Marine .
- Phần này sẽ giới thiệu một số lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhƣ lý thuyết cổ điển của Adam smith và David Ricardo, lý thuyết năng lực cạnh tranh của Michael Porter;… Từ đó xác định các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhƣ: năng lực quản trị, trình độ công nghệ sản xuất, nguồn nhân lực, năng lực tài chính, năng lực marketing, năng lực nghiên cứu và triển khai, vị thế của doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh về giá, năng lực phát triển quan hệ kinh doanh, năng lực xử lý tranh chấp thƣơng mại, văn hoá doanh nghiệp, thƣơng hiệu.
- và đặt trong mối quan hệ với các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhƣ: nhóm yếu tố về thị trƣờng, luật pháp và chính sách, kết cấu hạ tầng và các dịch vụ hỗ trợ.
- một số mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhƣ mô hình ma trận SWOT, mô hình ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ của Thompson – Strickland.
- Từ đó lựa chọn khung phân tích và phƣơng pháp phân tích phù hợp cho việc đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Tàu dịch vụ Dầu khí.
- Cạnh tranh là thuật ngữ đƣợc tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, đƣợc sử dụng rất phổ biến trong kinh tế, chính trị, quân sự, thể thao… Hầu hết các lý thuyết của kinh tế học cổ điển quan niệm rằng cạnh tranh trong kinh doanh là sự chạy đua của hai hay nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp để giành thị phần và lợi nhuận trên thị trƣờng.
- Trong lĩnh vực kinh tế, khái niệm cạnh tranh có thể tiếp cận dƣới góc độ doanh nghiệp, địa phƣơng hay quốc gia.
- Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), “tính cạnh tranh của một doanh nghiệp, ngành hay quốc gia là khả năng Học viên: Đỗ Lê Minh Điền Lớp Quản trị kinh doanh 5 của doanh nghiệp, ngành hay quốc gia hoặc vùng tạo ra mức thu nhập yếu tố và tuyển dụng yếu tố tƣơng đối cao khi phải đối mặt với cạnh tranh quốc tế” 1.
- Theo từ điển Bách khoa Việt Nam thì “Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt động ganh đua giữa những ngƣời sản xuất hàng hóa, giữa các thƣơng nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng, bị chi phối bởi quan hệ cung – cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trƣờng có lợi nhất”2 .
- Về bản chất, cạnh tranh là ganh đua, là đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế để giành sự tồn tại, lợi nhuận hay địa vị trên thƣơng trƣờng.
- Cạnh tranh có thể xảy ra giữa ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu dùng để giành phần lợi ích lớn hơn.
- Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra trên các khía cạnh chất lƣợng, mẫu mã, giá cả sản phẩm, dịch vụ và thƣơng hiệu.
- Tuy nhiên, cạnh tranh không phải lúc nào cũng đồng nghĩa với việc triệt hạ nhau.
- Theo Michael Porter, “cạnh tranh là giành lấy thị phần, là tìm kiếm lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có.
- Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hoá lợi nhuận trong ngành và theo đó giá cả có thể giảm đi.
- Hiện nay cạnh tranh và hợp tác đan xen nhau, song xu thế chính là hợp tác” 3 Nhƣ vậy cạnh tranh trong kinh doanh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế trên cơ sở sử dụng hiệu quả nguồn lực để thoả mãn nhu cầu khách hàng mục tiêu, qua đó giành lấy lợi nhuận cao nhất có thể và những vị thế tốt trên thị trƣờng ở một lĩnh vực hoạt động cụ thể.
- Xét về bản chất, cạnh tranh luôn tồn tại mặt tích cực và mặt tiêu cực.
- Xét về mặt tích cực, trên phạm vi quốc gia, cạnh tranh là động lực thúc đẩy phát triển trên cơ sở phân bố và sử dụng nguồn lực quốc gia một cách hợp lý, tạo điều kiện tốt cho việc hội nhập kinh tế quốc tế.
- Thông qua cạnh tranh, các quốc gia 1 Diễn đàn OECD (2002), Báo cáo cạnh tranh toàn cầu, Sở Ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh.
- Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh kích thích quá trình đổi mới sản phẩm, nâng cao chất lƣợng, cải tiến mẫu mã, giảm chi phí sản xuất.
- Xét về mặt tiêu cực, cạnh tranh có thể làm thay đổi cấu trúc xã hội về sở hữu, làm phân hoá giàu nghèo.
- Những hiện tƣợng cạnh tranh không lành mạnh, bất chấp pháp luật làm tổn hại lợi ích chính đáng của ngƣời khác, mâu thuẫn và bất ổn xã hội gia tăng, đạo đức suy thoái chuẩn mực sống xuống cấp.
- Về cách thức cạnh tranh, cạnh tranh đƣợc chia thành cạnh tranh không lành mạnh và cạnh tranh lành mạnh.
- Cạnh tranh không lành mạnh là bằng mọi cách tiêu diệt đối thủ để tạo vị thế độc quyền cho mình, tìm mọi cách để loại trừ đối thủ, giành thị phần.
- Cạnh tranh không lành mạnh là hành động trái với đạo đức nhằm làm hại các đối thủ kinh doanh hoặc khách hàng, điều này biểu hiện dƣới các dạng phá hoại sản xuất, ăn cắp bí quyết, tranh mua nguyên vật liệu, bán phá giá, quảng cáo bôi nhọ,… để triệt hạ đối thủ.
- Cạnh tranh lành mạnh là dùng cách phục vụ khách hàng tốt nhất để khách hàng đến với doanh nghiệp, trung thành với doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp tranh đua với nhau trong việc “phục vụ khách hàng tốt nhất”, đó là cuộc cạnh tranh lành mạnh.
- Lợi thế cạnh tranh là tập hợp những giá trị mà chủ thể kinh tế có đƣợc so với các đối thủ cạnh tranh của họ để giành lấy những cơ hội kinh doanh tốt, mang lại hiệu quả kinh doanh.
- Lợi thế cạnh tranh tạo ra sức mạnh của năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Lợi thế cạnh tranh có thể tiếp cận từ góc độ doanh nghiệp, quốc gia hay một vùng lãnh thổ.
- Các doanh nghiệp cần xây dựng lợi thế cạnh tranh bền vững dựa trên việc cung cấp cho thị trƣờng một giá trị đặc biệt mà không có đối thủ cạnh tranh nào có thể cung cấp đƣợc.
- Adam Smith và David Ricardo là hai đại diện tiêu biểu cho lý thuyết cổ điển về năng lực cạnh tranh.
- Adam Smith quan niệm rằng mỗi quốc gia có lợi thế cạnh tranh tuyệt đối về một ngành nào đó so với quốc gia khác đã tạo nên quá trình thƣơng mại giữa hai hay nhiều quốc gia.
- David Ricardo lại cho rằng, các quốc gia không có lợi thế cạnh tranh tuyệt đối vẫn có thể mua bán trao đổi nhờ có lợi thế tƣơng đối.
- Ông cho rằng trong bất kỳ ngành nghề kinh doanh nào cũng có 5 yếu tố tác động, đó là: sự cạnh tranh giữa các công ty đang tồn tại.
- vai trò của các công ty bán lẻ.
- Trong các chiến lƣợc trên, ông nhấn mạnh đến năng lực tạo nên sự khác biệt.
- để đo năng lực cạnh tranh quốc gia dựa vào phân tích các yếu tố: vốn, chiến lƣợc, nhu cầu thị trƣờng, sự phát triển ngành dịch vụ hỗ trợ và 2 yếu tố

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt