« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu nhu cầu đào tạo và sử dụng cán bộ cấp xã trên địa bàn huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình


Tóm tắt Xem thử

- LuËn v¨n cao häc QTKD ViÖn Kinh tÕ & Qu¶n lý §HBK Hµ Néi Häc viªn: Ph¹m V¨n Nghiªm CH QTKD BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM VĂN NGHIÊM “NGHIÊN CỨU NHU CẦU ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG CÁN BỘ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH” CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sỹ Nguyễn Văn Long HÀ NỘI, NĂM 2012 LuËn v¨n cao häc QTKD ViÖn Kinh tÕ & Qu¶n lý §HBK Hµ Néi Häc viªn: Ph¹m V¨n Nghiªm CH QTKD I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những ý tƣởng, nội dung và đề xuất trong luận văn này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu tiếp thu các kiến thức từ giảng viên, hƣớng dẫn và các thầy, cô trong Viện kinh tế và quản lý - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Tất cả các số liệu, bảng biểu trong luận văn là kết quả quá trình thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, phân tích và đánh giá dựa trên cơ sở các kiến thức tôi đã tiếp thu đƣợc trong quá trình học tập, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tác giả Phạm Văn Nghiêm LuËn v¨n cao häc QTKD ViÖn Kinh tÕ & Qu¶n lý §HBK Hµ Néi Häc viªn: Ph¹m V¨n Nghiªm CH QTKD II LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo Viện đào tạo sau đại học - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, những ngƣời đã truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức và đã tạo điều kiện giúp tôi thực hiện bản luận văn này.
- đảng ủy, ủy ban nhân dân các xã, thị trấn của huyện Tiền Hải đã cung cấp những số liệu cần thiết và giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu tại địa bàn.
- Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên khích lệ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
- 1 1.2- Mục tiêu nghiên cứu.
- 2 1.3- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- 3 1.3.1- Đối tƣợng nghiên cứu.
- 3 1.3.2- Phạm vi nghiên cứu.
- 4 1.4- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- 4 Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VÀ CÔNG CHỨC NHÀ NƢỚC.
- 4 1- Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nƣớc và công chức Nhà nƣớc.
- 4 1.1- Hệ khái niệm về quản lý Nhà nƣớc và công chức Nhà nƣớc.
- 4 1.1.1- Khái niệm quản lý và quản lý nhà nƣớc.
- 4 1.1.2- Khái niệm cán bộ, công chức.
- 7 LuËn v¨n cao häc QTKD ViÖn Kinh tÕ & Qu¶n lý §HBK Hµ Néi Häc viªn: Ph¹m V¨n Nghiªm CH QTKD IV 1.2- Một số vấn đề lý luận về cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn.
- 8 1.2.1- Khái niệm về cán bộ cấp xã và hệ thống đội ngũ cán bộ cấp xã ở Việt Nam 8 1.2.2- Công chức cấp xã.
- 8 1.2.3- Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã.
- 9 1.2.4- Vai trò của cán bộ, công chức cấp xã với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn.
- 9 1.2.5- Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về xây dựng và sử dụng đội ngũ cán bộ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
- 11 1.3- Một số vấn đề lý luận về đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán bộ.
- 13 1.3.1- Một số khái niệm về sử dụng đào tạo cán bộ.
- 13 1.3.2- Mục tiêu, chƣơng trình đào tạo cán bộ cấp xã.
- 16 1.3.3- Nội dung, hình thức và phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ cấp xã.
- 16 1.3.4- Các bƣớc đánh giá nhu cầu đào tạo TNA.
- 18 1.3.5 Vai trò của đào tạo và đánh giá nhu cầu đào tạo cán bộ.
- 21 1.3.6- Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu đào tạo, sử dụng.
- 22 1.4- Kinh nghiệm đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán bộ cấp cơ sở ở một số nƣớc và Việt Nam.
- 22 1.4.1- Kinh nghiệm đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán bộ cấp xã ở một số nƣớc.
- 22 1.4.2- Kinh nghiệm đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán bộ cấp xã ở Việt Nam.
- 24 Chƣơng II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIỀN HẢI - TỈNH THÁI BÌNH.
- 26 2.1- Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.
- 26 LuËn v¨n cao häc QTKD ViÖn Kinh tÕ & Qu¶n lý §HBK Hµ Néi Häc viªn: Ph¹m V¨n Nghiªm CH QTKD V 2.1.2- Điều kiện kinh tế - xã hội.
- Thực trạng cán bộ công chức cấp xã huyện Tiền Hải.
- 34 2.2.1- Số lƣợng, cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện.
- 34 2.2.2-Trình độ của cán bộ, công chức cấp xã.
- 35 2.2.3-Cơ cấu độ tuổi cán bộ, công chức cấp.
- 36 2.2.4-Trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức các xã điều tra.
- 36 2.3-Công tác đào tạo nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn huyện.
- 38 2.3.1- Quan điểm, chủ trƣơng của Huyện về sử dụng cán bộ, công chức cấp xã 38 2.3.2- Kết quả đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ cấp xã.
- 38 2.4- Thực trạng việc sử dụng cán bộ, công chức cấp xã.
- 40 2.4.1- Quan điểm, chủ trƣơng của huyện về sử dụng cán bộ công chức cấp xã 40 2.4.2- Kết quả sử dụng cán bộ, công chức cấp xã trong 3 năm .
- 41 2.5- Phân tích phƣơng pháp truyền thống đánh giá cán bộ cấp xã.
- 43 2.6.1- Đổi mới tƣ duy đánh giá chất lƣợng cán bộ công chức thông qua việc phân tích mức độ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
- Mô hình nghiên cứu chất lƣợng dịch vụ.
- 47 Chƣơng 3: NGHIÊN CỨU NHU CẦU ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ.
- 48 3.1- Chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc trong việc sử dụng cán bộ.
- 48 LuËn v¨n cao häc QTKD ViÖn Kinh tÕ & Qu¶n lý §HBK Hµ Néi Häc viªn: Ph¹m V¨n Nghiªm CH QTKD VI 3.2- Nhu cầu sử dụng và đào tạo đội ngũ cán bộ công chức cấp xã theo chuẩn của Nhà nƣớc, phƣơng hƣớng của huyện.
- 48 3.3- Áp dụng mô hình phân tích chất lƣợng dịch vụ công để phân tích chất lƣợng đào tạo.
- 52 3.3.1- Lựa chọn các đối tƣợng, vấn đề đánh giá chất lƣợng, công việc của cán bộ cấp xã.
- Các chỉ tiêu nghiên cứu.
- Nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện 59 3.4- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán bộ cấp xã.
- 86 3.4.3- Trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo.
- 87 3.4.4 -Nhận thức của cán bộ cấp xã.
- 87 3.4.5- Chủ trƣơng của Đảng, chính sách của nhà nƣớc 88 3.5- Phân tích sự thiếu hụt kiến thức và nhu cầu đào tạo, sử dụng của cán bộ cấp xã 89 3.6-Định hƣớng một số giải pháp tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trong thời gian tới.
- 91 3.6.1- Đổi mới tu duy đánh giá chất lƣợng công tác của cán bộ công chức cấp xã 91 3.6.2- Hoàn thiện công tác quy hoạch cán bộ.
- 94 LuËn v¨n cao häc QTKD ViÖn Kinh tÕ & Qu¶n lý §HBK Hµ Néi Häc viªn: Ph¹m V¨n Nghiªm CH QTKD VII 3.6.3- Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ.
- 96 3.6.4- Điều chỉnh, bổ sung và thực hiện kịp thời, đầy đủ các chế độ, chính sách cán bộ cho phù hợp tình hình hiện nay.
- Cải cách chƣơng trình, nội dung đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức cấp xã.
- Mở rộng hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán bộ.
- 121 LuËn v¨n cao häc QTKD ViÖn Kinh tÕ & Qu¶n lý §HBK Hµ Néi Häc viªn: Ph¹m V¨n Nghiªm CH QTKD VIII DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế-Xã hội NN Nông nghiệp QLNN Quản lý nhà nƣớc SL Số lƣợng THPT Trung học phổ thông TNA Đánh giá nhu cầu đào tạo TT-CN Tiểu thủ - Công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng cơ bản LuËn v¨n cao häc QTKD ViÖn Kinh tÕ & Qu¶n lý §HBK Hµ Néi Häc viªn: Ph¹m V¨n Nghiªm CH QTKD IX DANH MỤC BẢNG BIỂU B¶ng 2.1 Sè liÖu khÝ t-îng, ®iÒu kiÖn khÝ hËu huyÖn TiÒn H¶i n¨m B¶ng 2.2 T×nh h×nh ®Êt ®ai cña huyÖn TiÒn H¶i qua 3 n¨m.
- B¶ng 2.3 T×nh h×nh D©n sè vµ lao ®éng cña huyÖn qua 3 n¨m B¶ng 2.4 T×nh h×nh c¬ së vËt chÊt h¹ tÇng huyÖn TiÒn H¶i n¨m B¶ng 2.5 T×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña huyÖn qua 3 n¨m B¶ng 2.6 Sè l-îng vµ c¬ cÊu c¸n bé, c«ng chøc cÊp x· n¨m B¶ng 2.7 Tr×nh ®é c¸n bé, c«ng chøc cÊp x·, huyÖn TiÒn H¶i B¶ng 2.8 C¬ cÊu c¸n bé, c«ng chøc cÊp x· theo ®é tuæi B¶ng 2.9 Trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức cấp xã Bảng 2.10 Số lƣợng các lớp đã đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ cấp xã ……………40 Bảng 2.11 Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng đội ngũ cán bộ cấp xã….…..42 Bảng 3.12 Nhu cầu sử dụng cán bộ chuyên trách xã đảm bảo trình độ chuẩn……..51 Bảng 3.13 Nhu cầu sử dụng công chức xã đảm bảo trình độ chuẩn………………..51 Bảng 3.14a Các thông tin chung về cán bộ, công chức cấp xã đƣợc điều tra……..60 Bảng 3.14b Các thông tin chung về cán bộ huyện và ngƣời dân đƣợc điều tra …...61 Bảng 3.15 Cơ sở vật chất và trang thiết bị làm việc của cán bộ, công chức xã …...62 Bảng 3.16 Số lƣợng các lớp đã đào tạo, bồi dƣỡng tập huấn Bảng 3.17 Nhận xét và nguyện vọng của cán bộ xã Bảng 3.18 Nhận xét, đánh giá của cán bộ huyện về đội ngũ cán bộ cấp xã………..66 Bảng 3.19 Nhận xét và đánh giá của cán bộ huyện về Bảng 3.20 Ý kiến của cán bộ huyện về đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ cấp xã........68 Bảng 3.21 Nhận xét, đánh giá của ngƣời dân về đội ngũ cán bộ cấp xã………..….69 Bảng 3.22 Nhận xét đánh giá của cán bộ xã về điều kiện làm việc Bảng 3.23 Ý kiến của cán bộ xã về nhu cầu đào tạo Bảng 3.24 Các kiến thức, kỹ năng cán bộ chuyên trách Bảng 3.25 Các kiến thức, kỹ năng công chức cấp xã LuËn v¨n cao häc QTKD ViÖn Kinh tÕ & Qu¶n lý §HBK Hµ Néi Häc viªn: Ph¹m V¨n Nghiªm CH QTKD X Bảng 3.26 Nhu cầu đào tạo dài hạn của cán bộ chuyên trách cấp xã Bảng 3.27 Về cơ cấu độ tuổi, trình độ, lĩnh vực Bảng 3.28 Các chức danh công chức cấp xã có nhu cầu đào tạo dài hạn…………..82 Bảng 3.29 Trình độ, hình thức, địa điểm và thời gian đào tạo Bảng 3.30 Phân tích kiến thức, kỹ năng cho cán bộ chuyên trách cấp xã Bảng 3.31 Phân tích kiến thức, kỹ năng cho công chức Bảng 3.32 Đề xuất kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ cấp xã DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu CBCC cấp xã theo độ tuổi năm 2010.
- …….37 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Các bƣớc đánh giá nhu cầu đào tạo Sơ đồ 2: Mô hình chất lƣợng dịch vụ (Pavasuraman Sơ đồ 3: Đối tƣợng đánh giá là cán bộ công chức cấp xã Sơ đồ 4: Khung phân tích của đề tài Sơ đồ 5: Đánh giá nhu cầu đào tạo và số lƣợng cán bộ LuËn v¨n cao häc QTKD ViÖn Kinh tÕ & Qu¶n lý §HBK Hµ Néi Häc viªn: Ph¹m V¨n Nghiªm CH QTKD PHẦN MỞ ĐẦU 1.1- Tính cấp thiết của đề tài Trong suốt quá trình lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền cũng nhƣ giữ chính quyền và điều hành đất nƣớc, Đảng ta đã khẳng định: Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, Nhà nƣớc và của chế độ.
- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã đề cập đến vấn đề cán bộ và yêu cầu cần phải xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức “Vững vàng về chính trị, gƣơng mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực công tác thực tiễn”.
- Cán bộ nói chung đặc biệt là cán bộ, công chức cấp cơ sở xã, phƣờng, thị trấn là cầu nối quan trọng giữa Đảng, Nhà nƣớc với nhân dân, là ngƣời thực thi, hƣớng dẫn, tuyên truyền mọi chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc đến các tầng lớp nhân dân, đồng thời phản ánh với Đảng, Nhà nƣớc những tâm tƣ, nguyện vọng chính đáng của quần chúng nhân dân để Đảng và Nhà nƣớc kịp thời điều chỉnh, bổ sung các chính sách cho phù hợp với thực tiễn.
- Trong những năm qua, việc lựa chọn ngƣời có đủ năng lực, trình độ tham gia công tác ở địa phƣơng là khó khăn, đội ngũ cán bộ địa phƣơng còn nhiều hạn chế, “vừa thiếu, vừa thừa”.
- Vì vậy, đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở vững về chuyên môn, giỏi về quản lí và luôn trung thành tuyệt đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của huyện đang là một vấn đề quan trọng luôn đƣợc đặt ra trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài.
- Xuất phát từ thực tiễn trên, đƣợc sự đồng ý và cho phép LuËn v¨n cao häc QTKD ViÖn Kinh tÕ & Qu¶n lý §HBK Hµ Néi Häc viªn: Ph¹m V¨n Nghiªm CH QTKD của giáo viên hƣớng dẫn và bộ môn, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu đào tạo và sử dụng cán bộ cấp xã trên địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” 1.2- Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1- Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng về công tác đào tạo, bồi dƣỡng và tình hình sử dụng đội ngũ cán bộ cấp xã trên địa bàn huyện Tiền Hải, từ đó đề xuất định hƣớng và giải pháp nhằm xác định đƣợc nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng đội ngũ cán bộ cấp xã của huyện trong thời gian tới cho phù hợp.
- 1.2.2- Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lí luận và thực tiễn về đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng cán bộ cấp xã, thị trấn.
- Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán bộ cấp xã trên địa bàn huyện Tiền Hải trong những năm vừa qua nhằm phát hiện những bất cập, xác định nhu cầu trong công tác đào tạo và sử dụng cán bộ cấp xã của huyện.
- Qua phân tích thực trạng, đề xuất định hƣớng và một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác đào tạo và sử dụng cán bộ trong thời gian tới để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn huyện Tiền Hải.
- Câu hỏi nghiên cứu Qua nghiên cứu đề tài nhằm trả lời các câu hỏi sau đây: 1- Số lƣợng, cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Tiền Hải đã qua đào tạo ở các trình độ khác nhau? 2- Thực trạng công tác đào tạo, sử dụng cán bộ cấp xã trên địa bàn nghiên cứu trong thời gian vừa qua? 3- Việc bố trí, sắp xếp đội ngũ cán bộ cấp xã đã qua đào tạo với chuyên môn, nghiệp vụ đƣợc đào tạo tại các cơ sở nhƣ thế nào? 4- Những thuận lợi, khó khăn trong việc đào tạo, sử dụng cán bộ cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện trong thời gian vừa qua? Nhu cầu đào tạo, sử dụng cán bộ cấp xã trong thời gian tới? LuËn v¨n cao häc QTKD ViÖn Kinh tÕ & Qu¶n lý §HBK Hµ Néi Häc viªn: Ph¹m V¨n Nghiªm CH QTKD Những giải pháp nào giúp công tác đào tạo, sử dụng cán bộ cấp xã, thị trấn trong thời gian tới để đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lí, lãnh đạo ngày càng cao của đất nƣớc? 1.3- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1- Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn đang công tác và đối tƣợng diện quy hoạch trong thời gian 5 đến 10 năm tới.
- 1.3.2- Phạm vi nghiên cứu a- Nội dung.
- Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, sử dụng cán bộ cấp xã trên địa bàn huyện.
- Xác định nhu cầu sử dụng và nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ ngắn hạn và dài hạn của cán bộ cấp xã.
- phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán bộ.
- đề xuất các giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã và các vấn đề liên quan đến nhu cầu đào tạo và sử dụng cán bộ cấp xã.
- b- Không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình .
- c- Thời gian: Đề tài đƣợc chúng tôi tiến hành nghiên cứu trong khoảng thời gian từ tháng 3 năm 2012 đến tháng 10 năm 2012.
- 1.4- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Đề tài sử dụng phƣơng pháp chủ yếu là phân tích tài liệu trên cơ sở nghiên cứu báo cáo các bảng số liệu thống kê và chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, tình hình tổ chức và hoạt động của cán bộ công chức các xã trên địa bàn huyện.
- Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng phƣơng pháp điều tra xã hội học đối với quần chúng nhân dân trên địa bàn huyện nhằm tìm hiểu nhận thức của quần chúng nhân LuËn v¨n cao häc QTKD ViÖn Kinh tÕ & Qu¶n lý §HBK Hµ Néi Häc viªn: Ph¹m V¨n Nghiªm CH QTKD dân về công tác quản lý của đội ngũ cán bộ công chức cũng nhƣ đánh giá của họ về hiệu quả hoạt động của đội ngũ này.
- Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu đối với một số đồng chí là cán bộ, lãnh đạo hoặc nhận viên thuộc Đảng uỷ-UBND một số xã trên địa bàn huyện, Phòng Nội vụ huyện và Văn phòng Huyện uỷ Tiền Hải nhằm thu thập tăng thêm những thông tin chi tiết, sâu sắc về vấn đề nghiên cứu.
- Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VÀ CÔNG CHỨC NHÀ NƢỚC 1- Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nƣớc và công chức Nhà nƣớc 1.1- Hệ khái niệm về quản lý Nhà nƣớc và công chức Nhà nƣớc 1.1.1- Khái niệm quản lý và quản lý nhà nƣớc + Khái niệm quản lý Xã hội loài ngƣời xuất hiện, nhu cầu tổ chức, điều hành xã hội cũng hình thành nhƣ một tất yếu lịch sử.
- Trong lịch sử, trình độ, tính chất quản lý xã hội phát triển từ thấp đến cao theo sự phát triển của xã hội.
- Xã hội đƣợc quản lý tốt bằng những cơ chế, biện pháp tiến bộ thì ổn định, không ngừng phát triển và ngƣợc lại.
- Hiện nay có nhiều cách giải thích khác nhau về thuật ngữ quản lý.
- Có quan niệm cho rằng quản lý là hành chính, là cai trị.
- Có quan niệm lại cho rằng quản lý là điều hành, điều khiển, chỉ huy.
- Quản lý đƣợc hiểu theo hai góc độ: Một là góc độ tổng hợp mang tính chính trị xã hội.
- Nhìn chung quản lý thể hiện việc tổ chức, điều hành tập hợp ngƣời, công cụ, phƣơng tiện, tài chính…để kết hợp các yếu tố đó với nhau nhằm đạt đƣợc mục tiêu định trƣớc.
- LuËn v¨n cao häc QTKD ViÖn Kinh tÕ & Qu¶n lý §HBK Hµ Néi Häc viªn: Ph¹m V¨n Nghiªm CH QTKD Dƣới góc độ xã hội học, quản lý là một khái niệm chỉ chức năng của các hệ thống có tính tổ chức, chức năng này có trong giới sinh học, trong đời sống xã hội và trong quản lý kỹ thuật.
- Quản lý nói chung là chức năng nhằm bảo vệ và duy trì các cơ cấu xác định của một tổ chức, đồng thời duy trì chế độ hoạt động thực hiện một chƣơng trình và một mục đích của hoạt động đã đƣợc ý thức hoá của tập đoàn ngƣời, của một tổ chức xã hội hoặc của một cá nhân nào đó với tƣ cách là một chủ thể của hoạt động quản lý.
- Tóm lại, khái niệm quản lý có thể đƣợc hiểu là: Sự tác động liên tục, có tổ chức, có ý thức hƣớng mục đích của chủ thể và đối tƣợng nhằm đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu so với yêu cầu đặt ra.
- Mô hình hoạt động quản lý.
- Liên hệ trực tiếp Liên hệ ngƣợc (Thông tin phản hồi) Trong khuôn khổ của đề tài, khái niệm quản lý đƣợc cụ thể hoá với chủ thể là đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp xã, đối tƣợng quản lý là quần chúng nhân dân trên địa bàn xã.
- Khái niệm quản lý nhà nƣớc.
- Quản lý nhà nƣớc là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nƣớc, sử dụng quyền lực nhà nƣớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời.
- Quản lý nhà nƣớc cũng có nội dung nhƣ quản lý hành chính nhà nƣớc vì hành chính nhà nƣớc là một dạng hoạt động tổ chức và điều hành để thực hiện quyền lực nhà nƣớc.
- Quản lý hành chính nhà nƣớc là hoạt động hành chính của các cơ quan thực thi quyền lực nhà nƣớc (quyền hành pháp) để quản lý, điều hành các lĩnh vực của Lệnh từ cấp trên Chủ thể Đối tƣợng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt