« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực ngành kế hoạch & đầu tư tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2012-2020


Tóm tắt Xem thử

- LÊ HOÀNG HẢI HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – Năm 2012 LÊ HOÀNG HẢI  NGÀNH QTKD Hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình, giai đoạn Học viên: Lê Hoàng Hải Lớp 11AQTKD1-NĐ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chính xác và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào, mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đã được cảm ơn.
- Thái Bình, 09 tháng 9 năm 2012 Ngƣời cam đoan Lê Hoàng Hải Hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình, giai đoạn Học viên: Lê Hoàng Hải Lớp 11AQTKD1-NĐ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và cộng tác của các tập thể và cá nhân.
- Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các phòng ban của Sở Kế hoạch & Đầu tư và các phòng Kế hoạch - Tài chính huyện thành phố của tỉnh Thái Bình đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình cộng tác giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này! Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của gia đình, bạn bè và người thân trong suốt quá trình học tập, hoàn thành luận văn! Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Thái Bình, ngày 09 tháng 9 năm 2012 Tác giả luận văn Lê Hoàng Hải Hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình, giai đoạn Học viên: Lê Hoàng Hải Lớp 11AQTKD1-NĐ iii TÓM LƢỢC LUẬN VĂN Họ và tên học viên: LÊ HOÀNG HẢI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh.
- NGUYỄN VĂN LONG Tên đề tài: HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KẾ HOẠCH & ĐẦU TƢ TỈNH THÁI BÌNH, GIAI ĐOẠN .
- Tính cấp thiết của đề tài: Nhân lực là một trong những nhân tố cơ bản quyết định đến sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi ngành, lĩnh vực trong nên kinh tế nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đãng diễn ra ngày càng sâu rộng trong giai đoạn hiện nay.
- Ý thức được tầm quan trọng đó, trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đảng ta xác định "Phát triển nhanh nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao…" là một trong ba đột phá chiến lược.
- Ngành Kế hoạch và Đầu tư nói chung, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình nói riêng đã và đang khẳng định vai trò, vị thế cũng như những đóng góp quan trọng vào quá trình xây dựng, phát triển đất nước, của tỉnh nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu, rộng như hiện nay càng đòi hỏi phải có đội ngũ nhân lực đủ mạnh, có tài năng, đạo đức, tâm huyết trách nhiệm để có thể đảm đương vai trò, vị trí là cơ quan tham mưu tổng hợp về kinh tế - xã hội cho UBND Tỉnh, Tỉnh Ủy.
- Xuất phát từ những vấn đề nói trên, tôi lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực ngành kế hoạch & đầu tư tỉnh Thái Bình, giai đoạn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình.
- Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn: Đề tài đi sâu phân tích làm rõ về cơ sở lý luận và thực tiễn của nguồn nhân lực Hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình, giai đoạn Học viên: Lê Hoàng Hải Lớp 11AQTKD1-NĐ iv nói chung, nguồn nhân lực tại ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình nói riêng.
- Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, từ đó đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm tiếp tục đổi mới, hoàn thiện về cơ chế, chính sách quản lý cán bộ, chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, bố trí sắp xếp và sử dụng CBCC nhằm phát huy hiệu quả, góp phần phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình.
- Hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình, giai đoạn Học viên: Lê Hoàng Hải Lớp 11AQTKD1-NĐ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCC Cán bộ công chức CCHC Cải cách hành chính CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT Công nghệ thông tin ĐKKD Đăng ký kinh doanh ĐNTM Đối ngoại thương mại ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng KH&ĐT Kế hoạch và Đầu tư KHTC Kế hoạch Tài chính KTXH Kinh tế xã hội NSNN Ngân sách nhà nước MCLT Một cửa liên thông QLNN Quản lý Nhà nước UBHC Ủy ban hành chính VHXH Văn hóa Xã hội XDCB Xây dựng cơ bản Hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình, giai đoạn Học viên: Lê Hoàng Hải Lớp 11AQTKD1-NĐ vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức tại Sở KH&ĐT tỉnh Thái Bình.
- 36 Sơ đồ 2.2 Mô hình nghiệp vụ thẩm định dự án đầu tư công.
- 64 Sơ đồ 2.3 Mô hình nghiệp vụ thẩm định dự án đầu tư ngoài ngân sách.
- 56 Biểu đồ 2.2 Mức độ hài lòng của CBCC về thực trạng nguồn nhân lực trong đơn vị.
- 58 Biểu đồ 2.4 Mức độ hài lòng của khách hàng bên ngoài về trình độ chuyên môn và phong cách giao dịch của CBCC ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình.
- 60 Biểu đồ 2.5 Mức độ hài lòng của khách hàng giao dịch đối với công tác quản lý CBCC ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình.
- 62 Biểu đồ 2.6 Các nội dung cần cải tiến để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của nhóm CBCC.
- 63 Hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình, giai đoạn Học viên: Lê Hoàng Hải Lớp 11AQTKD1-NĐ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình qua 3 năm Bảng 2.3: Số lượng công chức ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình.
- 40 Bảng 2.4:Số lượng công chức ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình phân theo trình độ tin học-công nghệ thông tin.
- 41 Bảng 2.5: Số lượng công chức ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình phân theo trình độ lý luận chính trị.
- 43 Bảng 2.6: Số Lượng Công Chức ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình phân theo độ tuổi 44 Bảng 2.7 Thống kê CBCC được tuyển dụng, điều động, luân chuyển và bổ nhiệm vào ngạch, thi nâng ngạch qua các năm.
- 53 Bảng 3.1 Đề xuất kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho CBCC ngành KH&ĐT và chi phí năm 2013.
- 85 Bảng 3.4 Kế hoạch thuê ngoài các tổ chức cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp.
- 86 Bảng 3.5 Kế hoạch luân chuyên cán bộ giữa các phòng chuyên môn.
- 87 Bảng 3.6 Kế hoạch tuyển mới CBCC của ngành.
- 88 Hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình, giai đoạn Học viên: Lê Hoàng Hải Lớp 11AQTKD1-NĐ viii MỤC LỤC MỞ ĐẦU.
- 6 NGUỒN NHÂN LỰC.
- Quan niệm về nguồn nhân lực.
- Chất lƣợng nguồn nhân lực.
- 8 1.1.2.1 Chất lượng nguồn nhân lực của đội ngũ công chức Nhà nước .
- Các yếu tố cấu thành chất lượng nguồn nhân lực.
- Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực.
- Các phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực.
- 14 1.1.5 Đặc trưng cơ bản của phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT18 1.2.
- 21 1.2.1 Tăng trưởng và phát triển nguồn nhân lực.
- Tăng trưởng về số lượng nguồn nhân lực.
- Kế hoạch hóa mục tiêu phát triển nguồn nhân lực.
- NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 25 Hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình, giai đoạn Học viên: Lê Hoàng Hải Lớp 11AQTKD1-NĐ ix 1.3.1.
- 32 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ TỈNH THÁI BÌNH.
- 32 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ TỈNH THÁI BÌNH 32 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
- 32 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình34 2.1.3 Các yếu tố nguồn lực của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình.
- 35 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ TỈNH THÁI BÌNH.
- 38 2.2.1 Tăng trưởng nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình.
- 38 2.2.1.1 Nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình.
- 38 2.2.1.2 Trình độ nguồn nhân lực.
- 40 2.2.2 Tuyển dụng và luân chuyển nguồn nhân lực.
- 45 2.2.3 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
- 46 2.2.3.1 Các khóa đào tạo nguồn nhân lực.
- 50 2.3 ĐÁNH GIÁ CỦA CBCC VÀ KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KH&ĐT TỈNH THÁI BÌNH.
- 51 2.3.1.1 Các câu hỏi đối với CBCC trong ngành KH&ĐT.
- 51 2.3.1.2 Các câu hỏi đối với khách hàng của ngành KH&ĐT.
- 51 Hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình, giai đoạn Học viên: Lê Hoàng Hải Lớp 11AQTKD1-NĐ x 2.3.2 Lựa chọn mẫu điều tra, khảo sát.
- 58 2.3.3.4 Sự hài lòng của khách hàng bên ngoài đối với trình độ chuyên môn và phong cách giao dịch của đội ngũ CBCC ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình.
- 59 2.3.4 Đánh giá chung về chất lượng nguồn nhân lực KH&ĐT tỉnh Thái Bình.
- 61 2.4 PHÂN TÍCH CÔNG TÁC CỦA CBCC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH NGÀNH KH&ĐT TỈNH THÁI BÌNH.
- 64 2.4.1 Một số quy trình nghiệp vụ chủ yếu của ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình.
- 64 2.4.1.1 Nghiệp vụ thẩm định dự án đầu tư công.
- 67 2.4.2 Đánh giá chung về thực trạng nguồn nhân lực của ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình.
- 71 NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÀNH KẾ HOẠCH & ĐẦU TƢ TỈNH THÁI BÌNH.
- PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ TỈNH THÁI BÌNH.
- Phương hướng phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình.
- Mục tiêu phát triển ngành Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thái Bình đến 2020.
- 72 Hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình, giai đoạn Học viên: Lê Hoàng Hải Lớp 11AQTKD1-NĐ xi 3.1.3.
- Những căn cứ cho việc đề xuất phương hướng phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ.
- 76 3.2.1 Giáo dục nhận thức cho CBCC ngành KH&ĐT, nhất là công chức trẻ và công chức mới tuyển dụng về ảnh hưởng kết quả công tác ngành đến phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
- 76 3.2.2 Xây dựng định mức công việc cho từng vị trí công tác cụ thể và xây dựng cơ cấu lao động chuẩn ở Sở KH&ĐT và các phòng KHTC huyện, thành phố.
- 77 3.2.3 Thực hiện việc sát hạch, sàng lọc đội ngũ CBCC hiện có, cải tiến cách đánh giá chất lượng và hiệu quả công việc của CBCC, từ đó để chuẩn hóa đội ngũ CBCC theo tiêu chuẩn mới ở Sở KH&ĐT tỉnh Thái Bình.
- 84 3.2.6 Hoàn thiện công tác quy hoạch đổi mới việc sắp xếp lại và tuyển dụng mới công chức để bổ sung đội ngũ CBCC của đơn vị.
- 86 3.2.7 Hoàn thiện việc phối hợp giữa các phòng ngành.
- 99 Hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình, giai đoạn Học viên: Lê Hoàng Hải Lớp 11AQTKD1-NĐ 1 MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư, gồm: tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
- đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài ở địa phương.
- quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn viện trợ phi Chính phủ.
- Đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Năm 1955, từ một bộ phận làm công tác kế hoạch với 3 người trong Văn phòng Ủy ban hành chính tỉnh, do yêu cầu phát triển, đến tháng 10/1961, Ủy ban hành chính tỉnh có Quyết định thành lập Ủy ban kế hoạch tỉnh - Cơ quan tham mưu tổng hợp quan trọng về kế hoạch của Tỉnh ủy và UBHC tỉnh.
- Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình được thành lập từ ngày 1 tháng 11 năm 1995, theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ trên cơ sở hợp nhất Ủy ban Kế hoạch Nhà nước và Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư, qua gần 60 năm hình thành và phát triển, cùng với việc xây dựng và củng cố tổ chức bộ máy, hoàn thiện chức năng, hoàn thành tốt nhiệm vụ do Đảng, Nhà nước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao, cho đến nay ngành Kế hoạch và Đầu tư đã thực sự trở thành một trong những công cụ quan trọng của Nhà nước trong lĩnh vực quản lý quy hoạch, kế hoạch và đầu tư.
- Trước yêu cầu về đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập với kinh tế quốc tế .
- Trong những năm qua, bên cạnh việc xây dựng và hoàn thiện về tổ chức bộ máy, về cơ chế chính sách liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ, ngành KH&ĐT luôn chú trọng thực hiện việc phát triển đội ngũ Hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình, giai đoạn Học viên: Lê Hoàng Hải Lớp 11AQTKD1-NĐ 2 CBCC luôn mở rộng về quy mô, nâng cao về chất lượng, hiện tại cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành.
- Tuy nhiên, để thực hiện thành công chiến lược phát triển ngành KH&ĐT, yếu tố quan trọng và quyết định sự thành công đó là nguồn nhân lực, bởi nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực cơ bản, có ý nghĩa quyết định tới chất lượng và hiệu quả hoạt động của đơn vị, các tổ chức.
- Đối với ngành KH&ĐT cần phải được kiện toàn tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả phù hợp với định hướng, lộ trình cải cách hành chính và hiện đại hoá.
- Làm thế nào để phát triển nguồn nhân lực đảm bảo số lượng, chất lượng, cơ cấu hợp lý, có đầy đủ năng lực chuyên môn, phẩm chất chính trị, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới, đang cần một hướng đi đúng và có giải pháp cụ thể.
- Với ý nghĩa thiết thực đó, vai trò của nguồn nhân lực trong việc thực hiện chiến lược phát triển ngành KH&ĐT đã đặt ra yêu cầu hết sức cần thiết, quan trọng và cấp bách trong thời điểm hiện nay.
- Trong yêu cầu của thời kỳ hội nhập kinh tế quốc sâu rộng và cải cách thủ tục hành chính nhanh gọn nhằm thu hút lớn nhất các nguồn lực đầu tư vào tỉnh do vậy yêu cầu trong công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và các thủ tục đầu tư cần được cải cách, giải quyết nhanh gọn cho nhà đầu tư, yêu cầu một đội ngũ cán bộ chuyên môn có chất lượng cao, chuyên nghiệp hơn, có kiến thức quản lý tài chính công tiên tiến, có năng lực quản lý, điều hành nghiệp vụ theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế, có khả năng sử dụng và vận hành hệ thống thông tin hiện đại.
- Tuy vậy, thực trạng đội ngũ cán bộ công chức ngành KH&ĐT hiện nay hầu hết đã lớn tuổi, lại chưa qua các lớp đào tạo chính quy về tài chính công cũng như các kiến thức bổ trợ cần thiết như tin học, ngoại ngữ...Đội ngũ cán bộ trẻ kế cận tuy có khả năng tiếp cận quy trình mới nhanh nhạy song lại thiếu kinh nghiệm và chưa đáp ứng được nhu cầu thay thế khi các cán bộ lớn tuổi nghỉ hưu hoặc phải luân chuyển công việc theo quy định...Việc sắp xếp, bố trí, luân Hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình, giai đoạn Học viên: Lê Hoàng Hải Lớp 11AQTKD1-NĐ 3 chuyển và điều động cán bộ còn nhiều lúng túng do vướng nhiều chính sách, chế độ đối với người lao động đã làm việc lâu năm trong ngành.
- Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tôi chọn đề tài “Hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực ngành Kế hoạch & Đầu tƣ tỉnh Thái Bình, giai đoạn nghiên cứu làm luận văn cao học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh.
- Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Luận văn sẽ đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động nghiệp vụ kế hoạch và đầu tư trong những năm tiếp theo.
- 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển nguồn nhân lực trong ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT trong khoảng thời gian từ .
- Đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT giai đoạn .
- Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là công tác hoàn thiện, phát triển nguồn nhân lực với trọng tâm là công tác kế hoạch hóa, đào tạo và bổ sung nguồn nhân lực cho những năm tiếp theo của ngành Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thái Bình.
- Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là, công tác phát triển nguồn nhân lực của ngành kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Bình với 9 đơn vị gồm: Sở Kế hoạch & Đầu tư và 08 Hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực ngành KH&ĐT tỉnh Thái Bình, giai đoạn Học viên: Lê Hoàng Hải Lớp 11AQTKD1-NĐ 4 Phòng Kế hoạch - Tài chính huyện, thành phố trực thuộc.
- Với số liệu thực trạng và biến động nguồn nhân lực từ năm 2009 đến 2011.
- Ngoài ra, luận văn nghiên cứu tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả công tác phát triển nguồn nhân lực ngành Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt được mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ đề ra, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời dựa trên cơ sở đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư về lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống hoá để làm rõ cơ sở lý luận về nhân lực và phát triển nguồn nhân lực.
- Phương pháp khảo sát, thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh để tổng kết, đánh giá thực trạng, trên cơ sở đó thấy được nguyên nhân, kết quả và rút ra những bài học kinh nghiệm liên quan đến nguồn nhân lực và chất lượng nhân lực, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển ngành Kế hoạch & Đầu tư nói chung và ngành Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thái Bình nói riêng.
- Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn Đề tài là một công trình nghiên cứu khoa học độc lập, đi sâu vào phân tích làm rõ về cơ sở lý luận và thực tiễn của nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực ngành Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thái Bình nói riêng.
- Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và những tác động từ cơ chế, chính sách liên quan đến quản lý nguồn nhân lực.
- Chỉ rõ những tồn tại, bất cập trong việc bố trí, sắp xếp CBCC, công tác đào tạo và sử dụng đội ngũ CBCC ngành Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thái Bình hiện nay, từ đó đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm tiếp tục đổi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt