« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ T&T đến năm 2015


Tóm tắt Xem thử

- ĐỖ HỮU TIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ T&T ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- PHẠM THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2012 ĐỖ HỮU TIỆP QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T đến năm 2015 Đỗ Hữu Tiệp Khóa i LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Viện Kinh tế và Quản lý, Viện Sau đại học trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Hà nội, ngày 20 tháng 08 năm 2012 Học viên Đỗ Hữu Tiệp Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T đến năm 2015 Đỗ Hữu Tiệp Khóa iiLỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi.
- Tác giả luận văn Đỗ Hữu Tiệp Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T đến năm 2015 Đỗ Hữu Tiệp Khóa iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN.
- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh.
- Khái niệm về chiến lược kinh doanh.
- Đặc trưng cơ bản của chiến lược kinh doanh.
- Các cấp chiến lược.
- Quản trị chiến lược.
- Khái niệm quản trị chiến lược.
- Vai trò của quản trị chiến lược kinh doanh.
- Mô hình quản lý chiến lược kinh doanh.
- Phân tích môi trường kinh doanh.
- Phân loại chiến lược kinh doanh.
- Chiến lược tăng trưởng.
- Chiến lược tăng trưởng tập trung.
- Chiến lược suy giảm.
- Chiến lược đổi mới.
- Lựa chọn chiến lược.
- Các công cụ để phân tích và lựa chọn chiến lược.
- Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh.
- 21 Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T đến năm 2015 Đỗ Hữu Tiệp Khóa iv1.6.3.
- 26 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ T&T .
- Giới thiệu chung về Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T.
- Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển sản xuất kinh doanh.
- Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T .
- Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T31 2.1.4.
- Một số kết quả kinh doanh trong những năm gần đây.
- 54 Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T đến năm 2015 Đỗ Hữu Tiệp Khóa v2.2.4.
- 56 CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ T&T.
- Định hướng và mục tiêu chiến lược của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T.
- Định hướng phát triển kinh doanh thương mại và dịch vụ của công ty trong những năm tới.
- Lựa chọn phương án chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T.
- Cơ sở lựa chọn chiến lược theo mô hình SWOT.
- Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T đến năm 2015.
- 80 Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T đến năm 2015 Đỗ Hữu Tiệp Khóa viDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB-CNV : Cán bộ công nhân viên CNTT : Công nghệ thông tin DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước HDI : Chỉ số phát triển con người IMF : Quỹ tiền tệ thế giới KT – XH : Kinh tế - xã hội NXB : Nhà xuất bản SBU : Đơn vị kinh doanh chiến lược TBVP : Thiết bị văn phòng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNDS : Trách nhiệm dân sự UNDP : Tổ chức chương trình phát triển Liên hợp quốc USD : Đồng Đô la Mỹ VND : Đồng Việt Nam XHCN : Xã hội chủ nghĩa WB : Ngân hàng thế giới WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T đến năm 2015 Đỗ Hữu Tiệp Khóa vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.
- Kết quả kinh doanh của công ty 2009-2011.
- Cơ cấu nhân sự của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T từ năm 2008 đến năm 2011.
- Tình hình tài chính của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T.
- Một số chỉ tiêu tài chính của công ty TNHH T&T.
- Một số chỉ tiêu hiệu quả của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T53 Bảng 2.9.
- Dự kiến kết quả kinh doanh của Công ty trong những năm tới.
- 60 Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T đến năm 2015 Đỗ Hữu Tiệp Khóa viiiDANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mô hình quản lý chiến lược.
- 7 Hình 1.2: Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
- 41 Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T đến năm 2015 Đỗ Hữu Tiệp Khóa MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết của đề tài Trong những năm qua nhờ đường lối mở cửa của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển nhanh chóng, vững chắc và mạnh mẽ.
- Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải xác định cho mình một chiến lược kinh doanh đúng đắn, nếu không có chiến lược kinh doanh hoặc có chiến lược kinh doanh sai lầm thì chắc chắn sẽ nhận được sự thất bại trong sản xuất kinh doanh.
- Trước đây nhiều doanh nghiệp đã thành công là do chỉ chú ý đến chức năng hoạt động nội bộ và thực hiện các công việc hàng ngày của mình một cách có hiệu quả nhất, hiện nay phần lớn các doanh nghiệp phải đối mặt với môi trường kinh doanh ngày càng biến động, phức tạp và có nhiều rủi ro.
- Do vậy, chỉ chú ý đến chức năng nội bộ và công việc hàng ngày là không đủ, muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần thiết phải vạch ra các chính sách, chiến lược kinh doanh nhằm triệt để tận dụng các cơ hội kinh doanh và hạn chế ở mức thấp nhất các nguy cơ từ đó nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Thực tiễn kinh doanh trong và ngoài nước cũng đặt ra vấn đề là làm thế nào để các doanh nghiệp thành công và làm ăn có lãi trong điều kiện thay đổi của môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, tài nguyên hiếm hoi.
- Do vậy chiến lược kinh doanh không thể thiếu được, nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của các công ty trong tương lai.
- Để tồn tại và phát triển bền vững cần thiết phải có một chiến lược hợp lý, những giải pháp hỗ trợ phù hợp để đáp ứng nhu cầu thị trường, phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế thế giới và thích nghi những biến động phức tạp của môi trường nhằm đưa Công ty phát triển về mọi mặt và trở thành Công ty có thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh của tỉnh nói riêng và trên thị trường Việt Nam nói chung.
- Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T đến năm 2015 Đỗ Hữu Tiệp Khóa Từ thực tế đó, đề tài luận văn “Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T đến năm 2015” là một nhu cầu cấp thiết hiện nay để phần nào đó có thể giúp cho Công ty chủ động, nâng cao hiệu quả kinh doanh và cạnh tranh thành công trong tương lai.
- Mục đích của luận văn - Nghiên cứu các lý luận có liên quan đến việc hoạch định chiến lược cho các công ty kinh doanh.
- Phân tích môi trường kinh doanh, hiện trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T, từ đó tìm ra các cơ hội cũng như thách thức, điểm yếu cũng như điểm mạnh của Công ty.
- Xây dựng đề xuất các giải pháp chiến lược cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T.
- Phạm vi nghiên cứu Luận văn này tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận có liên quan đến việc thiết lập các chiến lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các Công ty từ đó vận dụng để phân tích thực trạng của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T, phát hiện các vấn đề còn tồn tại và đưa ra các giải pháp khắc phục mang tính chiến lược.
- Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T đến năm 2015 Đỗ Hữu Tiệp Khóa .
- Những đóng góp của luận văn Luận văn này phân tích và đưa ra các giải pháp chiến lược cho công tác kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T đến năm 2015.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T.
- Chương 3: Hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T đến năm 2015.
- Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T đến năm 2015 Đỗ Hữu Tiệp Khóa CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.
- Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh 1.1.1.
- Khái niệm về chiến lược kinh doanh Thuật ngữ “Chiến lược kinh doanh” được ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh từ đầu những năm 60 và tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác nhau và vào từng thời kỳ phát triển khác nhau mà các nhà kinh tế có những quan niệm khác nhau về chiến lược.
- Tiếp cận về phía “cạnh tranh”, theo Micheal.E.Porter: “Chiến lược kinh doanh là một nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh để phòng thủ”.
- Theo hướng tiếp cận khác, nhóm tác giả Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Bopby G.Bizzell: “Chiến lược được định ra như là kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp tổng quát dẫn dắt hoặc định hướng tổ chức đi đến mục tiêu mong muốn”.
- Theo Alfred Chandler (trường đại học Harward): “Chiến lược kinh doanh là tiến trình định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành động và phân bổ các nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”.
- Chiến lược kinh doanh nhằm giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
- Đặc trưng cơ bản của chiến lược kinh doanh Chiến lược trong kinh doanh có các đặc trưng cơ bản đó là.
- Chiến lược kinh doanh phải xác định rõ những mục tiêu cơ bản, phương hướng kinh doanh cần đạt tới trong từng thời kỳ và được quán triệt đầy đủ trong các lĩnh vực hoạt động quản trị của doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh chỉ phác thảo những phương hướng hoạt động của doanh nghiệp trong dài hạn, khung hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai - Chiến lược kinh doanh được xây dựng trên cơ sở các lợi thế của doanh nghiệp để đảm bảo huy động tối đa và kết hợp tốt với việc khai thác và sử dụng các Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T đến năm 2015 Đỗ Hữu Tiệp Khóa nguồn lực (nhân lực, tài sản lực cả vô hình và hữu hình), năng lực cốt lõi của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai nhằm phát huy những lợi thế, nắm bắt cơ hội để giành ưu thế trong kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh được phản ánh trong cả một quá trình liên tục từ xây dựng đến tổ chức thực hiện, đánh giá, kiểm tra và điều chỉnh chiến lược.
- Chiến lược kinh doanh được hình thành và thực hiện trên cơ sở phát hiện và tận dụng các cơ hội kinh doanh, các lợi thế so sánh của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao.
- Các cấp chiến lược Chiến lược có thể được quản lý ở nhiều cấp khác nhau trong một doanh nghiệp nhưng thông thường có 3 cấp chiến lược cơ bản: Chiến lược cấp công ty.
- Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh.
- Chiến lược cấp chức năng.
- Chiến lược cấp công ty: Chiến lược cấp công ty hướng tới các mục tiêu cơ bản dài hạn trong phạm vi của cả công ty.
- Ở cấp này, chiến lược phải trả lời được câu hỏi: Các hoạt động nào có thể giúp công ty đạt được khả năng sinh lời cực đại, giúp công ty tồn tại và phát triển.
- Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh: Chiến lược kinh doanh liên quan đến cách thức cạnh tranh thành công trên các thị trường cụ thể.
- Chiến lược kinh doanh bao gồm cách thức cạnh tranh mà tổ chức lựa chọn, cách thức tổ chức định vị trên thị trường để đạt được lợi thế cạnh tranh và các chiến lược định vị khác nhau có thể sử dụng trong bối cảnh cụ thể của mỗi ngành.
- Theo Michael Porter, có ba chiến lược cạnh tranh tổng quát: Chiến lược chi phí thấp, chiến lược khác biệt hoá sản phẩm và chiến lược tập trung vào một phân khúc thị trường nhất định.
- Chiến lược cấp chức năng: Chiến lược cấp chức năng hay còn gọi là chiến lược hoạt động là chiến lược của các bộ phận chức năng (marketing, dịch vụ khách hàng, phát triển sản xuất, logistics, tài chính, nghiên cứu và phát triển-R&D, nguồn nhân lực.
- Quản trị chiến lược 1.2.1.
- Khái niệm quản trị chiến lược Theo nhóm tác giả Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Bopby G.Bizzell: “Quản lý chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức.
- Trong điều kiện môi trường kinh doanh luôn biến động như hiện nay, thường tạo ra những cơ hội và nguy cơ bất ngờ, quá trình quản trị chiến lược giúp chúng ta nhận biết được các cơ hội và nguy cơ trong tương lai nhằm giúp các doanh nghiệp xác định rõ hướng đi, vượt qua những thử thách trong thương trường, vươn tới tương lai bằng những nỗ lực của chính mình.
- Vai trò của quản trị chiến lược kinh doanh Việc xây dựng, thực hiện chiến lược kinh doanh trong cơ chế thị trường hiện nay có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Vai trò của quản trị chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp được thể hiện trên các khía cạnh sau.
- Quản trị chiến lược kinh doanh giúp cho DN nhận rõ được mục đích, hướng đi của tổ chức trong tương lai, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.
- Quản trị chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng các cơ hội kinh doanh đồng thời có biện pháp chủ động đối phó với những nguy cơ và mối đe dọa trên thương trường kinh doanh.
- Quản trị chiến lược kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tăng cường vị thế của DN đảm bảo cho DN phát triển liên tục và bền vững.
- Quản trị chiến lược kinh doanh tạo ra các căn cứ vững chắc cho doanh nghiệp để có quyết định phù hợp với sự biến động của thị trường.
- Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ T&T đến năm 2015 Đỗ Hữu Tiệp Khóa Cội nguồn của thành công hay thất bại phụ thuộc vào một trong những yếu tố quan trọng là doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh như thế nào? 1.3.
- Mô hình quản lý chiến lược kinh doanh 1.3.1.
- Mô hình quản lý chiến lược kinh doanh .Quá trình quản trị chiến lược gồm các bước theo mô hình sau: (Nguồn: Garry D.Smith và cộng sự, Chiến lược và sách lược kinh doanh, 2007) Hình 1.1: Mô hình quản lý chiến lược  Hoạch định chiến lược: Thiết lập chiến lược gồm việc phát triển nhiệm vụ kinh doanh, xác định các cơ hội, nguy cơ đến với tổ chức từ bên ngoài, chỉ rõ các điểm mạnh, điểm yếu bên trong, thiết lập các mục tiêu dài hạn, tạo ra các chiến lược thay thế và chọn ra các chiến lược đặc thù để theo đuổi.
- Thực hiện chiến lược: Thực hiện chiến lược là quá trình đưa những chiến lược khác nhau của tổ chức vào thực thi.
- Các biện pháp thực hiện những cấp khác nhau của chiến lược được gắn chặt với việc xây dựng chiến lược.
- Đánh giá, điều chỉnh: Giai đoạn cuối của quản lý chiến lược là đánh giá chiến lược.
- Tất cả chiến lược tùy thuộc vào thay đổi tương lai vì các yếu tố bên trong và bên ngoài thay đổi không ngừng.
- Ba hoạt động chính yếu của giai đoạn này là: (i) Xác định chức năng nhiệm vụ và mục tiêu Phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược Thực hiện chiến lược Đánh giá và kiểm tra thực hiện Phân tích môi trường Mối liên hệ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt