« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Xây dựng Số 1 và giải pháp nâng cao chất lượng


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- ĐẶNG THỊ HÀ AN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2012 ĐẶNG THỊ HÀ AN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- ĐẶNG THỊ HÀ AN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ THUẬN HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học, Khoa Kinh tế & Quản lý, cùng các thầy, cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện nghiên cứu đề tài này.
- Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Khảo thí & Đảm bảo chất lượng, các thầy, cô giáo và các đồng nghiệp trường Cao đẳng Xây dựng Số 1 đã cung cấp tài liệu, quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận văn này.
- Xin trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2012 Người thực hiện Đặng Thị Hà An MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Khái niệm về chất lượng đào tạo Khái niệm về chất lượng sản phẩm, dịch vụ .
- Khái niệm về chất lượng đào tạo Các phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo Mục đích đánh giá chất lượng đào tạo Các quan điểm đánh giá chất lượng đào tạo Các phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo Những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Chương trình đào tạo Giáo trình và giáo án Cơ sở vật chất, trang thiết bị Kinh phí đào tạo Đội ngũ giảng viên Chất lượng đầu vào Công tác quản lý đào tạo Các yếu tố môi trường CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ .
- Khái quát về Trường CĐXD Số .
- Quá trình xây dựng và phát triển .
- Đánh giá chất lượng đào tạo của Trường CĐXD Số .
- Đánh giá quy mô đào tạo .
- Đánh giá sự phát triển ngành nghề đào tạo .
- Phân tích đánh giá chất lượng đào tạo theo kết quả học tập .
- Đánh giá chất lượng dựa trên mức độ hài lòng của người học .
- Đánh giá chất lượng trên quan điểm người sử dụng lao động .
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo .
- Phân tích mục tiêu và chương trình đào tạo .
- Phân tích thực trạng kinh phí đào tạo .
- Phân tích chất lượng đầu vào .
- Phân tích thực trạng công tác quản lý đào tạo .
- Phân tích thực trạng các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo .
- Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường CĐXD Số .
- Giải pháp 1: Giải pháp đảm bảo ngành nghề và quy mô đào tạo .
- Giải pháp 2: Giải pháp cải tiến chương trình đào tạo .
- Giải pháp 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đầu vào .
- Giải pháp 4: Giải pháp phát triển nhân lực .
- Giải pháp 5: Giải pháp về chính sách hỗ trợ, đãi ngộ cán bộ, giảng viên học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ .
- Giải pháp 6: Giải pháp về tăng cường công tác nghiên cứu khoa học.103 3.2.7.
- Giải pháp 7: Giải pháp đãi ngộ giảng viên .
- Giải pháp 8: Giải pháp đổi mới phương pháp giảng dạy .
- Giải pháp 9: Giải pháp mở rộng đầu tư cơ sở vật chất và các phương tiện phục vụ giảng dạy và học tập .
- Giải pháp 10: Giải phải tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp .
- Giải pháp 11: Giải pháp tăng cường công tác quản lý giáo dục HS, SV KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCT: Cán bộ coi thi CĐ: Cao đẳng CĐXD Cao đẳng xây dựng CGCN Chuyển giao công nghệ CSVC Cơ sở vật chất CT: Chương trình CTĐT: Chương trình đào tạo CTNMT: Cấp thoát nước môi trường ĐH: Đại học ĐVHT: Đơn vị học trình GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo GD: Giáo dục GVCN: Giáo viên chủ nhiệm HP: Học phần HS, SV Học sinh, sinh viên HTĐT: Hạ tầng đô thị KH&CN: Khoa học và công nghệ KT&ĐBCL: Khảo thí và đảm bảo chất lượng KTHTĐT: Kỹ thuật hạ tầng đô thị LLCT: Lý luận chính trị NCS: Nghiên cứu sinh NHCHT: Ngân hàng câu hỏi thi NLĐ: Người lao động NV: Nguyện vọng TCCN Trung cấp chuyên nghiệp XD CTĐT Xây dựng công trình đô thị DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.
- Chỉ tiêu tuyển sinh của các trường Cao đẳng trực thuộc Bộ Xây dựng năm 2012 Bảng 2.2.
- Kết quả tuyển sinh của Trường CĐXD Số 1 trong 5 năm gần đây Bảng 2.3.
- Kết quả học tập 5 năm gần đây của sinh viên hệ cao đẳng Bảng 2.4.
- Tỷ lệ tốt nghiệp của sinh viên hệ cao đẳng từ Bảng 2.6.
- Tổng hợp đánh giá của người học về chương trình đào tạo Bảng 2.10.
- Tổng hợp đánh giá của người học về hệ thống giảng đường Bảng 2.11.
- Tổng hợp đánh giá của người học về thư viện trường Bảng 2.12.
- Mức độ quan tâm của doanh nghiệp theo các tiêu chí khi tuyển dụng lao động Bảng 2.13.
- Tổng hợp phiếu điều tra đánh giá các kỹ năng của người lao động từ phía người sử dụng Bảng 2.14.
- Tổng hợp khối lượng kiến thức toàn chương trình của một số trường CĐXD Bảng 2.15.
- Khối kiến thức giáo dục đại cương, kiến thức chuyên ngành Bảng 2.16.
- Mức quy đổi giờ đối với các hoạt động KH&CN Bảng 2.17.
- Đơn giá vượt giờ giảng viên, giáo viên Bảng 2.18.
- Hệ số thu nhập tăng thêm Bảng 2.19.
- Cơ cấu giảng viên theo giới tính Bảng 2.20.
- Tổng hợp về cơ cấu trình độ giảng viên cơ hữu giảng dạy hệ cao đẳng của trường CĐXD Số 1 Bảng 2.21.
- Định mức hoạt động KH&CN chuẩn Bảng 2.22.
- Mức quy đổi giờ đối với các hoạt động KH&CN Bảng 2.23.
- Tổng hợp điểm trúng tuyển nguyện vọng 1 hệ Cao đẳng trong 5 năm của Trường CĐXD Số 1 Bảng 2.24 Tổng hợp điểm trúng tuyển nguyện vọng 2 hệ Cao đẳng trong 5 năm của Trường CĐXD Số 1 Bảng 2.25 Tổng hợp điểm trúng tuyển nguyện vọng 2 hệ Cao đẳng từ năm của Trường CĐXD Số 1, Trường CĐXD Nam Định Bảng 3.1.
- Nhu cầu giảng viên giảng dạy đại học giai đoạn Bảng 3.3.
- Nhu cầu giảng viên theo chuyên ngành đào tạo Bảng 3.4.
- Sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo Sơ đồ 2.1.
- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Trường CĐXD Số 1 Sơ đồ 2.2.
- Kinh nghiệm của các nước phát triển trên thế giới và các nước trong khu vực cho thấy để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa cùng với phát triển khoa học công nghệ phải chú ý tới đào tạo cơ cấu nguồn nhân lực của xã hội, đặc biệt là đội ngũ cán bộ kỹ thuật có tay nghề thực hành: công nhân, trung cấp, cao đẳng và kỹ sư công nghệ.
- Điều này đặt ra cho cả cơ cấu lao động của nước ta nói chung và ngành xây dựng nói riêng xuất hiện một loại hình lao động mới đó là kỹ sư ngành xây dựng đào tạo theo hướng nghề nghiệp ứng dụng.
- Loại hình kỹ sư công nghệ này đã được một số nước trong khu vực và thế giới có nền công nghiệp tiên tiến đào tạo.
- Kỹ sư ngành xây dựng đào tạo theo hướng nghề nghiệp ứng dụng là cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học đào tạo 5 năm, có trình độ lý thuyết cao hơn bậc cử nhân cao đẳng thực hành, có tay nghề thực hành giỏi và chuyên sâu về một số lĩnh vực công nghệ làm nhiệm vụ lập và chỉ đạo trực tiếp công nghệ thi công tại các công trình, các phân xưởng sản xuất vật liệu và công nghiệp xây dựng, các đơn vị ứng dụng và chuyển giao công nghệ.
- Việc đào tạo kỹ sư ngành xây dựng theo hướng nghề nghiệp ứng dụng (kỹ sư công nghệ) là hoàn toàn phù hợp với chủ trương phân tầng giáo dục đại học theo tinh thần Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn đó là “Phát triển các chương trình giáo dục theo định hướng nghiên cứu và theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng”.
- Về giải pháp thực hiện “Ưu tiên mở rộng quy mô các chương trình định hướng nghề nghiệp ứng dụng, áp dụng quy trình đào tạo mềm dẻo, liên thông, kết hợp mô hình truyền thống với mô hình đa giai đoạn để tăng cơ hội học tập và phân tầng trình độ nhân lực”.
- Theo tinh thần đó, trong bậc đào tạo đại học cần nhanh chóng bổ sung loại hình đào tạo kỹ sư nghề nghiệp ứng dụng.
- Do đó việc thành lập trường Đại học Công nghệ Xây dựng là cần thiết, khách quan, là hướng đi đúng đắn để giải quyết bài toán nguồn nhân lực cho ngành xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội.
- Sự tiến bộ của công nghệ trong sản xuất đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhanh chóng đào tạo lại đội ngũ cán bộ kỹ thuật của mình.
- Đây là vấn đề cần được đào tạo sớm hơn trong các trường đại học, cao đẳng để sinh viên tốt nghiệp ra trường có thể tiếp cận ngay với thực tiễn sản xuất, tránh đào tạo lại, gây lãng phí cho doanh nghiệp, xã hội và người học.
- Do vậy, trong điều chỉnh quy hoạch mạng lưới các trường thuộc ngành Xây dựng giai đoạn và 2015 của Bộ Xây dựng đã xác định “Nâng cao chất lượng đào tạo đại học, công nhân kỹ thuật ở các trường thuộc ngành đạt trình độ ngang bằng các nước phát triển trong khu vực và thế giới.
- Đào tạo nhân lực của ngành đáp ứng được yêu cầu phục vụ cho xuất khẩu lao động và nhận thầu xây dựng ở nước ngoài”.
- Để thực hiện chiến lược phát triển ngành Xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng nước ta giai đoạn đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực chất lượng cao theo hướng nghề nghiệp ứng dụng, Bộ Xây dựng đã đưa vào quy hoạch giai đoạn thành lập một số trường đại học, trong đó trường Đại học Công nghệ Xây dựng tiền thân là Trường CĐXD Số 1 sẽ thành lập vào năm 2015.
- Trường CĐXD Số 1 là một trong những trường cao đẳng đầu tiên đã đào tạo những cử nhân, công nhân, cán bộ kỹ thuật ngành xây dựng đầu tiên của đất nước.
- trường đã không ngừng mở rộng quy mô đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thực tiễn của xã hội, trong đó đặc biệt là nhu cầu của doanh nghiệp, của người sử dụng lao động và của nhà tuyển dụng, không chỉ đối với ngành xây dựng mà còn có các ngành khác như kế toán, cấp thoát nước và môi trường, vật liệu xây dựng, kinh tế xây dựng … Với những lý do trên, để có thêm cơ sở lý luận thực tiễn và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu thực tiễn của xã hội, tôi lựa chọn đề tài: “Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Xây dựng Số 1 và giải pháp nâng cao chất lượng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.
- Lịch sử nghiên cứu Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp như: “Phân tích và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ.
- Luận văn tốt nghiệp của Thạc sỹ Trần Thành Nam - Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2005.
- Đề tài đã phân tích khá sâu sắc thực trạng chất lượng đào tạo khối trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo.
- Hay “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch” luận văn của Thạc sỹ Lê Thị Thu Thuỷ - Đại học Bách khoa Hà Nội, 2008.
- “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy ở trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên” luận văn thạc sỹ của Phạm Thị Phương Lan – Đại học Bách khoa Hà Nội, 2010.
- Các đề tài đã phân tích thực trạng, đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại các trường.
- đề cập đến giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo.
- Tuy nhiên chưa có một một tài liệu nào nghiên cứu đầy đủ về các giải pháp nâng cao chất lượng đào tao cho các cơ sở giáo dục nói chung và cho các trường thuộc ngành xây dựng nói riêng,.
- Do đó luận văn hy vọng sẽ đóng góp một phần vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường, tạo tiền đề nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trẻ cho đất nước, nhất là trong ngành xây dựng.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng chất lượng đào tạo của trường CĐXD Số 1, tìm ra nguyên nhân, tồn tại để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu: Giảng viên, học sinh, sinh viên trường CĐXD Số 1.
- doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào tạo của trường.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đã sử dụng các tài liệu, số liệu qua các thống kê, báo cáo của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Xây dựng, trường CĐXD Số 1, sách báo đã phát hành, internet… 5.
- Những đóng góp cơ bản của luận văn Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường CĐXD Số 1.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đẩy mạnh hoạt động của trường trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục, các tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo Chương II: Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của trường CĐXD Số 1 Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐXD Số 1.
- Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo tại Trường CĐXD số 1 và giải pháp nâng cao chất lượng Đặng Thị Hà An – Luận Văn Thạc Sỹ QTKD 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo tại Trường CĐXD số 1 và giải pháp nâng cao chất lượng Đặng Thị Hà An – Luận Văn Thạc Sỹ QTKD 2 1.1.
- Khái niệm về chất lượng đào tạo 1.1.1.
- Khái niệm về chất lượng sản phẩm, dịch vụ Trong cuộc sống hàng ngày, thuật ngữ chất lượng thường xuyên được nhắc tới, nhưng không phải ai cũng có thể hiểu được thấu đáo và sử dụng các thuật ngữ này.
- Theo Philip.B.Groby cho rằng: “Chất lượng là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định”.
- J.Jujan lại cho rằng: “Chất lượng là sự phù hợp với các mục đích và việc sử dụng”.
- Theo từ điển tiếng Việt phổ thông “Chất lượng là tổng thể những tính chất, những thuộc tính cơ bản của sự vật… làm cho sự vật này phân biệt với sự vật khác”.
- Theo tiêu chuẩn số 8402-86 (Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO) và tiêu chuẩn số TCVN 5814-94 (Tiêu chuẩn Việt Nam): “Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể, đối tượng, tạo cho chúng khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn”.
- Chất lượng luôn luôn gắn liền với thực thể vật chất nhất định, không có chất lượng tách biệt khỏi thực thể.
- Chất lượng được đo bằng sự thoả mãn nhu cầu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt