« Home « Kết quả tìm kiếm

Các biện pháp nâng cao chất lượng nhân lực tại Ban quản lý Dự án Nhà máy Thuỷ điện Sơn La


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THANH THỊNH CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SƠN LA Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGÔ TRẦN ÁNH HÀ NỘI - 2012 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH i LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả của một thời gian dài nghiên cứu và làm việc để áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn dưới sự hướng dẫn tận tình của TS.
- Ngô Trần Ánh, sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo Viện Kinh tế và Quản lý -Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, sự hỗ trợ chân tình của Ban lãnh đạo, các anh chị và các bạn đồng nghiệp đang công tác tại Ban quản lý Nhà máy thủy điện Sơn La cùng các cơ quan hữu quan.
- Ban lãnh đạo, các anh chị, các bạn đồng nghiệp tại Ban quản lý Nhà máy thủy điện Sơn La đã đóng góp ý kiến quý báu cho việc hoàn thành luận văn này.
- Các đơn vị doanh nghiệp đã cung cấp số liệu điều tra phục vụ cho quá trình nghiên cứu và viết luận văn.
- Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2012 Học viên Nguyễn Thanh Thịnh LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những kết quả trình bày trong luận văn là kết quả tự nghiên cứu của bản thân, không sao chép từ bất kỳ tài liệu nào có trước của những người khác.
- Tác giả luận văn NGUYỄN THANH THỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH iii MỤC LỤC 1.1.
- Các khái niệm liên quan đến chất lượng nhân lực Khái niệm nhân lực (NL .
- Khái niệm chất lượng nhân lực .
- Khái niệm nâng cao chất lượng nhân lực .
- Phương pháp đánh giá chất lượng nhân lực.
- Đánh giá chất lượng nhân lực của doanh nghiệp về mặt chất lượng chuyên môn đào tạo.
- Đánh giá chất lượng nhân lực của doanh nghiệp bằng cách điều tra, phân tích chất lượng các công việc được phân công đảm nhiệm.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực của doanh nghiệp .
- Lợi ích và sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp .
- Lợi ích của việc nâng cao chất lượng nhân lực .
- Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nhân lực .
- Kinh nghiệm các nước trong khu vực và quốc tế về nâng cao chất lượng nhân lực doanh nghiệp.
- Nâng cao chất lượng nhân lực của Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) Nhật Bản.
- Nâng cao chất lượng nhân lực ở các tổ chức điện lực ASEAN.
- 32 LỜI CẢM ƠN iLỜI CAM ĐOAN iiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT viDANH MỤC BẢNG BIỂU viiDANH MỤC HÌNH VẼ ixPHẦN MỞ ĐẦU xCHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH iv 1.5.3.
- Bài học kinh nghiệm vận dụng cho việc nâng cao chất lượng nhân lực ở Ban QLDA thủy điện Sơn La .
- Sự hình thành và phát triển của Ban quản lý dự án nhà máy thủy điện Sơn La.
- Quá trình hình thành và phát triển Ban quản lý dự án nhà máy thủy điện Sơn La.
- Hình thức hoạt động của Ban QLDA NMTĐ Sơn La.
- Đặc điểm nhân lực của Ban QLDA NMTĐ Sơn La .
- Đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực tại Ban QLDA NMTĐ Sơn La .
- Thực trạng chất lượng nhân lực tại BQLDA NMTĐ Sơn La.
- Đánh giá chất lượng nhân lực Ban QLDA NMTĐ Sơn La.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực tại Ban QLDA NMTĐ Sơn La.
- Các nhân tố đầu vào của nhân lực .
- Các chính sách phát triển nhân lực.
- Đánh giá chung về chất lượng nhân lực tại Ban QLDA NMTĐ Sơn La Những thành tựu đạt được trong những năm qua .
- Định hướng và mục tiêu phát triển Ban QLDA NMTĐ Sơn La.
- Định hướng, mục tiêu phát triển chất lượng nhân lực của Ban QLDA NMTĐ Sơn La.
- 78 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SƠN LA Chức năng nhiệm vụ của BQLDA NMTĐSL Quá trình hình thành và phát triển được chia thành các giai đoạn:....36CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH v 3.2.
- Các giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực tại Ban quản lý dự án nhà máy thủy điện Sơn La đến năm .
- Hoàn thiện công tác hoạch định phát triển nâng cao chất lượng nhân lực83 3.2.2.
- Đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo, nâng cao chất lượng nhân lực tại BQLDA NMTĐ Sơn La.
- Xây dựng công tác tuyển dụng, sử dụng nhân lực tại BQLDA NMTĐ Sơn La.
- Quan điểm nâng cao chất lượng nhân lực .
- Mục tiêu nâng cao chất lượng nhân lực .
- Yêu cầu nâng cao chất lượng nhân lực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ixKIẾN NGHỊ xDANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO xi LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT BQLDA NMTĐSL Ban quản lý dự án Nhà máy thủy điện Sơn La EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam CBCNV Cán bộ công nhân viên HC – TC Hành chính – Tổ chức KH –TC Kế hoạch – Tài chính KT – XH Kinh tế - Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học QTNL Quản trị nhân lực NL Nhân lực LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.
- Cơ cấu ba loại kiến thức quan trọng đối với cán bộ quản lý doanh nghiệp Việt Nam.
- đạt chuẩn cho phép đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Việt Nam Bảng 1.3.
- đạt chuẩn cho phép đối với đội ngũ công nhân, nhân viên của doanh nghiệp Việt Nam Bảng 1.4.
- cho phép về chất lượng công tác của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của doanh nghiệp Việt Nam Bảng 1.5.
- cho phép về chất lượng công việc của đội ngũ công nhân, nhân viên của doanh nghiệp Việt Nam Bảng 1.6.
- Lượng hóa các mặt chất lượng nhân lực của doanh nghiệp bằng điểm...14 Bảng 2.1: Kết quả thực hiện tiến độ đến tháng Bảng 2.2: Khối lượng thực hiện các hạng mục công trình Bảng 2.3: Báo cáo tăng giảm lao động ở Ban QLDA NMTĐ Sơn La từ năm Bảng 2.4 - Bảng số liệu CBCNV Ban QLDA NMTĐ Sơn La theo chức năng .......53 Bảng 2.5 - Cơ cấu nhân lực của BQLDA NMTĐ SL theo giới tính Bảng 2.6 - Bảng số liệu cơ cấu CBCNV theo độ tuổi năm Bảng 2.7 - Bảng số liệu cơ cấu CBCNV theo trình độ chuyên môn Bảng 2.8 - Bảng số liệu cơ cấu CBCNV theo thâm niên công tác Bảng 2.9: Mức độ % đáp ứng chuẩn của đội ngũ CB,Lãnh đạo quản lý Bảng 2.10: Mức độ % đáp ứng chuẩn của lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ Bảng 2.11.
- Mức độ sai lỗi của lãnh đạo trong khi giải quyết các vấn đề Bảng 2.12: Mức độ sai lỗi của lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ Bảng 2.13: Mức độ sai lỗi của lực lượng công nhân, viên chức Bảng 2.14 : Bảng tổng hợp các kết quả so sánh và đánh giá Bảng 2.15: Kết quả khảo sát, đánh giá chất lượng nhân lực của BQLDA NMTĐ Sơn La ( theo phương pháp cho điểm LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH viii Bảng 3.1: Các công trình thủy điện đầu tư xây dựng trong giai đoạn từ 2007 đến Bảng 3.2.
- Dự báo chất lượng nhân lực Ban QLDA NMTĐ Sơn La Từ năm 2011 đến năm 2015.
- Bảng 3.3 : Bảng điểm các cá nhân trong BQLDA NMTĐ Sơn La Bảng 3.4: Dự kiến kế hoạch nhân lực cử đi đào tạo nâng cao trình độ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH ix DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý nhà máy Thủy điện Sơn La Biểu 3.1: Cơ cấu hệ thống trả công tại BQLDA NMTĐ Sơn La LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH x PHẦN MỞ ĐẦU Trong công cuộc hội nhập và phát triển của đất nước, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đảng ta luôn xác định: Nguồn lao động dồi dào, con người Việt Nam có truyền thông yêu nước, cần cù, sáng tạo, có nền tảng văn hoá, giáo dục, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học và công nghệ là nguồn lực quan trọng nhất - nguồn năng lực nội sinh.
- Tuy nhiên, nhân lực phát huy được vai trò của nó không phải ở ưu thế về số lượng mà là ở chất lượng.
- Khi nhân lực có quy mô lớn nhưng chất lượng thấp, năng suất lao động thấp thì lại trở thành nhân tố hạn chế sự phát triển.
- Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là phải thường xuyên nâng cao chất lượng nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội..Trong cơ chế thị trường cạnh tranh hiện nay, Nhân lực đóng vai trò quan trọng trong phát triển và tồn tại bền vững của các doanh nghiệp, muốn phát triển nhanh và bền vững, chúng ta phải tạo dựng nguồn nhân lực chất lượng cao và có chính sách phát huy tối đa nguồn nhân lực đó.
- Việc quản lý và sử dụng đúng nguồn nhân lực sau khi đã được đào tạo phù hợp với năng lực của mỗi người cho các công việc cụ thể là nhân tố quyết định dẫn đến thành công của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, nhìn lại nhân lực của nước ta hiện nay, chúng ta không khỏi lo lắng về chất lượng yếu kém, về cơ cấu và sự phân bổ thiếu hợp lý.
- Nguồn nhân lực nói chung và chất lượng nhân lực nói riêng của Ban quản lý dự án nhà máy thủy điện Sơn La cũng không nằm ngoài thực trạng chung của đất nước.
- Yêu cầu về chất lượng nhân lực trong tất cả các đơn vị thành viên cũng như tại cơ quan Công ty đã và đang thay đổi do ảnh hưởng từ việc hội nhập thế giới, áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý để giảm bớt khoảng cách giữa yêu cầu về chất lượng nhân lực trong công việc so với chất lượng nhân lực hiện có.
- Trong công tác nâng cao chất lượng nhân lực, tầm nhìn và những suy tính dài hạn có ý nghĩa quan trọng trong tạo dựng kỹ năng, kiến thức chuyên môn, khả năng làm việc và hợp tác.
- Nhận thức rõ vấn đề trên, em lựa chọn đề tài: “Các biện pháp nâng cao chất lượng nhân lực tại Ban quản lý Dự án Nhà máy Thuỷ điện Sơn La” làm đề LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH xi tài luận văn thạc sỹ của mình để tiếp tục khẳng định những giá trị lý luận và thực tiễn với lĩnh vực công tác của bản thân.
- Đánh giá thực trạng nhân lực tại Ban quản lý Dự án Nhà máy Thuỷ điện Sơn La (Ban QLDA NMTĐ Sơn La).
- Thực trạng công tác nâng cao chất lượng nhân lực tại Ban QLDA NMTĐ Sơn La.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực tại Ban QLDA NMTĐ Sơn La.
- Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng nhân lực tại Ban QLDA NMTĐ Sơn La.
- Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ cán bộ viên chức tại Ban QLDA NMTĐ Sơn La.
- Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu trong phạm vi Ban QLDA NMTĐ Sơn La 2.3.
- Đánh giá chất lượng nhân lực hiện tại Ban QLDA NMTĐ Sơn La mà Ban đang quản lý và sử dụng.
- Đề xuất một số giải pháp cụ thể có thể vận dụng vào thực tiễn tại Ban QLDA NMTĐ Sơn La để đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng nhân lực phục vụ cho LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH xii nhiệm vụ hoàn thành dự án sớm hơn so với kế hoạch đề ra mà vẫn đảm bảo chất lượng, an toàn.
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết về nâng cao chất lượng nhân lực trong doanh nghiệp.
- Chương 2: Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực tại Ban QLDA NMTĐ Sơn La.
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực tại Ban QLDA NMTĐ Sơn La.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.
- Các khái niệm liên quan đến chất lượng nhân lực 1.1.1.Khái niệm nhân lực (NL) Nhân lực là một khái niệm đa dạng và rộng lớn khi các nhà khoa học, nhà kinh tế nghiên cứu, phân tích ở các khía cạnh, góc độ khác nhau.
- Hiện nay chưa có một định nghĩa chung nào cho phạm trù Nhân lực.
- Nhân lực trong lý thuyết tăng trưởng kinh tế được xác định là nguồn lực chủ yếu tạo động lực cho sự phát triển, do đó NNL đóng vai trò là yếu tố cơ bản hàng đầu quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- Như vậy nguồn lực con người coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, đất đai…” Liên hợp quốc (UNI) đề cập đến vấn đề này thì cho rằng: “Nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người liên quan đến sự phát triển của mỗi cá nhân và đất nước”.
- Trong quan niệm này NNL được xem xét chủ yếu ở phương diện chất lượng con người, cùng với vai trò của nó trong việc phát triển kinh tế - xã hội.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH 2 Có thể điểm thêm một số quan niệm, cũng như cách đánh giá nhìn nhận khác nhau về NNL của một số học giả, nhà nghiên cứu trong nước để thấy được tính đa dạng phong phú, rộng lớn của vấn đề này.
- Trong bài viết “đánh giá nhu cầu đào tạo - một nội dung trọng tâm của công tác lập kế hoạch đào tạo ở đơn vị” của tác giả Đinh Văn Toàn trên tạp chí Điện lực số 5, tháng 5/2005 có đưa ra khái niệm “Một cách khái quát, Nhân lực được hiểu là tổng thể những tiềm năng của con người của một quốc gia, vùng lãnh thổ hay một ngành có trong một thời kỳ nhất định”.
- Trong luận án Tiến sĩ Triết học – Nguồn lực con người trong quá trình CNH – HĐN đất nước – tác giả Đoàn Văn Khải cho rằng “Nhân lực con người là chỉ số dân, cơ cấu và dân số và nhất là chất lượng con người với tất cả các đặc điểm và sức mạnh của nó trong sự phát triển xã hội”.
- Nhân lực của doanh nghiệp: là toàn bộ khả năng lao động mà doanh nghiệp cần và huy động được cho việc thực hiện, hoàn thành những nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của doanh nghiệp.
- Nhân lực của doanh nghiệp còn gần nghĩa với sức mạnh của lực lượng lao động, sức mạnh của đội ngũ người lao động.
- Trong kinh tế thị trtường không cần có biên chế, nhân lực của doanh nghiệp là sức mạnh hợp thành các loại khả năng lao động của những người giao kết, hợp đồng làm việc của doanh nghiệp.
- Nhân lực của doanh nghiệp là đầu vào độc lập, quyết định chất lượng, chi phí, thời hạn của sản phẩm trung gian, sản phẩm bộ phận và của các sản phẩm đầu ra.
- Kinh doanh có hiệu quả hay không đó chính là kết quả của quá trình quản lý kinh doanh.
- Quản lý kinh doanh trong điều kiện có cạnh tranh là tìm cách, biết cách tác động đến những người cấp dưới, những người thừa hành để họ tạo ra và duy trì các lợi thế về chất lượng hàng hoá, giá cả, thời hạn, thuận tiện, uy tín.
- Để tác động có hiệu lực phải hiểu biết sâu sắc về con người, vì con người là khách hàng, là đối tác, là chủ thể quản lý, là đối tượng quản lý.
- Trong điều hành người quản lý thường xuyên phải quan hệ với con người, phải dùng người để giải quyết các mối quan hệ và các vấn đề của doanh nghiệp, thực hiện các mục tiêu, mục đích của tập thể doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH 3 nghiệp.
- Đó chính là công tác quản lý nhân lực của các doanh nghiệp.
- Công tác quản lý nhân lực thể hiện ở việc doanh nghiệp tổ chức công tác nhân sự.
- Công tác quản lý nhân lực đó là hoạt động tổ chức, điều hành, sắp xếp nhân lực làm sao để phát huy tối đa khả năng lao động của con người.
- Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu về nhân lực và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực là yêu cầu hết sức quan trọng đối với tất cả mọi doanh nghiệp.
- Bởi lẽ sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả là một chiến lược lâu dài đối với các doanh nghiệp, điều đó không chỉ làm cho bộ máy doanh nghiệp hoạt động tốt mà còn là một biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Việc sử dụng nhân lực đúng, đủ, hợp lý sẽ dem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh: Chất lượng nhân lực của doanh nghiệp là mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực về mặt toàn bộ và về mặt đồng bộ ( cơ cấu ) các loại.
- Nhu cầu nhân lực cho hoạt động của doanh nghiệp là toàn bộ và cơ cấu các loại khả năng lao động cần thiết ho việc thực hiện, hoàn thành tốt nhất những nhiệm vụ của doanh nghiệp trong thời gian trước mắt và trong tương lai xác định.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt