« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhập môn Các Nguyên lý cơ bản của CNMLN


Tóm tắt Xem thử

- KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN1.
- Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận cấu thành- Chủ nghĩa Mác – Lênin: là hệ thống những quan điểm, là học thuyết khoa học của C.
- Mác – Ph.Ăngghen và V.
- Lênin về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏichế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người.
- Có thể định nghĩa vắn tắt: Chủ nghĩa Mác– Lênin là học thuyết về chủ nghĩa Cộng sản.- Nội dung của chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm ba bộ phận lý luận: Triết học Mác – Lênin, Kinh tếchính trị Mác – Lênin và Chủ nghĩa Cộng sản khoa học.- Triết học Mác – Lênin là bộ phận lý luận nghiên cứu những qui luật vận động, phát triển chungnhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- xây dựng thế giới quan và phương pháp luận chung nhất củanhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng.- Trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận triết học, kinh tế chính trị Mác – Lênin nghiên cứunhững qui luật kinh tế của xã hội.
- Đặc biệt là những qui luật kinh tế của phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa và phương thức sản xuất mới – phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa.- Chủ nghĩa xã hội khoa học là sự vận dụng thế giới quan, phương pháp luận triết học, kinh tế chínhtrị học Mác – Lênin để nghiên cứu những qui luật của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa – bướcquá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.2.
- Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênina.
- Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác- Điều kiện kinh tế - xã hộiChủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX.
- Cùng với sự ra đời và phát triển của chủnghĩa tư bản, giai cấp vô sản thế giới hình thành và phát triển như một lực lượng chính trị độc lập,một giai cấp cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.Sự hình thành và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, đã xuất hiện những mâuthuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của sản xuất công nghiệp với hình thức sở hữu tưnhân tư bản chủ nghĩa.
- Biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản, đó làmâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
- Cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cấp vôsản là một qui luật mang tính tất yếu khách quan của chủ nghĩa tư bản.
- Trong cuộc đấu tranh củagiai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản được thể hiện qua những giai đoạn và các hình thức cụ thểkhác nhau.Cuộc đấu tranh đó có nhu cầu tất yếu khách quan về mặt hệ tư tưởng, về mặt tổ chức chính trị xãhội của giai cấp vô sản (Đảng cộng sản).
- Sự ra đời chủ nghĩa Mác có khả năng đáp ứng những nhucầu khách quan đó.
- Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới vào những thập niên 30 -40 của thế kỷ XIX như Ăngghen đã nhận xét, nó đã tạo nên bước ngoặt căn bản trong quan niệmcủa Mác về lịch sử.Nghiên cứu quá trình đấu tranh xã hội trong lịch sử và khái quát những kinh nghiệm trong phongtrào đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới ở Anh, Pháp, Đức.
- Mác và Ăngghen đã khẳng định,giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến và cách mạng nhất, giai cấp có khả năng xóa bỏ chủ nghĩa tưbản xây dựng một xã hội mới, xã hội cộng sản.Sự ra đời của chủ nghĩa Mác, là một nhu cầu khách quan, phản ánh đúng những điều kiện kháchquan của lịch sử và có khả năng giải quyết những nhiệm vụ khách quan đó.
- Trước hết, nó phản ánhnhu cầu khách quan về mặt hệ tư tưởng và sự ra đời chính đảng (cộng sản) của giai cấp công nhân,thông qua đó để khẳng định vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đối với sự phát triểntất yếu của xã hội.- Tiền đề lý luậnSự xuất hiện triết học Mác là sự kế thừa mang tính phê phán với toàn bộ lịch sử tư tưởng của nhânloại trước đó.
- Về cơ bản là sự tiếp thu mang tính phê phán đối với với triết học cổ điển Đức, kinh tếchính trị Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng của Pháp và Anh…+ Triết học cổ điển Đức, đặc biệt là triết học Hêghen[1] và Phoiơbách[2] đã ảnh hưởng trực tiếp đếnsự hình thành thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác.Hêghen đã phê phán mạnh mẽ phương pháp tư duy siêu hình, đồng thời là người đầu tiên diễn đạtnhững phạm trù, qui luật cơ bản của phép biện chứng với tính cách là lý luận về sự phát triển.Nhưng Hêghen lại thừa nhận vai trò quyết định của “ý niệm tuyệt đối”, nên triết học của ông là triếthọc duy tâm khách quan, chứa đựng rất nhiều mâu thuẫn.
- Mác và Ăngghen đã tiếp thu một cách cóphê phán những tư tưởng khoa học trong phép biện chứng của Hêghen và từ đó xây dựng nhữngnguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vật, với tính cách là hình thức cao của phép biệnchứng.Phoiơbách với những quan niệm duy vật về tự nhiên và sự phê phán tôn giáo, chủ nghĩa duy tâmhuyền bí của Hêghen.
- Chủ nghĩa duy vật vô thần của Phoiơbách tạo điều kiện tiền đề quan trọngcho bước chuyển tiếp của Mác và Ăngghen từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật, từlập trường chủ nghĩa dân chủ – cách mạng sang lập trường của chủ nghĩa cộng sản.
- Song, Mác vàĂngghen cũng thấy được những thiếu sót hạn chế của chủ nghĩa duy vật Phoiơbách về vấn đề tôngiáo, và ngay cả sự phê phán của Phoiơbách đối với Hêghen.
- Khi Phoiơbách không thấy được cáihạt nhân hợp lý trong phép biện chứng của Hêghen.+ Các học thuyết kinh tế chính trị của Anh ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành và pháttriển quan niệm về chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác.
- Đó là lý luận về giá trị của kinh tếchính trị học được thể hiện trong quá trình xây dựng học thuyết giá trị lao động của A.
- Ximít, Đ.Ricácđô đã đưa những kết luận quan trọng về giá trị, nguồn gốc của lợinhuận, tính chất quan trọng hàng đầu của sản xuất vật chất, về qui luật khách quan của sản xuấthàng hóa.Do những hạn chế về phương pháp, nên các nhà kinh tế chính trị cổ điển Anh chưa thấy được tínhlịch sử của giá trị, mâu thuẫn của hàng hóa và sản xuất hàng hóa, tính hai mặt của lao động sản xuấthàng hóa cũng như không phân biệt rõ sự khác nhau giữa sản xuất hàng hóa giản đơn và sản xuấthàng hóa tư bản chủ nghĩa.Kế thừa những tư tưởng khoa học trong lý luận giá trị lao động của các nhà kinh tế chính trị cổ điểnAnh, Mác và Ăngghen xây dựng lý luận giá trị thặng dư.
- Lý luận về giá trị thặng dư được Mác vàĂngghen nghiên cứu và trình bày trong bộ “Tư bản”[5].
- Bộ “Tư bản” của Mác bao gồm nhiều tưtưởng về kinh tế chính trị học, duy vật lịch sử và nhất là vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp vôsản thế giới.+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Pháp và Anh cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX.
- Đó là các tưtưởng của Xanhximông[6], Phuriê[7]và Ôoen[8] đã chỉ ra những mâu thuẫn xã hội của chủ nghĩa tưbản, sự đối lập giữa tư bản và lao động.
- Nhất là tư tưởng nhân đạo, tư tưởng về giải phóng conngười giải phóng xã hội của chủ nghĩa xã hội không tưởng của Pháp cũng ảnh hưởng rất lớn đếnquá trình hình thành thế giới quan duy vật và phương pháp luận khoa học của Mác - Ăngghen vềlịch sử, về giai cấp công nhân.
- Song, họ lại không thấy được qui luật phát triển của xã hội và vai tròcủa giai cấp công nhân trong sự phát triển của xã hội.- Tiền đề khoa học tự nhiênTừ những thập niên 30 - 40 thế kỷ XIX, sự phát triển của khoa học tự nhiên và các thành tựu củanó, đóng một vai trò hết sức quan trọng trong cuộc đấu tranh chống lại những quan điểm siêu hình,duy tâm trong triết học.
- Nó xác định được mối liên hệ biện chứng về nguồn gốc lịchsử và các qui luật phát triển của sinh học.+ Học thuyết tiến hóa[11] đã bác bỏ quan niệm duy tâm, siêu hình về sự bất biến trong sinh học, vàĐácuyn cũng là người đầu tiên xác định tính biến dị, di truyền giữa các loài.Như vậy, những thành tựu của khoa học tự nhiên giữa thế kỷ XIX đã nêu được mối liên hệ biệnchứng, sự biến đổi chuyển hóa về mặt chất lượng trong các lĩnh vực khác nhau của giới tự nhiên.Khái quát những thành tựu của khoa học tự nhiên Mác - Ăngghen đã phát triển và cụ thể hóa nhữngvấn đề triết học của chủ nghĩa duy vật biện chứng.b.
- Giai đoạn hình thành và phát triển của chủ nghĩa MácGiai đoạn hình thành phát triển chủ nghĩa Mác do C.
- Mác và Ph.
- Mác và Ph.Ăngghen đã nghiên cứu tư tưởng của nhân loại trên nhiều lĩnh vực từ cổ đại đến xã hội đương thờiđể bổ sung, hoàn thiện quan điểm của mình.Những tác phẩm của C.
- Ăngghen như: “Bản thảo kinh tế – triết học” (C.
- Ăngghen đã thể hiện quá trình xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng và phép biện chứngduy vật của chủ nghĩa Mác.Đến tác phẩm “Sự khốn cùng của triết học” (C.
- Ăngghen, 1848) chủ nghĩa Mác đã được trình bày như một chỉnh thể thống nhất củaba bộ phận lý luận cấu thành là triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa cộng sản khoa học.
- Ăngghen đã sánglập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử.Lý luận về giá trị thặng dư được C.
- Bộ “Tư bản” của C.
- Mác bao gồm nhiều tư tưởng về kinh tế chính trị học, duy vật lịch sửvà nhất là vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản thế giới.c.
- Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác (Giai đoạn Lênin)Những năm cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển sang giai đoạn mới –giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.
- Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc tạo nên sự thống nhất giữacách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản, giữa nhân dân ở các nước thuộc địa và côngnhân ở chính quốc.
- Trung tâm của cuộc đấu tranh cách mạng trong giai đoạn này là nước Nga.
- Giaicấp vô sản và nhân dân lao động Nga dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsơvích và đứng đầu là Lêninđã trở thành ngọn cờ đầu của cách mạng thế giới.Trong giai đoạn này chủ nghĩa Mác đã được truyền bá rộng rãi vào nước Nga… Để bảo vệ địa vị vàlợi ích của giai cấp tư sản, những trào lưu tư tưởng của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, chủ nghĩaxét lại, v.v..
- đã mang danh đổi mới chủ nghĩa Mác để xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa Mác.Trong bối cảnh như vậy, nhu cầu phải khái quát những thành tựu của khoa học tự nhiên để rút ranhững kết luận về mặt thế giới quan và phương pháp luận, phải thực hiện cuộc đấu tranh lý luậnchống lại sự xuyên tạc chủ nghĩa Mác và phát triển chủ nghĩa Mác đã được thực tiễn nước Nga đặtra.
- Lênin đã đáp ứng được nhu cầu lịch sử này.Chủ nghĩa Mác hình thành và phát triển mang tính khách quan.
- Mác- Ăngghen đã nhấn mạnh: Nókhông phải là một hệ thống lý luận giáo điều, kinh viện hoặc đã hoàn chỉnh, nên nó cũng như cáckhoa học khác cần phải được bổ sung và phát triển thêm về mặt lý luận và phải được vận dụng mộtcách sáng tạo trong những điều kiện lịch sử nhất định.Mác và Ăngghen đã sáng tạo ra học thuyết về chủ nghĩa xã hội chưa được đặt ra một cách trực tiếptrước mắt.
- Lê-nin đã phát triển chủ nghĩa Mác trong những điều kiện lịch sử mới để thực hiện bướcchuyển cách mạng đó.Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang một giai đoạn mới: giai đoạn chủ nghĩa đế quốc và thời đại củacách mạng vô sản.
- Xuất hiện những điều kiện khách quan và chủ quan cho phép thực hiện nhiệm vụcách mạng của bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội hiện thực trên phạm vi toànthế giới, thông qua cách mạng vô sản.Sự phát triển của Lê-nin đối với chủ nghĩa Mác được thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của chủnghĩa Mác.
- Từ những quan điểm triết học đến kinh tế chính trị – xã hội và chủ nghĩa Cộng sản khoahọc.
- Quan trọng hơn là lý luận về cách mạng xã hội chủ nghĩa, về quá trình xây dựng và phát triểnchủ nghĩa xã hội hiện thực.
- Sự phát triển của Lê-nin đối với chủ nghĩa Mác không chỉ có ý nghĩa vềmặt lý luận mà còn có ý nghĩa về mặt thực tiễn đối với sự phát triển của khoa học và xã hội hiệnđại.d.
- Chủ nghĩa Mác – Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới- Công xã Pari năm 1871;- Cách mạng tháng mười Nga năm 1917;- Quốc tế cộng sản thành lập năm 1919 và sự ra đời của Liên Bang Xô Viết năm 1922;- Sự hình thành hệ thống XHCN sau chiến tranh thế giới lần thứ II năm 1945;- Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và định hướng của chủ nghĩa Mác – Lênin vìhòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội;- Sự khủng hoảng và thoái trào của hệ thống XHXN và những nguyên nhân của nó;- Liên hệ với sự nghiệp cách mạng hiện nay ở Việt Nam.II.
- ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊNCỨU MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN1.
- Đối tượng của việc học tập, nghiên cứu môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin trên cả ba bộ phận lý luận là các nguyên lý triết học – kinh tế chính trị học và chủ nghĩa cộngsản khoa học.b.
- Mục đích của việc nghiên cứu môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin lànắm vững những quan điểm khoa học, cách mạng và nhân văn của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- hiểu rõcơ sở lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam đốivới sự nghiệp cách mạng Việt Nam.2.
- Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu- Thứ nhất, phải hiểu được tính lịch sử cụ thể về tinh thần và bản chất những luận điểm của chủnghĩa Mác – Lênin chống xu hướng kinh viện, giáo điều;- Thứ hai, phải thấy được quá trình hình thành phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin, sự thống nhấtgiữa các bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác – Lênin;- Thứ ba, hiểu rõ cơ sở lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sảnViệt Nam;- Thứ tư, để đáp ứng những yêu cầu của con người Việt Nam trong giai đoạn mới;- Thứ năm, là phải tổng kết, đúc kết những kinh nghiệm thực tiễn để góp phần phát triển chủ nghĩaMác – Lênin trong thời đại mới và sự vận dụng sáng tạo vào những điều kiện cụ thể.*Chú thích:Đọc thêm các tài liệu tham khảo trong mục: Tài liệu tham khảo của Blog để hiểu rõ hơn những tưtưởng của các nhà triết học trong lịch sử triết học.
- Nhất là triết học Cổ điển Đức.[1] Goerge Wihelm Priedrich Hégel .
- Giáo sư triết học, nhà triết học duy tâm khách quan đại biểu vĩ đạinhất của triết học cổ điển Đức.[2] Ludwig Feuerbach .
- Giáo sư triết học, nhà triết học duy vật đại biểu tiêu biểu của triết học cổ điểnĐức.[3] Adam Smith .
- Giáo sư logíc, triết học đạo đức, nhà kinh tế học người Anh.[4] David Ricardo .
- Nhà kinh tế học người Anh[5] Tác phẩm chủ yếu của C.
- Mác về kinh tế chính trị học, gồm 4 quyển, là sự nghiệp của cả cuộc đời C.
- Mác và mộtphần quan trọng trong cuộc đời của Ăngghen.
- Nhà triết học, kinh tế học, nhà hoạt động xã hội không tưởng;Bá tước người Pháp.[7] Sarle Fourier .
- Nhà triết học, kinh tế học, nhà hoạt động xã hội không tưởng.
- Nhà hoạt động xã hội kông tưởng, chủ công xưởng bông sợi, người Anh.[9] Mayer là bác sỹ y khoa, ông là người đầu tiên phát minh ra định luật bảo tồn và chuyển hóa nănglượng, để ghi nhớ công lao của ông đối với vật lý người ta đặt hệ thức Cp – Cv = R là “phương trình Mayer”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt