« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN KHẢ TOẢN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- Các nội dung cơ bản của hoạt động đào tạo.
- Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo.
- Xác định nhu cầu đào tạo.
- Xác định mục tiêu đào tạo.
- Xây dựng chương trình đào tạo.
- Xây dựng cơ sở vật chất cho đào tạo.
- Phương pháp kiểm tra đánh giá.
- Chất lượng đào tạo và đánh giá chất lượng đào tạo.
- Chất lượng đào tạo.
- Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo.
- Đánh giá chất lượng đào tạo.
- Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo.
- 23 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH 2.1.
- Ngành nghề đào tạo.
- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
- Đánh giá công tác tổ chức và quản lý.
- Đánh giá công tác xác định nhu cầu, đối tượng đào tạo.
- Công tác xác định nhu cầu đào tạo.
- Xác định đối tượng đào tạo.
- Đánh giá công tác xác định mục tiêu, nội dung - chương trình đào tạo và tài liệu học tập.
- Công tác xác định mục tiêu đào tạo.
- Đánh giá công tác xây dựng nội dung chương trình đào tạo.
- Đánh giá công tác xây dựng tài liệu học tập.
- Đánh giá về hình thức đào tạo và phương pháp giảng dạy.
- Đánh giá về hình thức đào tạo.
- Đánh giá phương pháp giảng dạy.
- Đánh giá công tác xây dựng đội ngũ giáo viên giảng dạy.
- Đánh giá chất lượng làm việc của học sinh tại các doanh nghiệp.
- Những kết luận rút ra qua phân tích thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
- 66 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH.
- Tính tất yếu khách quan trong việc nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
- Tổng hợp đánh giá công tác tổ chức và quản lý.
- Đánh giá công tác bố trí môn học trong năm.
- Đánh giá tính phù hợp của mục tiêu đào tạo.
- Đánh giá tính phù hợp của chương trình đào tạo với mục tiêu đào tạo.
- 40 Bảng 2.6: Đánh giá tính cân đối giữa lý thuyết và thực hành về chương trình đào tạo.
- Kết quả tổng hợp về đánh giá.
- Đánh giá chất lượng giáo trình, tài liệu môn học.
- Đánh giá hiệu quả các phương pháp dạy học.
- Cơ cấu giáo viên theo ngành đào tạo.
- Cơ cấu học sinh theo ngành đào tạo năm học .
- Tổng hợp các điều kiện phục vụ đào tạo.
- Đánh giá về đầu tư cho cơ sở vật chất.
- Đánh giá về chất lượng phòng học lý thuyết.
- Đánh giá về chất lượng phòng thư viện.
- Đánh giá công tác xét điểm rèn luyện của sinh viên.
- Đánh giá công tác quản lý học sinh.
- Đánh giá công tác thi, kiểm tra.
- Quan niệm về chất lượng đào tạo.
- Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục - đào tạo là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội.
- Vì thế Nghị quyết hội nghị lần thứ hai ban chấp hành trung ương Đảng khóa 8 đã xác định: thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu.
- Chất lượng đào tạo là nhân tố nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhà trường Để giáo dục - đào tạo có thể đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, chúng ta cần nâng cao chất lượng đào tạo để từ đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng.
- Nâng cao chất lượng đào tạo hiện nay là nhiệm vụ trọng tâm, cần thiết đối với ngành giáo dục - đào tạo nói chung và đối với mỗi nhà trường nói riêng.
- Nâng cao chất lượng đào tạo là yêu cầu, nhiệm vụ cấp bách của trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định hiện nay Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định là cơ sở đào tạo nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Trường có chức năng, nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng kinh tế - kỹ thuật và các trình độ thấp hơn trong các lĩnh vực kỹ thuật, kinh tế.
- 2 Những năm qua, trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định đã thực hiện nhiều chủ trương đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo.
- Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo cán bộ kỹ thuật, công nhân bậc cao phục vụ có hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước nói chung và của ngành công thương nói riêng, nhà trường cần phải đặc biệt quan tâm đến yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, coi đây là mục tiêu, nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm của nhà trường.
- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định, tìm ra và đề xuất được những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả nguồn nhân lực được đào tạo ở nhà trường, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước theo tinh thần nghị quyết ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ hai khóa 8.
- Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
- Đối tượng nghiên cứu: các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề chất lượng đào tạo.
- Đề xuất những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, cấu trúc luận văn gồm ba chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chất lượng đào tạo.
- Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
- Chương 3: Đề xuất những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
- Tác giả xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo sau đại học đã tạo điều kiện trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành chương trình học tập của khóa học.
- Xin chân thành cảm ơn! 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1.
- Vị trí hệ cao đẳng Hệ cao đẳng là một cấp đào tạo nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Theo điều 38, khoản 1, luật giáo dục 2005 của nước ta xác định: "Đào tạo trình độ cao đẳng được thực hiện từ hai đến ba năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp.
- Mục tiêu giáo dục cao đẳng Mục tiêu giáo dục của nước ta xác định là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Mục tiêu của đào tạo trình độ cao đẳng là giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo.
- Nhiệm vụ của trường cao đẳng Theo điều 6, chương I - Điều lệ trường cao đẳng - do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành ngày 28 tháng 5 năm 2009, trường cao đẳng có những nhiệm vụ sau: (1).
- Đào tạo nhân lực trình độ cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp phù hợp, đáp ứng nhu cầu của xã hội, có khả năng hợp tác trong hoạt động nghề nghiệp, tự tạo được việc làm cho mình và cho xã hội.
- kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, triển khai nghiên cứu khoa học.
- xây dựng đội ngũ giảng viên của trường đủ về số lượng, đảm bảo yêu cầu về chất lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Tuyển sinh, tổ chức quá trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ theo đúng quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo.
- Công khai những cam kết của trường về chất lượng đào tạo, chất lượng đào tạo thực tế của trường, các điều kiện đảm bảo chất lượng và thu chi tài chính hàng năm của trường.
- Các nội dung cơ bản của hoạt động đào tạo 1.2.1.
- Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo 1.2.1.1.
- Xác định nhu cầu đào tạo Trong bất kỳ một giai đoạn lịch sử nào thì hoạt động đào tạo trong mỗi nhà trường cũng nên và cần thiết dựa trên nhu cầu thực tế của thị trường sức lao động để từ đó xác định nhu cầu đào tạo cụ thể cho đơn vị mình.
- Việc xác định nhu cầu đào tạo bao gồm việc xác định nhu cầu số lượng và nhu cầu chất lượng đào tạo.
- Thông thường, việc xác định nhu cầu đào tạo cần phải tính toán và dựa trên các yếu tố.
- Trên cơ sở đó xây dựng nội dung, định hướng và rút ra các phương pháp đạo tạo phù hợp với từng ngành nghề đào tạo.
- trên cơ sở đó xác định những ngành nghề cần được đào tạo và ưu tiên phát triển.
- cấp đào tạo.
- số lượng lao động cần được đào tạo cho từng ngành nghề, từng địa phương.
- Xác định đối tượng cần được đào tạo: trên thực tế, lực lượng lao động hiện nay rất đa dạng về trình độ học vấn, do đó nhu cầu được đào tạo của họ là rất khác nhau, tuy nhiên có thể khái quát lại thành ba nhóm: nhóm những học viên cần được đào tạo mới, nhóm cần đào tạo lại và nhóm cần được bồi dưỡng.
- Khả năng đào tạo của các đơn vị khác: đó là các đơn vị có thể nằm trên cùng hoặc khác địa bàn nhưng đào tạo cùng ngành nghề mà nhà trường đang đào tạo hoặc sắp đào tạo.
- Do đó cần phải so sánh năng lực đào tạo của các đơn vị đó với đơn vị mình để xác định nhu cầu đào tạo của đơn vị mình.
- Trình độ kiến thức hiện tại của nguồn nhân lực: do các đối tượng cần được đào tạo có thể là đào tạo mới, đào tạo lại hoặc cần được bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, do đó nhà trường cần đánh giá được số lượng học viên của mỗi nhóm đào tạo để từ đó xây 8 dựng chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên phù hợp với nhu cầu về chất lượng đào tạo của từng nhóm đối tượng.
- Xác định mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo là hệ thống những kiến thức, kỹ năng, thái độ và các yêu cầu giáo dục toàn diện mà học sinh phải đạt được sau khi tốt nghiệp.
- Vì vậy việc xác định mục tiêu đào tạo có ý nghĩa to lớn đối với việc nâng cao hiệu quả của quá trình đào tạo.
- Các căn cứ để xác định mục tiêu đào tạo.
- Định hướng mục tiêu đào tạo quốc gia - Quy chế xây dựng mục tiêu đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động thương binh và xã hội.
- Tuy nhiên, do mỗi ngành nghề đào tạo có những đặc thù khác nhau nên có những mục tiêu cụ thể khác nhau.
- Thông thường mục tiêu đào tạo bao gồm.
- Xây dựng chương trình đào tạo Chương trình đào tạo là các môn học hay các chuyên đề được đưa vào giảng dạy nhằm cung cấp các kiến thức, kỹ năng cho học viên.
- Nội dung chương trình đào tạo là yếu tố quan trọng nhất trong giáo dục đào tạo.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt