« Home « Kết quả tìm kiếm

_Data_hcmedu_thdongdatanbinh_Attachments_XEM_THAMLUAN_GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC.doc


Tóm tắt Xem thử

- GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂUHỌC QUA CÁC MÔN HỌCI.
- Một số vấn đề chung về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống quacác môn học ở tiểu học1.
- Khái niệm về kỹ năng sống: Kĩ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năngứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phótích cực trước các tình huống của cuộc sống.
- Kĩ năng sống là những kĩ năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho cánhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàngtrước cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thựctại.
- Kĩ năng sống đơn giản là tất cả điều cần thiết mà chúng ta phải biếtđể có được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngàytrong cuộc sống.
- Rèn kỹ năng sống cho học sinh giúp cho học sinh thích ứng đượcvới môi trường xã hội, tự giải quyết được một số vấn đề thiết thực trongcuộc sống như vấn đề sức khoẻ, môi trường, tệ nạn xã hội,...để các em cóthể tự tin, chủ động không bị quá phụ thuộc vào người lớn mà vẫn có thểtự bảo vệ mình, tự đem lại lợi ích chính đáng, điều kiện thuận lợi cho bảnthân mình rèn luyện, học tập phấn đấu vươn lên.
- Mục tiêu:- Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ, kỹ năng phùhợp.+ Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực.
- loạibỏ những hành vi, thói quen tiêu cực.KNS giúp HS có khả năng ứng phó phù hợp và linh hoạt trong các tìnhhuống của cuộc sống hàng ngày.+ KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực hành.- Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình vàphát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.- Nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực”, đồng thời có sự thống nhất cao việc tăng cường giáodục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trong toàn cấp học.
- trang bị chohọc sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ những 1hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạtđộng hàng ngày.
- giúp các em có khả năng làm chủ bản thân, khả năngứng xử, ứng phó phù hợp, tích cực trước tình huống cuộc sống.- Bậc học tiểu học là bậc học nền tảng tạo cơ sở cho HS phát triển họctiếp các bậc học tiếp theo, vì vậy bên cạnh việc trang bị cho học sinhnhững vốn kiến thức kỹ năng cơ bản trong học tập, lao động còn cần phảichú ý đến việc rèn kỹ năng sống cho học sinh, dạy học sinh cách “làmngười”, để học sinh có thêm vốn kinh nghiệm thích ứng với môi trườngmới, yêu cầu mới.- Giúp GV soạn và dạy được KNS cho học sinh TH.3.
- Yêu cầu:- Việc bố trí sắp xếp bàn ghế trong phòng học, vị trí trưng bày sản phẩmcủa học sinh…- Chuẩn bị thiết bị đồ dùng dạy học, các loại phiếu học tâp sử dụng chocác hoạt động trong giờ học.- Giáo viên mạnh dạn, tích cực trong việc tổ chức các hoạt động dạy học,vận dụng các phương pháp dạy học, các kỹ thuật dạy học phù hợp…- Tạo được sự thân thiện, hợp tác, các giao tiếp ứng xử trong giờ học giữagiáo viên và học sinh, học sinh và học sinh, động viên, tạo cơ hôị chomọi đối tượng học sinh cùng tham giaNgoài việc GDKNS cho HS TH thông qua các kĩ thuật dạy học, tổ chứccác hoạt động GDNGLL, phối hợp với gia đình, tích hợp trong từng mônhọc.Nhà trường cần phải rà soát lại thực trạng của trường mình, về hạnchế và hướng giải quyết để có thể tổ chức tốt việc giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh, sau đó căn cứ vào chương trình khung của PGD, xây dựngchương trình cụ thể cho đơn vị.
- Bên cạnh đó, cần tạo đượcmôi trường thân thiện, gia đình thân thiện, cộng đồng thân thiện.Ngoài ra, việc đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thânthiện, học sinh tích cực” cũng là giải pháp góp phần trang bị thêm nhiềukiến thức kỹ năng sống cho học sinh.II.
- Nội dung và địa chỉ giáo dục kỹ năng sống qua một số môn họcnhư Tiếng Việt, Đạo đức, TN & XH1.
- Môn Tiếng Việt: 2a/ Khả năng GD KNS qua môn Tiếng Việt:Môn TV là một trong những môn học ở cấp tiểu học có khả năng GDKNS khá cao, hầu hết các bài học đều có thể tích hợp GD KNS cho HS ởnhững mức độ nhất định.Số lượng phân môn nhiều.Thời gian dành cho môn học chiếm tỉ lệ cao.Các bài học trong các phân môn đều có khả năng giáo dục KNS cho họcsinh.b/ Mục tiêu và nội dung sống qua môn Tiếng Việt:- Giúp HS bước đầu hình thành và rèn luyện các KNS cần thiết, phù hợplứa tuổi.
- KN làm chủ bản thân.c/ Các yêu cầu cần thiết phải đưa GD KNS vào môn Tiếng Việt:- Xuất phát từ Thực tế cuộc sống: sự phát triển của KHKT, sự hội nhập,giao lưu, những yêu cầu và thách thức mới của cuộc sống hiện đại- Xuất phát từ mục tiêu GDTH: GD con người toàn diện- Xuất phát từ đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học- Xuất phát từ thực tế dạy học Tiếng việt: cung cấp KT và KN sử dụngTiếng việt thông qua thực hành.d/ Các loại KNS:* KN cơ bản: gồm kỹ năng đơn lẻ và kỷ năng tổng hợp.* KN đặc thù:+ KN nghề nghiệp.+KN chuyên biệte/ NỘI DUNG GD KNS TRONG MÔN T.VIỆT- KNS đặc thù, thể hiện ưu thế của môn TV : KN giao tiếp- KN nhận thức (gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, raquyết định.
- loạibỏ những hành vi, thói quen tiêu cực.+ Phát triển khả năng tư duy và sáng tạo của học sinh.+ Rèn cho học sinh biết cách tự phục vụ bản thân và vệ sinh cá nhân, giữgìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường.+ Rèn cho học sinh biết cách giao tiếp và ứng xử phù hợp và linh hoạttrong cuộc sống hằng ngày.+ Hướng dẫn học sinh biết cách phối hợp công việc của từng cá nhân khilàm việc đồng đội.+ KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực hành+ Biết sống tích cực, chủ động+ Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình vàphát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.Trong các chương trình giáo dục kĩ năng sống cho HSTH , người tanhắc đến những nhóm kỹ năng sống sau đây:a)Nhóm kĩ năng nhận thức.
- Kĩ năng học và tự học - Tư duy tích cực và tư duy sáng tạo.
- Giải quyết vấn đềb) Nhóm kĩ năng xã hội.
- Kĩ năng giao tiếp.
- Kĩ năng thuyết trình và nói được đám đông.
- Kĩ năng diễn đạt cảm xúc và phản hồi.
- Kĩ năng làm việc nhóm (làm việc đồng đội)c) Nhóm kĩ năng quản lý bản thân.
- Kĩ năng làm chủ.
- Quản lý thời gian - Giải trí lành mạnhd)Nhóm kĩ năng xã hội: 4 - Kĩ năng quan sát.
- Kĩ năng làm việc nhóm.
- Kĩ năng lãnh đạo (làm thủ lĩnh).đ)Nhóm kĩ năng giao tiếp - Xác định đối tượng giao tiếp - Xác định nội dung và hình thức giao tiếp e)Nhóm kĩ năng phòng chống bạo lực.
- Chỉ khác hơnlà GV viên cố gắng trong phạm vi có thể khi soạn và giảng từng phần củabài học phải tạo một điểm nhấn cụ thể, rõ ràng, nhằm khắc sâu những kĩnăng sống đã có sẵn trong từng bài học và những kĩ năng sống chúng talồng ghép trong quá trình soạn –giảng.c.
- Tóm lại:Qua 1 tiến trình, đảm bảo giáo dục được KNS.* Thống nhất quan điểm khi soạn bài: Quan điểm của Bộ giáo dục: Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng cho rằng + Đây là 1 tài liệu cho giáo viên tham khảo.
- Giáo viên là người hoạt đông thực tiễn, biết được giá trịquyển sách này là gì? Có thể dùng từ này, không dùng từ này.
- Có ma trận: Nhiều địa chỉ tăng cường các kĩ năng sống,không cứng quá, có thể tìm 1 địa chỉ khác.
- Các phương pháp và kỹ thuật tích hợp lồng ghép giáo dục kỹ năngsống vào môn học:1.
- Sự khác biệt giữa dạy các môn học (VD: Đạo đức) với GDKNS:Chương trình giáo dục môn Đạo đức ở cấp tiểu học có một số nội dungtrùng hợp với nội dung của giáo dục kỹ năng sống.
- Trong dạy kỹ năng sống, không có kháiniệm “vâng lời”, chỉ có khái niệm “lắng nghe”, “đồng cảm”, “chia sẻ”.Mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống là rèn luyện cách tư duy tích cực,hình thành thói quen tốt thông qua các hoạt động và bài tập trải nghiệm,chứ không đặt mục đích “rèn nếp” hay “nghe lời”.
- Đây là sự khác biệt cơ bản của việc giáo dục kỹ năng sống với cácmôn học khác (như môn Đạo đức).2.
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜLÊN LỚP1.
- Rèn kĩ năng sống hiệu quả qua việc tích hợp vào các môn học Để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có hiệu quả bản thân đã vậndụng vào các môn học, tiết học, nhất là các môn như: Tiếng Việt.
- Trong chương trình môn Tiếng Việt có nhiều bài học có thể giáo dụckĩ năng sống cho các em, đó là các kĩ năng giao tiếp xã hội, như: Viếtthư, Điền vào giấy tờ in sẵn, Giới thiệu địa phương, Kể chuyện đượcchứng kiến hoặc tham gia.
- được lồng cụ thể qua các tình huống giaotiếp.
- Để hình thành những kiến thức và rènluyện kĩ năng sống cho học sinh qua môn Tiếng Việt, người giáo viên cầnphải vận dụng nhiều phương pháp dạy phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của học sinh như Ở môn Đạo đức, để các chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trởthành tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen của học sinh.
- Cần sử dụngcác phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực , học sinh sẽ được tạo cơ hội 7để thực hành, trải nghiệm nhiều kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với lứatuổi.
- Lối sống, hành vi như gọn gàng, ngăn nắp, nói lời đẹp,chăm sóc bố mẹ, ông bà, hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với bạn… Ở môn Khoa học: Chương “Con người và sức khỏe”các bài: “Conngười cần gì để sống? Vai trò của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn;Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- giáo dục các em hiểu rằng ăn uống đủ chất vàhợp lí giúp cho chúng ta khoẻ mạnh, biết phòng tránh một số bệnh lâyqua đường tiêu hóa, biết những việc nên làm và không nên làm để phòngtránh tai nạn đuối nước, có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày,tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại chosức khoẻ.
- Những kĩ năng sống cần rèn cho học sinh tiểu học: 1.
- Có thể phân loại kỹ năng sống rèn cho học sinh tiểu học theo nộidung hoạt động:+ Kỹ năng học tập: kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá năng lực của bản thân,xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, kỹ năng phân tích, kỹnăng tổng hợp, kỹ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng hệ thống hoá, kỹnăng trình bày một vấn đề.+ Kĩ năng lao động, lao động tự phục vụ: kỹ năng thao tác những hoạtđộng tự phục vụ như: tự lấy nước uống, tự xúc cơm ăn, tự mặc quần áo,tự đi giầy, tất (lớp 1, 2).
- kỹ năng sử dụng có hiệuquả một số dụng cụ chăm sóc cây xanh, chăm sóc vật nuôi trong gia đình,lao động vệ sinh trường lớp.
- Kĩ năng vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ: trẻ tự thực hiện được một số hoạtđộng như: chải đầu, đánh răng rửa mặt, tắm giặt.
- Kĩ năng về hành vi, ứng xử: kỹ năng giao tiếp ( nói lời cảm ơn, xin lỗiphù hợp tình huống, biết cách chào thầy cô giáo, cách xưng hô nói năngđúng mực với những người lớn tuổi.
- kỹ năng từ chối, kỹ năng raquyết định, kỹ năng hợp tác, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng vậnđộng, kỹ năng kiềm chế sự tức giận, kỹ năng biểu lộ cảm xúc.
- Trong lĩnh vực tâm lý có thể phân loại kỹ năng sống cần rèn chohọc sinh tiểu học như sau: 8+ Nhóm kỹ năng nhận thức: Kỹ năng nhận thức bản thân, tự xác địnhđược điểm mạnh, điểm yêú của bản thân, kỹ năng đặt ra mục tiêu, kỹnăng xây dựng kế hoạch, thời gian biểu, kỹ năng khắc phục khó khăn đểđạt mục tiêu, kỹ năng phân tích tổng hợp, tư duy sáng tạo.+ Nhóm kỹ năng xã hội: Kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ, kỹ năng giaotiép không lời, kỹ năng thuyết trình trước tập thể, kỹ năng từ chối, kỹnăng hợp tác, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng biểu lộ, diến đạt cảmxúc, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng vận động và gây ảnh hưởng.+ Nhóm kỹ năng quản lý bản thân: Kỹ năng làm chủ cảm xúc, vượt qualo lắng, sợ hãi, khắc phục sự tức giận, kỹ năng thực hiện tốt thời gianbiểu, kỹ năng bảo vệ sức khoẻ.VI.
- Một số hình thức và biện pháp rèn kỹ năng sốngcho học sinh: 1.
- Thường xuyên tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi tập thể lànhmạnh, chơi các trò chơi dân gian, tổ chức các hoạt động văn nghệ thểthao, qua các hoạt động rèn cho học sinh kĩ năng ứng xử với bạn bè, xâydựng tinh thần đoàn kết tốt, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng hợp tác, kỹ năngquyết định, biết kiềm chế bản thân trong khi xử lí các tình huống với bạnbè.
- Rèn kỹ năng sống cho học sinh lồng ghép trong nội dung các tiếthọc phù hợp.VD: Môn đạo đức: giáo viên giáo dục, rèn cho học sinh kỹnăng giao tiếp ứng xử: kính trọng, lễ phép với người lớn tuổi, đoàn kếthoà nhã với bạn bè, tôn trọng không tự ý mở xem đồ đạc của người khác,giữ gìn vệ sinh môi trường, nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp, quan tâmgiúp đỡ những người xung quanh, kỹ năng nhận lời, kỹ năng từ chối, kỹnăng quyết định, kỹ năng kiềm chế xúc cảm, kỹ năng vận động, kỹ năngxử lý một số tình huống cụ thể.
- trong các tiết tự nhiên và xã hội, khoahọc, học sinh được rèn kỹ năng sử dụng có hiệu quả đồ dùng dụng cụchăm sóc cây trồng, vật nuôi, kỹ năng giữ gìn vệ sinh các nhân, giữ gìnvệ sinh môi trường,...v...v.
- tuỳ từng bài, tuỳ từng nội dung giáo viên cóthể lồng ghép rèn kỹ năng sống cho học sinh cho hợp lý.
- Tổ chức hoạt động ngoại khoá chuyên đề “Rèn kỹ năng sống choHS”, tạo cho HS một sân chơi để HS được thực hành kỹ năng sống, đượcgiao lưu, được tư vấn về kỹ năng sống để hiệu quả rèn kỹ năng sống chohọc sinh được nâng lên gắn liền với thực tế cuộc sống.
- Giáo viên không chỉ nhằm hình thành những khái niệm khoa học,cách làm việc trí óc mà còn hướng dẫn tới sự tạo dựng phát triển cácnhân cách của học sinh.
- Vì vậy, mỗi giáo viên cũngphải luôn thường xuyên tự rèn kỹ năng sống, luôn thể hiện là tấm gươngtrong sáng, mẫu mực cho học sinh noi theo.
- Giáo viên cần thực hiện tốt đổi mới phương pháp dạy học để pháthuy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh (VD: sử dụng phươngpháp thảo luận nhóm, phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương phápđóng vai.
- qua các hoạt động học tập học sinh được rèncác kỹ năng phân tích, tổng hợp, tư duy sáng tạo, hợp tác theo nhóm, kỹnăng đánh giá, kỹ năng hợp tác trong hóm, kỹ năng xử lý tình huống.
- Rèn kỹ năng cho học sinh kết hợp với rèn học sinh thực hiện các nềnếp hàng ngày: VD: Yêu cầu đi học đúng giờ: buộc học sinh phải có thóiquen dậy sớm, có tác phong nhanh nhẹn ( rèn kỹ năng khắc phục khókhăn để đạt mục tiêu).
- Yêu cầu học sinh đến lớpphải có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập ( rèn cho học sinh kỹ năng tựkiểm tra, xây dựng kế hoạch).
- Tổ chức các hoạt động lao động vừa sức với học sinh: vệ sinh sântrường, lớp học, trồng chăm sóc cây trên sân trường, bồn hoa, vườntrường.
- học sinh được rèn một số kỹ năng như: cầm chổi quét, hót rác,tưới cây, tỉa lá.
- trong qua trình hoạt độngcủa các nhóm, học sinh được rèn kỹ năng hợp tác, chia sẻ, biết đối xử,ứng xử với bạn hài hoà phù hợp.
- Tổ tư vấn của nhà trường cần có kiến thức hiểu biết về tâm sinh lýtrẻ, nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của rèn kỹ năng sống cho họcsinh, có kế hoạch cụ thể, biết cách và thường xuyên quan sát, gần gũi,thân thiện với trẻ, phát hiện khó khăn, giúp đỡ tư vấn giúp học sinh biếtcách tự giải quyết đúng được những vấn đề khúc mắc trong cuộc sống đadạng.
- Khi học sinh biết những điều luật cho phép làm hay nhữngđiều luật cấm (Một số nội dung trong Luật giáo dục, Luật giao thông, 10Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em,..v.v.
- học sinh sẽ hiểu rõ nhiệm vụquyền hạn của mình để học tập, rèn luyện tốt hơn, biết ra những quyếtđịnh đúng đắn, biết tự kiềm chế mình không mắc sai lầm, biết xử lý tìnhhuống đúng hướng, biết tự bảo vệ mình.
- Nhà trường phối kết hợp các tổ chức, đoàn thể để thực hiện rèn kỹnăng sống cho học sinh: Phối kết hợp với gia đình học sinh, Hội cha mẹhọc sinh: liên lạc trao đổi thông tin về sự tiến bộ của học sinh, có thểđược tư vấn thêm về cách rèn luyện, giáo dục trẻ, tạo sự thống nhất giữagia đình - nhà trường trong cách giáo dục trẻ.
- Công đoàn tham gia trongtổ tư vấn của nhà trường giúp trẻ biết tháo gỡ vướng mắc, xử lý một sốtình huống mà trẻ khó tự mình giải quyết đúng đắn.Đoàn thanh niên thường xuyên tổ chức các hoạt động tập thể vui chơilành mạnh, bổ ích để trẻ được thực hành rèn kỹ năng sống.
- Các GVthường xuyên lồng ghép rèn kỹ năng sống cho HS trong các giờ học.
- cách dạy cho trẻ một số kiến thức để trẻ biết tự bảo vệ mình (Vídụ: cách từ chối, tránh xa các tệ nạn xã hội.
- HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ “Rèn kỹ năng sống cho học sinh.
- Tăng âm, loa đài - Phông chữ: (có thể làm chương trình nhân dịp Hội vui rằm tháng 8,nhân dịp kỷ niệm ngày lễ 22/12 hoặc 26/3.
- Bàn ghế cho Tổ tư vấn, ghế cho GV, HS - Chuẩn bị cho HS một số tình huống đóng vai.
- Cây hoa để hái hoa dân chủ (Hoặc các hộp nhiều màu: tình huống ởnhà, tình huống ở gia đình, tình huống trên đường đi, tình huống với bạnbè.
- Hái hoa, thực hiện theo nội dung yêu cầu xử lý tình huống.
- Tuỳlượng thời gian có thể đưa ra số lượng câu hỏi.
- trongthực tế em có thấy tình huống này xảy ra không.
- Nếu em cũng là người trong nhóm chơi emsẽ làm thế nào? Nếu em là Huy, khi bị mệt không muốn chơi cùng cácbạn em sẽ làm thế nào?(Tuỳ theo từng địa phương có thể thiết kế lựa chọn câu hỏi, tình huống cónội dung phù hợp.
- Đóng vai xử lý tình huống: Nhóm HS đóng vai (có chuẩn bị trước)xử lý tình huống có liên quan đến rèn kỹ năng sống.
- Kết thúc: Trao quà, nhắc nhở HS về việc học tập và rèn luyện 14 Giáo Dục Giới Tính Cho Học Sinh Tiểu Học Sức khỏe của trẻ em là vấn đề mà xã hội rất quan tâm.
- Vì vậy, trẻ cần được giáo dục giớitính để hiểu về bản thân càng sớm càng tốt, để mở rộng thêm cáckiến thức cùng các giá trị sống, giá trị văn hóa cho chính mình.
- Giáo Dục Giới Tính Cho Học Sinh Tiểu Học cung cấpnhững kiến thức cơ bản về tâm sinh lí của trẻ em.
- Cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản nhất về chăm sóc,vệ sinh, bảo vệ cơ thể, dấu hiệu bình thường - bất thường trongquá trình phát triển và cung cấp kỹ năng phòng chống, xử lý trướcnguy cơ bị xâm hại tình dục.
- Những kỹ năng giúp trẻ tránh bị xâm hại tình dục1.
- Tránh xa người lạ mặtDạy cho trẻ cách tránh xa người lạ mặt, không bắt chuyện hay làm quenvới bất kỳ ai mà bé gặp trên đường nếu không có sự đồng ý của cha mẹ.Đồng thời, cha mẹ nên cảnh báo cho trẻ những nguy hiểm có thể gặpphải khi bé đi chơi một mình với người lạ mặt hoặc đi đến những nơivắng vẻ, những nơi tối tăm, kín đáo.
- Bạn có thể dạy trẻ tìm cơ hộilúc kẻ xấu sơ hở để chạy thật nhanh hoặc la hét thật lớn cầu cứu ngườixung quanh.
- Vì vậy chỉ có thể dùng sựthông minh và những kỹ năng mới có thể giúp trẻ thoát thân an toàn.Ngoài ra, bạn cũng nên dạy cho trẻ ghi nhớ số điện thoại của cha mẹ, sốđiện thoại khẩn cấp để trẻ có thể sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.7.
- Sử dụng chính xác từ ngữ hoặc ít nhất dạy connhững từ con có thể dùng để mô tả các bộ phận.
- Một số bộ phận cơ thể là riêng tưHãy nói với con: Những bộ phận này là "riêng tư", "bí mật" vàkhông phải ai cũng có thể xem/nhìn.
- Đồng thời, mẹcũng cần dặn con: Trong một số tình huống, bác sĩ có thể khám,nhưng chỉ khi có bố/mẹ ở cạnh và đó là vì bác sĩ khám cho conmà không phải lý do nào khác.3.
- Chúng có thể đưa ra yêu cầu một cách rất thânthiện, ví dụ: "Chú/ông rất thích chơi với cháu, nhưng nếu cháu kểvới người khác về việc chúng ta đã chơi gì, chú/ông sẽ khôngđược đến chơi với cháu nữa".
- Hoặc có thể đe doạ: "Đây là bí mậtriêng của hai chú/ông cháu mình.
- Dạy con thoát khỏi những tình huống đáng sợ hoặc khóchịuMột số bé không dám nói "không", nhất là với người lớn tuổi.
- Hãy dạycon một số từ/cụm từ để bé có thể thoát khỏi tình huống này.
- Thống nhất từ "mật mã" với conKhi trẻ lớn hơn một chút, bố mẹ có thể thống nhất với con một mậtmã hoặc mật khẩu riêng để bé có thể dùng trong tình huống cảmthấy bất an, nguy hiểm.
- Mật mã này thậm chí có thể sử dụng ngaytại nhà khi có khách tới, hoặc dùng lúc đi chơi hay sang nhà bạnngủ...8.
- Con có thể cảm thấy buồn buồn như lúc bị cù hoặc dễ chịukhi cơ thể bị đụng chạmMột số phụ huynh và sách dùng khái niệm "đụng chạm tốt và đụngchạm xấu" để phân biệt hành vi lạm dụng.
- Bạn có thể nói chuyện với conthế này: "Khi mẹ tắm cho con, mẹ có thể chạm vào phần kín củacon

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt