« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CẢNH BÁO NGUY CƠ TAI BIẾN NỨT SỤT ĐẤT KHU VỰC TÂY NGUYÊN


Tóm tắt Xem thử

- Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 9-2013 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CẢNH BÁO NGUY CƠ TAI BIẾN NỨT SỤT ĐẤT KHU VỰC TÂY NGUYÊN PHẠM VĂN HÙNG, NGUYỄN XUÂN HUYÊN E-mail: [email protected] Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngày nhận bài .
- Vì vậy, những kết quả Lãnh thổ Tây Nguyên bao gồm 5 tỉnh Kon nghiên cứu của công trình này bước đầu đáp ứng Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng, những đòi hỏi của thực tiễn.
- Tuy nhiên, điển hình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu trong thời gian qua, các tai biến địa chất, đặc biệt là vực Tây Nguyên” mang mã số TN3/T04 thuộc nứt sụt đất (NSĐ) diễn ra bất thường, khó kiểm Chương trình TN3/11-15.
- Các tai biến nứt 2.
- Phương pháp nghiên cứu đất, nứt sụt đất đã xuất hiện ở một số nơi như Ở nước ta, việc ứng dụng các phương pháp doanh trại của Trung đoàn 28 - Quân đoàn 3 thuộc xã Hoà Bình (thành phố Kon Tum), Tu Mơ Rông, nghiên cứu đánh giá tai biến địa chất còn gặp nhiều Diên Bình, Doãn Văn, Hoà Thắng, Ia Ve, Cư khó khăn.
- Nguyễn Trọng Yêm và các cộng sự khẳng định rằng, tai biến nứt đất biến (phương pháp phân tích so sánh cặp thông có nguồn gốc nội sinh, do chuyển động từ từ của minh và phân tích không gian trong môi trường vỏ Trái Đất, trong đó phải kể đến yếu tố hoạt động GIS.
- của các đứt gãy kiến tạo hiện đại.
- hình thành và phát triển do tác động của nhóm yếu Phương pháp khảo sát thực địa là chủ đạo được tố địa chất và kiến tạo, trong đó phải kể đến yếu tố ứng dụng để nghiên cứu đánh giá hiện trạng và các đứt gãy hoạt động, địa chất thạch học, chuyển động yếu tố tác động phát sinh NSĐ.
- Tai biến NSĐ ở khu vực Tây Nguyên đã được quan tâm tiến hành đo vẽ chi tiết, xác định quy mô, các đặc điều tra hiện trạng và đánh giá nguyên nhân phát trưng của điểm nứt sụt đất và những yếu tố tác sinh.
- Cho đến nay, ở Tây Nguyên chưa có công động phát sinh NSĐ.
- Từ đó đánh giá hiện trạng và trình nào nghiên cứu dự báo, khoanh vùng nguy cơ diễn biến của quá trình NSĐ trong khu vực nghiên 219 cứu.
- Phương pháp phân tích so sánh cặp thông KT-XH khu vực Tây Nguyên nói riêng, nước ta minh [6] được ứng dụng nhằm xác định vai trò của nói chung.
- từng yếu tố trong tổng hợp các yếu tố tác động phát 3.
- Hiện trạng phân bố nứt sụt đất khu vực sinh NSĐ trên cơ sở cho điểm và tính trọng số.
- Tây Nguyên Phương pháp phân tích không gian trong môi trường GIS được áp dụng để xây dựng bản đồ nguy Trên khu vực Tây Nguyên, tai biến NSĐ thể cơ NSĐ.
- Bản đồ nguy cơ NSĐ được xây dựng dựa hiện rất rõ trên bề mặt thông qua sự bộc lộ của trên sự hiểu biết về các chuyển động phức tạp trên chúng trên các công trình kinh tế dân sinh và tự bề mặt Trái Đất và các yếu tố gây ra NSĐ.
- Quá trình NSĐ diễn ra để lại những dấu tích trên nhiều đối tượng khác nhau: nứt đồi, nứt núi, khoanh vẽ các khu vực hiện thời chưa bị tác động phá hủy ruộng vườn, hoa màu, đường giao thông, của NSĐ được dựa trên giả định rằng, quá trình các công trình kinh tế dân sinh, gây tổn thất không NSĐ trong tương lai sẽ diễn ra trong cùng một điều chỉ tài sản mà cả tính mạng của nhân dân.
- Hiện tại, trên cơ sở tổng hợp đồng của các yếu tố tác động phát sinh NSĐ như: các tài liệu và kết qủa khảo sát thực địa ở Tây đặc tính địa chất thạch học của đất đá, đặc điểm địa Nguyên, đã xác lập được 91 điểm NSĐ, trong đó chất thủy văn, hoạt động phá hủy của đứt gãy hoạt có 21 điểm NSĐ nguy hiểm (hình 1, bảng 1).
- Mặt khác, việc định lượng cấp độ nguy cơ NSĐ là kết quả của sự tích lũy các yếu tố tác động phát sinh NSĐ được tính theo công thức sau [6]: n m H.
- wj ∑ j =1 i =1 ij X Trong đó: H - là nguy cơ NSĐ, Wj - là trọng số của yếu tố thứ j, Xij - là giá trị của lớp thứ i trong yếu tố gây NSĐ j.
- Việc tích hợp thông tin trong môi trường GIS với phương pháp phân tích đa biến đã cho phép xây dựng bản đồ nguy cơ NSĐ khu vực Tây Nguyên.
- Bản đồ hiện trạng phân bố nứt sụt đất khu vực cơ sở khoa học cho quy hoạch phát triển bền vững Tây Nguyên 220 Bảng 1.
- Thống kê các điểm nứt sụt đất ở khu vực Tây Nguyên Stt Vỹ độ Kinh độ Địa điểm Đặc điểm Đơn Dương - Lâm Đồng Nứt đất kèm theo sụt trượt Phú Thiện - Gia Lai Nứt sụt đất Lắk - Đắk Lắk Nứt sụt đất Đắk Đoa - Gia Lai Nứt sụt đất Tuy Đức - Đắk Nông Nứt sụt đất Kiến Đức Đắk Nông Nứt sụt đất Đắk Rlấp - Đắk Nông Nứt sụt đất Hoà Thắng - Đắk Lắk Nứt sụt đất Pleiku - Gia Lai Nứt sụt đất Pleiku - Gia Lai Nứt sụt đất Hoà Bình - Kon Tum Nứt đất Đức Trọng - Lâm Đồng Nứt đất Cát Tiên - Lâm Đồng Nứt sụt đất Di Linh - Lâm Đồng Nứt sụt đất Đà Lạt - Lâm Đồng Nứt đất Lạc Duơng - Lâm Đồng Nứt sụt đất Di Linh - Lâm Đồng Nứt đất kèm theo sụt trượt Đắk Rlấp - Đắk Nông Nứt đất kèm theo sụt trượt Đắk Rlấp - Đắk Nông Nứt sụt đất Đắk Rlấp - Đắk Nông Nứt đất kèm theo sụt trượt Đắk Glong - Đắk Nông Nứt đất kèm theo sụt trượt Đắk Glong - Đắk Nông Nứt sụt đất Gia Nghĩa - Đắk Nông Nứt sụt đất Đắk Song - Đắk Nông Nứt sụt đất Bảo Lâm - Lâm Đồng Nứt sụt đất Bảo Lâm - Lâm Đồng Nứt sụt đất Krông Bông - Đắk Lắk Nứt sụt đất Krông Bông - Đắk Lắk Nứt sụt đất Đam Rông - Lâm Đồng Nứt sụt đất Lắk - Đắk Lắk Nứt sụt đất Đắk Rlấp - Đắk Lắk Nứt sụt đất M’Đrắk - Đắk Lắk Nứt sụt đất An Khê - Đắk Lắk Nứt đất Krông Pách - Đắk Lắk Nứt sụt đất Cư Mgar - Đắk Lắk Nứt đất kèm theo sụt trượt Chư Prông - Gia Lai Nứt sụt đất Chư Prông - Gia Lai Nứt đất kèm theo sụt trượt Chư Prông - Gia Lai Nứt đất kèm phun tro Kon Rẫy - Kon Tum Nứt sụt đất Kon Rẫy - Kon Tum Nứt sụt đất Kon Tum - Kon Tum Nứt sụt đất Đắk Đoa - Kon Tum Nứt sụt đất Đắk Tô - Kon Tum Nứt đất kèm theo sụt trượt Đắk Tô - Kon Tum Nứt sụt đất Đắk Hà - Kon Tum Nứt đất kèm theo sụt trượt Sa Thầy - Kon Tum Nứt sụt đất Đắk Glei - Kon Tum Nứt sụt đất Tu Mơ Rông - Kon Tum Nứt đất kèm theo sụt trượt Đắk Tô - Kon Tum Nứt đất Đắk Tô - Kon Tum Nứt sụt đất Tu Mơ Rông - Kon Tum Nứt sụt đất Kon Plông - Kon Tum Nứt sụt đất An khê - Đắk Lắk Nứt đất Kông Chrô - Gia Lai Nứt sụt đất Kông Chrô - Gia Lai Nứt sụt đất Chu Prông - Gia Lai Nứt sụt đất Chư Sê - Gia Lai Nứt sụt đất Ayun Pa - Gia Lai Nứt sụt đất M’Đrắk - Đắk Lắk Nứt sụt đất Đắk Tô - Kon Tum Nứt sụt đất Ngọc Hồi - Kon Tum Nứt sụt đất Đắk Hà - Kon Tum Nứt sụt đất Đắk Hà - Kon Tum Nứt sụt đất Ia Grai - Gia Lai Nứt đất Ia Grai - Gia Lai Nứt đất kèm theo sụt trượt Chư Pah - Gia Lai Nứt đất Chư Pah - Gia Lai Nứt đất Tu Mơ rông - Kon Tum Nứt đất kèm theo sụt trượt Kon Plông - Kon Tum Nứt sụt đất Kbang - Gia Lai Nứt sụt đất Đắk Glei - Kon Tum Nứt sụt đất Kon Tum - Kon Tum Nứt sụt đất Măng Giang - Gia Lai Nứt sụt đất Pleiku - Gia Lai Nứt đất Pleiku - Gia Lai Nứt đất Pleiku - Gia Lai Nứt sụt đất Chu Prông - Gia Lai Nứt sụt đất Chu Sê - Gia Lai Nứt sụt đất Lắk - Đắk Lắk Nứt sụt đất Krông Pa - Gia Lai Nứt đất kèm phun bùn Krông Ana - Đắk Lắk Nứt sụt đất Krông Ana - Đắk Lắk Nứt sụt đất Đắk Rlấp - Đắk Nông Nứt sụt đất Gia Nghĩa - Đắk Nông Nứt sụt đất Đắk Rlấp - Đắk Nông Nứt sụt đất Đắk Rlấp - Đắk Nông Nứt đất Đắk Rlấp - Đắk Nông Nứt đất Đắk Rlấp - Đắk Nông Nứt đất Đắk Rlấp - Đắk Nông Nứt sụt đất Đức Trọng - Lâm Đồng Nứt đất Đơn Dương - Lâm Đồng Nứt đất 222 Các điểm NSĐ thể hiện ở ba dạng chủ yếu: nứt rác các huyện Tu Mơ Rông, Đắk Tô, Đắk Glei, đất ở Hòa Bình (thành phố Kon Tum), phía bắc sân Kon Rẫy, thành phố Kon Tum,… Điểm NSĐ ở bay Pleiku, Trà Bá (tỉnh Gia Lai), Krông Pák, Ea Plei Cần - Ngọc Hồi gồm tập hợp các khe nứt tách Trun (tỉnh Đắk Lắk), Doãn Văn, Bum Bre, Hiệp sụt có phương á kinh tuyến dài khoảng 120-150 m.
- nứt đất kèm theo Hệ thống các khe nứt tách sụt cắt qua cả sườn núi sụt đất và trượt đất ở Ia Băng, phía tây Pleiku, Yaly và đoạn đường Xuyên Á, phá hủy đoạn đường dài (tỉnh Gia Lai), Hòa Thắng (thành phố Buôn Ma 100 m.
- Nứt sụt đất phân bố thành dải có mật độ cao Các khe nứt phương TB-ĐN dài 150-170m, kiểu chạy theo phương ĐB-TN và á kinh tuyến.
- Khối nứt sụt dải có phương TB-ĐN Yaly - Krông Pa.
- Nứt sụt đất đường Xuyên Á ở Pleican - Ngọc Hồi (a), Diên Phú - Pleiku (b) (ảnh Phạm Văn Hùng) Ở tỉnh Lâm Đồng, NSĐ xảy ra phổ biến ở Bảo lục nguyên cát kết, bột kết.
- Trên địa bàn NSĐ nguy hiểm ở khu vực Tây Nguyên.
- Nứt sụt đất ở Hoà Thắng - Buôn Ma Thuột (a), Quảng Tín - Đắk Rlấp (b) (ảnh Phạm Văn Hùng) 4.
- Đánh giá nguy cơ nứt sụt đất khu vực phân bố chủ yếu ở phía nam Tây Nguyên.
- Chúng Tây Nguyên phân cắt khối Lâm Đồng thành các cấu trúc bậc cao có phương ĐB-TN.
- Trên khối Đắk Lắk phát 4.1.
- Yếu tố tác động phát sinh nứt sụt đất triển các cấu trúc bậc cao có phương ĐB-TN và á Khu vực Tây Nguyên nằm trong khối cấu trúc kinh tuyến.
- Nam Trung Bộ bị phân dị thành các khối cấu trúc bậc cao hơn, có ranh giới là các đới đứt gãy.
- Chuyển động của các khối cấu trúc dọc theo các đứt gãy hoạt động đã thúc đẩy tai biến địa chất phát triển, trong đó có tai biến NSĐ [4, 5].
- Trên cơ sở phân tích hiện trạng phân bố, cho phép đánh giá vai trò của các yếu tố phát sinh NSĐ ở khu vực Tây Nguyên, bao gồm nhóm các yếu tố địa chất và kiến tạo.
- Nhóm yếu tố kiến tạo Nhóm các yếu tố kiến tạo phải kể đến là chuyển động tân kiến tạo và hoạt động phá hủy đứt gãy kiến tạo, đặc biệt là đứt gãy hoạt động.
- Bình đồ cấu trúc Tân kiến tạo khu vực Tây Nguyên bao gồm các khối cấu trúc bậc1: Kon Tum, Đắk Lắk và Lâm Đồng.
- Ranh giới của các khối là các đứt gãy Sông Pô Cô, Ia Sir-Sông Ba và M’Đrắc-Cát Tiên.
- Chuyển động của các khối cũng như hoạt động của các đới đứt gãy trong Tân kiến tạo và hiện đại diễn ra mạnh mẽ, phân dị phức tạp (hình .
- Các đứt gãy hoạt động ở khu vực Tây Nguyên phổ biến có phương á kinh tuyến và ĐB-TN.
- Trong đó nổi lên các đứt gãy Sông Pô Cô, Ia Sir- Sông Ba, M’Đrắc-Cát Tiên, Đơn Dương-Di Linh, Krông Năng-Tuy Đức, Kon Plông-Măng Yang, Tu Mơ Rông-Đắk Hà, Kon Tum-Đắk Đoa, Pleiku-Cư Hình 2: Bản đồ đứt gãy tân kiến tạo khu vực Tây Nguyên Mgar, Cư Yut-Đắk Rlấp, Kon Plông-Kon Rẫy,… Chú thích: Các đới đứt gãy Sông Pô Cô (I), Ia Sir-Sông Ba (II), Các đứt gãy phương á kinh tuyến phân bố chủ yếu M’Đrắk-Cát Tiên (III), Xã Hiếu-Kbang (IV), Đơn Dương-Di Linh ở phía bắc Tây Nguyên.
- Các đứt gãy phương ĐB-TN (VIII).
- khối Kon Tum (KKT), Đắk Lắk (KĐL), Lâm Đồng (KLĐ) 224 Đứt gãy hoạt động đã phá hủy đất đá, làm cho (hoặc vùng ngoại vi) chiếm phần lớn diện tích khu độ dính kết của chúng yếu đi, tạo điều kiện thuận vực nghiên cứu [3].
- Vai trò của đới ảnh hưởng lợi thúc đẩy quá trình nứt sụt đất phát triển.
- Mỗi động lực đứt gãy hoạt động với quá trình NSĐ là đứt gãy hoạt động đều có phạm vi ảnh hưởng của khá rõ ràng và cho yếu tố này 9 điểm.
- Càng xa trục đứt gãy, cường độ hoạt động hoạt động bậc 1, tiếp theo là bậc 2, bậc 3, bậc 4 và của đứt gãy giảm dần.
- Phạm vi ảnh hưởng động cao hơn và điểm tương ứng là và 1 lực của đứt gãy của mỗi bậc đứt gãy là khác nhau.
- Đứt gãy có bậc càng cao, phạm vi ảnh hưởng của Bảng 2.
- Thống kê nứt sụt đất và điểm số theo chúng càng hẹp lại.
- Do vậy, vai trò của lưới đứt gãy kiến tạo từ cổ đến trẻ phát triển dầy yếu tố kiến tạo đưa vào đánh giá nguy cơ nứt sụt đặc.
- mật độ đứt gãy trung bình là 0,504 km/km2.
- đất thể hiện ở mật độ đứt gãy, phạm vi ảnh hưởng Mật độ đứt gãy lớn >0,673km/km2 phân bố dọc động lực của đứt gãy hoạt động và đặc điểm theo các đới đứt gãy Sông Pô Cô, Ia Sir-Sông Ba chuyển động Tân kiến tạo.
- Vùng có mật độ đứt gãy Đới động lực đứt gãy hoạt động: đới ảnh hưởng km/km2 phân bố bao quanh dải có mật động lực đứt gãy bậc 1 ở khu vực nghiên cứu là độ đứt gãy >0,673km/km2.
- Vùng có mật độ đứt các đứt gãy Sông Pô Cô, Ia Sir - Sông Ba và gãy km/km km/km2 và M’Đrắk-Cát Tiên.
- Đới đứt gãy này đóng vai trò 100km.
- Đới ảnh hưởng Vùng có mật độ đứt gãy >0,673km/km2 có mức độ động lực đứt gãy bậc 2 đóng vai trò phân chia khối NSĐ lớn nhất, tiếp theo là vùng có mật độ 0,168- cấu trúc bậc 2 ở khu vực Tây Nguyên, rộng 7- 10km, dài 70-100km.
- Đới ảnh độ đứt gãy 1500m) ở >2000m.
- Chuyển động nâng lên với biên độ 1000- khối Kon Tum thuộc huyện Tu Mơ Rông và Đắk 1500m đã hình thành các cấu trúc nâng tạo núi Glei và trên khối Lâm Đồng thuộc huyện Lạc khối tảng dạng “bậc thang” trên cấu trúc móng Dương.
- Chuyển động nâng mạnh, hình thành cấu Mesozoi muộn phân bố ở phía nam tỉnh Kon Tum, trúc nâng uốn nếp vòm khối tảng với biên độ 1500- tỉnh Gia Lai và đông nam tỉnh Lâm Đồng.
- Chuyển phân bố rộng rãi ở Tây Nguyên.
- là nền tảng tạo nên các dẫy núi, đồi và đồng bằng Nhóm thạch học đá magma xâm nhập phân bố khá có phương ĐB-TN, TB-ĐN và á kinh tuyến cao rộng ở Tây Nguyên