« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường cao đẳng nghề Hòa Bình


Tóm tắt Xem thử

- NGÔ THỊ TUYẾT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGÔ THỊ TUYẾT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ .
- Khái niệm, chức năng cơ bản của dịch vụ và quản trị chất lượng dịch vụ .
- Khái niệm, đặc điểm của dịch vụ.
- Khái niệm dịch vụ.
- Đặc điểm của dịch vụ .
- Khái niệm đặc điểm cơ bản của chất lượng dịch vụ.
- Khái niệm chất lượng dịch vụ .
- Khái niệm quản trị chất lượng dịch vụ .
- Đào tạo, đào tạo nghề và chất lượng đào tạo nghề .
- Đào tạo.
- Đào tạo nghề.
- Khái niệm về Đào tạo nghề .
- Các yếu tố quá trình đào tạo nghề .
- Chất lượng đào tạo nghề và nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
- Sự cần thiết khách quan phải đánh giá chất lượng đào tạo nghề.
- Đặc điểm của quản trị chất lượng đào tạo nghề .
- Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề trong các trường dạy nghề .
- Mục tiêu đào tạo và chương trình đào tạo.
- Công tác tổ chức quản lý đào tạo trong nhà trường.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề .
- Nhóm các yếu tố về quá trình đào tạo KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÒA BÌNH .
- Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu đào tạo của nhà trường.
- Phân tích thực trạng đào tạo nghề tại Trường Cao đẳng nghề Hòa Bình .
- Phân tích thực trạng về mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo.
- Phân tích thực trạng công tác tổ chức quản lý đào tạo trong nhà trường 51 2.2.3.1.
- Về công tác tổ chức đào tạo.
- Phân tích thực trạng công tác QLSD nguồn tài chính cho đào tạo.
- Phân tích nhân tố ảnh hưởng chất lượng đào tạo .
- Các yếu tố về điều kiện đảm bảo và quá trình đào tạo.
- 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÒA BÌNH .
- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo .
- Giải pháp thứ 1: Đổi mới xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo và PP giảng dạy.
- Giải pháp thứ 2: Đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 93 3.2.2.1.
- Giải pháp 3: Đổi mới công tác tuyển sinh và nâng cao chất lượng đầu vào của người học.
- 39 Bảng 2.3: Bảng kết quả đánh giá mục tiêu, chương trình đào tạo.
- 51 Bảng 2.11: Kết quả đánh giá công tác quản lý hoạt động đào tạo.
- 73 DANH MỤC CÁC HÌNH – SƠ ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ chu trình đào tạo Hình 1.2: Sơ đồ mối quan hệ mục tiêu đào tạo với chất lượng đào tạo.
- 14 Hình 1.3: Quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chất lượng đào tạo.
- 18 Hình 1.4: Quá trình đào tạo và các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo.
- 29 Hình 1.5: Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo.
- Trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực thì đào tạo nghề luôn được coi là vấn đề then chốt nhằm tạo ra đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ kiến thức chuyên môn, có kỹ năng thái độ nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng sự biến đổi cơ cấu kinh tế, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động.
- Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI và Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành trung ương khóa IX nhấn mạnh:" Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là một yêu cầu khách quan và cấp bách của sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
- Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực.
- Nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực, là trách nhiệm chung của toàn Đảng, toàn dân, trong đó vai trò của các trường chuyên nghiệp và dạy nghề, các cơ sở đào tạo là rất quan trọng.
- Do vậy có nhu cầu rất lớn về lực lượng người lao động được đào tạo nghề.
- Hòa Bình hiện có một hệ thống đào tạo nghề với 03 trường cao đẳng nghề, 20 các trung tâm dạy nghề, 01 trường 2Cao đẳng chuyên nghiệp, 01 trường THCN ở các huyện, thành phố tham gia dạy nghề thuộc các lĩnh vực.
- Trường CĐN Hòa Bình là một trong những trường đào tạo nguồn nhân lực cung cấp cho thị trường lao động nhiều công nhân có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, trường có trụ sở đóng tại thành phố Hòa Bình.
- Trong những năm qua, được sự quan tâm đầu tư của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Tổng Cục dạy nghề và Ủy ban Nhân dân tỉnh Hòa Bình, các cấp, ban, ngành trong tỉnh, Trường Cao đẳng nghề Hòa Bình đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc thực hiện sứ mệnh, nhiệm vụ được giao, khẳng định được nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực về kinh tế và kỹ thuật cho sự nghiệp phát kinh tế tỉnh Hòa Bình và các tỉnh, thành phố trong cả nước.
- Nhà trường đã chủ động xây dựng chương trình đào tạo, hình thức đào tạo cho các hệ Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề phù hợp với thực tiễn phát triển của đất nước.
- Ngoài ra, nhà trường cũng tham gia dạy nghề cho người lao động ngoài xã hội, góp phần đáp ứng nhu cầu lao động qua đào tạo nghề của địa phương.
- Nhà trường đã xác định mục tiêu đào tạo trong chiến lược phát triển của mình để đưa nhà trường thành một trường đa ngành, đa nghề từ đó bước chuyển mình để phù hợp với yêu cầu thực tế của xã hội.
- Cơ chế thị trường đã đem lại nhiều cơ hội nhưng cũng đang đặt ra rất nhiều thách thức đối với mọi vấn đề liên quan đến chất lượng đào tạo của nhà trường.
- Điều quan trọng là làm sao để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng vừa theo kịp, vừa đón đầu, vừa đại trà, vừa mũi nhọn, đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế hội nhập, đủ sức và kịp thời chủ động thích ứng với thị trường lao động, thị trường chất xám, nhất là sức lao động có hàm lượng trí tuệ cao.
- Đồng thời, phải hạn chế tối đa các ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường đối với công tác giáo dục đào tạo nghề.
- Chất lượng giáo dục trong các cơ sở đào tạo nghề hiện nay đang là một " điểm 3nóng" cần nhiều giải pháp, trong đó giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo là rất quan trọng.
- Bởi quá trình đào tạo nghề với các khâu của nó nếu được quan tâm thực hiện một cách đồng bộ mới đem lại chất lượng hiệu quả.
- Trong những năm qua, Trường CĐN Hòa Bình đã chú trọng, chủ động quan tâm đến việc duy trì, đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
- Tuy nhiên công tác đào tạo nghề của nhà trường còn tồn tại một số vấn đề còn hạn chế nên chất lượng đào tạo nghề chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động đa dạng hiện nay của thị trường.
- Để tồn tại phát triển phục vụ cho nhu cầu xã hội, các cơ sở đào tạo nghề trong đó có Trường CĐN Hòa Bình cần có những hướng đi riêng cho mình.
- Đó là việc đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo.
- Là một cán bộ quản lý trong nhà trường, từ nhận thức được tầm quan trọng của việc đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, với mong muốn đóng góp vào sự nghiệp phát triển của nhà trường và lĩnh vực đào tạo nghề.
- Trần Việt Hà, với những kiến thức đã được nghiên cứu, kết hợp với sự giúp đỡ quý báu của nhiều cán bộ tâm huyết trong Trường CĐN Hòa Bình, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng nghề Hòa Bình".
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung và thực tiễn công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề nói chung nghiên cứu thực trạng quá trình đào tạo nghề ở Trường CĐN Hòa Bình nói riêng.
- Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở Trường CĐN Hòa Bình, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có tay nghề phục vụ sự nghiệp phát triển kinh té xã hội của đất nước.
- Bao gồm một số nội dung nhằm xác định một cách đúng đắn 4các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường CĐN Hòa Bình góp phần định hướng phát triển lâu dài và ngày càng lớn mạnh đúng với vai trò của nó trong lĩnh vực dạy nghề và phát triển giáo dục - đào tạo của tỉnh Hòa Bình.
- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận khoa học được vận dụng trong luận án này là các lý thuyết chung về khoa học quản trị chất lượng tổng thể, các môn khoa học khác có liên quan như kinh tế học, Lãnh đạo và quản lý, Phương pháp nghiên cứu khoa học, thống kê và dự báo…các quan điểm, chủ trương chính sách của của Đảng, Nhà nước và của tỉnh Hòa Bình về phát triển giáo dục đào tạo trong giai đoạn mới.
- Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện được đề tài cần phải sử dụng các phương pháp nghiên cứu điều tra viết, phường pháp phỏng vấn, phương pháp quan sát, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tỷ lệ, phương pháp tổng hợp số liệu, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn của Trường CĐN Hòa Bình về đào tạo nghề..
- Trên cơ sở phân tích thực trạng và dự báo về xu hướng để từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cho Trường CĐN Hòa Bình.
- Kết quả đạt được Luận văn là sự tổng hợp có lựa chọn những số liệu và thông tin thực tế về tình hình hoạt động đào tạo nghề của Trường CĐN Hòa Bình.
- Trên cơ sở phân tích những dữ liệu đó luận văn đã phân tích đánh giá được những ưu, nhược điểm, cơ hội và thách thức đối với hoạt động đào tạo nghề của Trường CĐN Hòa Bình từ đó xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch đào tạo.
- Từ những đánh giá đó luận văn đã lựa chọn một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường CĐN Hòa Bình, góp phần phát triển ngày càng bền vững đủ sức trở thành trường cao đẳng nghề chất lượng cao.
- Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1- Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo.
- Chương 2- Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo tại Trường CĐN Hòa Bình Chương 3- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường CĐN Hòa Bình.
- 5CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1.
- Khái niệm, chức năng cơ bản của dịch vụ và quản trị chất lượng dịch vụ 1.1.1.
- Khái niệm, đặc điểm của dịch vụ 1.1.1.1.
- Khái niệm dịch vụ Trên thế giới ngày nay, dịch vụ ngày càng trở thành ngành kinh tế giữ vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
- Đóng góp của dịch vụ không ngừng được tăng lên trên cả hai chỉ tiêu: tỷ trọng GDP và việc làm.
- Vì có vai trò hết sức quan trọng như vậy nên việc nghiên cứu các khái niệm về dịch vụ là vô cùng cần thiết cả về bề rộng lẫn bề sâu và làm cơ sở nghiên cứu các khái niệm về dạy nghề và tư vấn việc làm.
- Hơn nữa khái niệm này chỉ ra các tương tác của con người trong quá trình hình thành dịch vụ.
- Dịch vụ cũng còn được hiểu là khái niệm để chỉ toàn bộ các hoạt động mà kết quả của chúng không tồn tại dưới dạng vật thể, không dẫn đến việc chuyển đổi quyền sở hữu.
- Một khái niệm dịch vụ hiện được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực quản lý chất lượng là theo định nghĩa của ISO E “Dịch vụ là kết quả mang lại các hoạt động tương tác giữ người cung cấp và khách hàng, cũng như nhờ các hoạt động của người cung cấp để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng” [31,31].
- Trên cơ sở những khái niệm dịch vụ, chất lượng đào tạo là kết quả mang lại nhờ sự tương tác giữa cơ sở đào tạo với học sinh, sinh viên (khách hàng) cũng như nhờ các hoạt động định hướng của cơ sở đào tạo để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và của xã hội.
- Đặc điểm của dịch vụ Hoạt động dịch vụ có một số đặc điểm cơ bản.
- Tính vô hình: Tính vô hình phản ánh một thực tế mà hiếm khi khách hàng nhận được một sản phẩm thực từ kết quả hoạt động của dịch vụ.
- Một dịch vụ vô hình thuần túy không thể được đánh giá bằng cách sử dụng bất kỳ cảm giác tự nhiên nào, nó hết sức trừu tượng mà không thể khảo sát trước khi mua bán.
- Tính vô hình của dịch vụ làm cho khách hàng gặp rất nhiều khó khăn trong việc đánh giá các dịch vụ cạnh tranh.
- Khi tiêu dùng dịch vụ khách hàng thường gặp phải mức độ rủi ro lớn, họ thường phải dựa vào các nguồn thông tin cá nhân và sử dụng giá cả làm cơ sở để đánh giá chất lượng.
- Dịch vụ thường không lặp lại cùng cách, khó tiêu chuẩn hóa.
- Thành công của dịch vụ và độ thỏa mãn của khách hàng tùy thuộc vào hành động của từng nhân viên.
- Chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khó kiểm soát.
- Chúng ta có thể phân tích các hoạt động cung ứng dịch vụ: Các nhân viên phục vụ khác nhau không thể tạo ra dịch vụ giống nhau.
- Hơn nữa khách hàng thường đánh giá dịch vụ thông qua cảm nhận.
- Sản phẩm dịch vụ có giá trị cao khi thỏa mãn nhu cầu riêng biệt cầu khách hàng.
- Bởi vậy các dịch vụ thường được cá nhân hóa, thoát ly khỏi các nguyên tắc chuẩn mực.
- Donald Davidoff đã cho rằng sự thỏa mãn của khách hàng về dịch vụ được đo lường bằng sự so sánh giữa dịch vụ cảm nhận và dịch vụ trông đợi của bản thân khách hàng [17,31].
- Mối quan hệ giữa 3 yếu tố S, P, E có tính chất quyết định mọi vẫn đề của dịch vụ các biến số P, E đều phụ thuộc rất nhiều vào phong tục, tập quán, dân tộc, tôn giáo và tâm sinh lý nhu cầu chủ quan của cá nhân khách hàng.
- Để khắc phục điều này cán bộ giảng dạy nhân viên phục vụ thường có sự đồng cảm, tức là đặt bản thân vào vị trí học sinh để phát hiện ra các nhu cầu và trông đợi của họ thì mới cung cấp dịch vụ đảm bảo sự thỏa mãn của khách hàng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt