« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH HỢP TÁC XÃ Ở CÁC TỈNH TRUNG DU, MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 08 (2018) PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH HỢP TÁC XÃ Ở CÁC TỈNH TRUNG DU, MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Thị Nhung1, Trịnh Thị Thu Trang2 Tóm tắt Kinh tế hợp tác và hợp tác xã ra đời như một tất yếu khách quan.
- Hợp tác xã có vai trò, vị trí rất quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn, đặc với việc hướng đến việc nâng cao an sinh xã hội, đảm bảo phúc lợi cho người dân.
- Xuất phát từ những đặc điểm, đặc thù của nông nghiệp, nông thôn khu vực các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, bài viết tập trung nghiên cứu về quy mô phát triển, cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực hoạt động.
- nghiên cứu các lợi thế, ngành nghề sản xuất chủ đạo cả các hợp tác xã trong khu vực.
- Bên cạnh đó, bài viết nghiên cứu tình hình tham gia liên kết sản xuất chuỗi và hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã.
- Qua đó, chỉ ra những khó khăn, bất cập và đưa ra một số kết luận, kiến nghị trong bối cảnh mới của nền kinh tế, đặc biệt là trong giai đoạn cách mạng công nghiệp 4.0 Từ khóa: Hợp tác xã, nông nghiệp, nông thôn, công nghệ cao, miền núi phía bắc DEVELOPMENT OF COOPERATIVE MODELS IN THE NORTHERN MIDLAND AND MOUNTAINOUS PROVINCES IN THE CONTEXT OF THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 Abstract Economic cooperation and cooperatives were born objectively.
- Tức là biến nhiệm vụ chính trị thành lợi Kinh tế hợp tác và hợp tác xã (HTX) ra đời thế kinh doanh mới có thể thành công.
- HTX có vai trò vị trí từ những đặc điểm đặc thù của nông nghiệp, rất quan trọng trong phát triển kinh tế nông nông thôn Việt Nam nói chung và khu vực các thôn, đặc với việc hướng đến việc nâng cao an tỉnh Trung du miền núi phía Bắc (TDMN) phía sinh xã hội, đảm bảo phúc lợi cho người dân.
- Bắc nói riêng, nhất là những điều kiện để phát Trong công cuộc gia thực hiện Chương trình mục triển kinh tế hộ và kinh tế tập thể mà nòng cốt là tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, HTX HTX, kể từ khi Luật Hợp tác xã 2012 được ban ngày càng có vai trò, vị trí quan trọng khi vừa hỗ hành thì sự phát triển của các HTX đã có nhiều trợ các thành viên tham gia, vừa thực hiện mục khởi sắc.Tuy nhiên, hiện nay còn nhiều khó khăn tiêu cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng trở ngại, nhất là vấn đề nhận thức về bản chất, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
- vai trò, vị thế của các HTX trong cơ chế thị Bên cạnh đó, xây dựng HTX gắn với chuỗi đang trường định hướng XHCN và mô hình hoạt động là nhiệm vụ chính trị, nhưng muốn chuỗi liên kết trong bối cảnh mới, đặc biệt là trong giai đoạn bền vững thì phải tiêu thụ được các sản phẩm của cách mạng 4.0 nên để phát triển mô hình HTX 38 Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 08 (2018) hiện rất cần sự quan tâm, hỗ trợ của các ngành, thách thức hoặc báo cáo của Bộ Nông nghiệp và các cấp.
- Bài viết tập trung nghiên cứu về thực PTNT năm 2017 về tình hình thi hành Luật HTX trạng phát triển các HTX trong Khu vực trong năm 2012 của Khu vực này.
- Như vậy, theo tác thời gian qua, từ đó, chỉ ra những khó khăn, bất giả biết cũng chưa có công trình nghiên cứu cập và đưa ra một số kết luận, kiến nghị trong nghiên cứu đầy đủ về thực trạng phát triển các bối cảnh mới của nền kinh tế, đặc biệt là trong HTX ở khu vực các tỉnh TDMN phía Bắc, đặc giai đoạn cách mạng công nghiệp 4.0.
- phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phát triển kinh tế tập thể, trong đó nòng cốt Đề nghiên cứu bài viết, tác giả đã sử dụng là phát triển HTX nông nghiệp đã được nhiều đề một số phương pháp tiếp cận như: Phương pháp tài nghiên cứu, công bố trên các góc độ tiếp cận tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sử, tiếp cận thể và chuyên ngành khác nhau, điển hình như: Triệu chế, tiếp cận địa bàn nghiên cứu, tiếp cận theo Thị Ngọc Biển (2018), Lương Xuân Quỳ lĩnh vực, ngành nghề hoạt động.
- (2015),...tập trung nghiên cứu về thực trạng và - Phương pháp thu thập thông tin giải pháp phát triển HTX, HTX nông nghiệp ở Tác giả sử dụng các số liệu thứ cấp được thu các địa phương như Bắc Kan, Phú Yên, Hà Nội.
- thập các nguồn thông tin, tư liệu và các báo cáo Các nghiên cứu này về cơ bản đều tập trung đánh của các sở, ban, ngành có liên quan đến thực giá thực trạng về tổ chức và kết quả hoạt động trạng phát triển của các HTX, đặc biệt là các sản xuất kinh doanh của các HTX nói chung và chương trình, dự án về HTX từ: Niên giám thống HTX nông nghiệp nói riêng trước và sau Luật kê, báo cáo kinh tế - xã hội, các báo cáo đánh giá HTX năm 2003 trên cơ sở phân tích các nhân tố về phát triển, các quy hoạch, kế hoạch phát triển ảnh hưởng tới sự phát triển của HTX nông HTX của Liên minh HTX Việt Nam cũng như nghiệp trên địa bàn các tỉnh.
- chủ yếu, định hướng phát triển nhằm xây dựng - Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu mô hình các HTX nông nghiệp trên địa bàn phù Sau khi thu thập, các thông tin được phân hợp với đặc điểm, điều kiện phát triển kinh tế - loại sắp xếp theo thứ tự ưu tiên về độ quan trọng.
- Tác giả đã nghiên cứu về “Sự phát đồ thị thống kê để tổng hợp, xử lý các số liệu đã triển của Hợp tác xã và vai trò của Hợp tác xã đối thu thập được.
- Hoặc việc nghiên cứu về sự - Phương pháp phân tích thông tin: phát triển HTX ở quy mô rộng hơn như tác giả Lê Để chỉ rõ được các đặc trưng, xu hướng phát Bảo, 2014 với tác phẩm “Thực trạng và giải pháp triển của hiện tượng và quá trình nghiên cứu dựa phát triển Hợp tác xã ở Việt Nam”, và Ngô Văn trên các thông tin thống kê đã được thu thập, xử lý Lương (2014), “Các hình thức kinh tế hợp tác và tổng hợp nhằm giả quyết được vấn đề đặt ra, trong nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng tác giả đã phân tích các thông tin, số liệu thu thập sông Hồng ở nước ta hiện nay, thực trạng, xu được qua phương pháp thống kê mô tả.
- phương hướng và giải pháp phát triển”, Đề tài khoa học pháp so sánh và phân tích dãy số thời gian.
- Sự cần thiết phát triển các mô hình hợp viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
- tác xã Về các nghiên cứu về sự phát triển của các Ở mỗi quốc gia, do thời điểm, điều kiện, HTX trong khu vực TDMN phía Bắc, có các báo hoàn cảnh ra đời và phát triển của các hợp tác xã cáo tổng kết của Liên minh HTX Việt Nam năm (HTX) rất khác nhau, nhưng điểm giống nhau của 2018 nghiên cứu về phát triển kinh tế hợp tác các HTX chính là sự tuân thủ về mặt bản chất, trên địa bàn Tây Bắc, từ đó tìm ra các tiềm năng, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của HTX.
- 39 Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 08 (2018) Phong trào phát triển HTX thế giới là sản sinh xã hội, đảm bảo phúc lợi cho người dân, phẩm từ cơ chế thị trường, nhưng HTX là nơi tập nhất là ở nông thôn.
- hợp của các đối tượng “yếu thế”, dễ bị tác động, Hợp tác xã giúp cho việc hạn chế tình trạng tổn thương bởi sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.
- bất bình đẳng và thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, Chức năng chính của HTX là “dẫn dắt kinh tế đặc biệt là trong giai đoạn kinh tế cất cánh, đô thị hộ”, hỗ trợ, tạo điều kiện và định hướng cho kinh hóa mở rộng và hội nhập kinh tế quốc tế.
- HTX tế hộ thành viên phát triển còn giúp chính phủ tạo thêm công ăn việc làm một Các HTX được thành lập bao giờ cũng xuất cách bền vững, phát triển dịch vụ công ích, giảm phát từ nhu cầu của chính người dân, tự nguyện hụt ngân sách và nợ công.
- một HTX như tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách Hợp tác xã được quy đinh chi tiết Tại Luật nhiệm, bình đẳng cùng có lợi và vì cộng đồng hợp tác xã 2012: Khái niệm hợp tác xã theo Điều luôn được đề cao.
- Chỉ có tuân thủ như vậy các 3 Luật hợp tác xã 2012: “Hợp tác xã là tổ chức HTX mới thích ứng được với cơ chế thị trường kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp và phát triển bền vững, đạt mục tiêu kinh doanh nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành vì lợi ích mà trước hết là lợi ích về kinh tế của lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt những thành viên tham gia chứ không đơn thuần động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm vì lợi nhuận.
- đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ Hợp tác xã không thay thế kinh tế hộ mà sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ yếu cung cấp các dịch vụ mang tính hỗ trợ chủ trong quản lý hợp tác xã”.
- Đa phần các dịch vụ này là các Như vậy Hợp tác xã có tư cách pháp nhân, dịch vụ tự thân người nông dân, các hộ gia đình Hợp tác xã có quyền khắc dấu tròn và sử dụng không thể thực hiện được hoặc phải thực hiện con dấu theo quy định của pháp luật.
- Thực trạng phát triển các mô hình hợp tác cần chú ý là dù rất đa dạng về mô hình kinh xã ở các tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc doanh nhưng các HTX trên thế giới luôn đề cao 4.1.
- Vùng Trung du miền núi (TDMN) phía Bắc, Hiện nay, sự phát triển về quy mô, phương trước năm 1954 còn gọi là Trung du và thượng thức tổ chức dịch vụ, kinh doanh của các HTX du là khu vực sơn địa và bán sơn địa ở miền Bắc Việt rất đa dạng, trong đó, loại hình liên kết SX giữa Nam.
- cho việc giao lưu với các vùng khác Có thể nói, với lịch sử trên 2 thế kỷ ra đời trong nước và xây dựng nền kinh tế mở.
- Đây là và phát triển, mô hình HTX thế giới đã chứng vùng lãnh thổ có diện tích rộng nhất trong các minh được đây là nhu cầu có tính quy luật và là vùng kinh tế.
- Xét về mặt hành chính, vùng này sự tất yếu trong phát triển của kinh tế thị trường.
- bao gồm 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, HTX ra đời không chỉ để hỗ trợ các thành viên Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, làm kinh tế mà còn hướng đến việc nâng cao an Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, 40 Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 08 (2018) Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình.
- Tổng diện tích các tỉnh thuộc vùng TDMN Hiện có ba xu hướng quan trọng trong sự phát phía Bắc là 95.264,4 km², tổng dân số năm 2017 triển của HTX: (i) Xu hướng phát triển HTX theo là 12.206 nghìn người, mật độ đạt 128 hướng gắn liền với kinh tế hộ.
- triển HTX gắn liền với phát triển cộng đồng.
- Cơ chế nguyên thiên nhiên đa dạng, có khả năng đa dạng kinh tế và pháp luật về HTX được coi là các yếu hóa cơ cấu kinh tế, với thế mạnh về công nghiệp tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện, nền HTX và các xu hướng phát triển của HTX.
- Sau nông nghiệp nhiệt đới có cả những sản phẩm cận năm 1986, cùng với việc chuyển đổi cơ chế kinh nhiệt và ôn đới, phát triển du lịch.
- có sự hạn chế về thị trường tại tương đối khiêm tốn đến sự phát triển của HTX do chỗ và về lao động, nhất là lao động lành nghề, nhận thức về bản chất của HTX chưa thực sự nhất đời sống còn nhiều khó khăn nhưng đang được quán với thực tiễn HTX ở các cơ quan liên quan.
- Như vậy, qua thực trạng phát triển xuất với đời sống.
- Đó tàn phá quá mức dẫn đến xói mòn, sạt lở đất, lũ cũng là xu hướng chung của các HTX khu vực quét, môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng.
- Qua đó, phản ánh - Phần lớn khoáng sản có trữ lượng nhỏ, tính bất ổn trong sự phát triển của HTX.
- Thực trạng phát triển các mô hình hợp tác trở lại đây, sự hiện diện của các HTX trong nhiều xã ở các tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc lĩnh vực khác nhau phản ánh phát triển HTX là - Quy mô, số lƣợng các HTX một hình thức tổ chức kinh tế tất yếu trong điều Sự phát triển của các HTX ở Việt Nam nói kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.
- chung và ở các tỉnh TDMN phía Bắc nói riêng trải 41 Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 08 (2018) Bảng 1: Sự phát triển số lượng các HTX của Việt Nam qua thời gian Số lƣợng So sánh Giai đoạn Năm HTX Số tuyệt đối (HTX) Số tƣơng đối (lân) Mới phát triển 1955 45.
- Hưng thịnh Suy thoái Phục hưng Nguồn: Tổng hợp của tác giả Giai đoạn kinh tế tập thể cùng của Đảng và Chính phủ thì năm 1996 Luật HTX kinh tế Nhà nước được coi là hình thức kinh tế đã ra đời và có hiệu lực thi hành từ 1/1/1997 đã chủ đạo của nền kinh tế, tuy nhiên đây cũng là đặt cơ sở pháp lý đầu tiên cho quá trình đổi mới thời kỳ khó khăn nhất trong quá trình phát triển mạnh mẽ tư duy về bản chất của loại hình tổ HTX ở nước ta.
- Số lượng HTX bị giảm mạnh, từ chức kinh tế này.
- Sự suy giảm về mặt số lượng của sống mới cho khu vực kinh tế hợp tác và HTX.
- HTX trong giai đoạn một mặt phản Các HTX cũ đã chuyển đổi và bắt đầu hồi phục, ánh những thay đổi về chính sách mặt khác phản phát triển với các nguyên tắc được đông đảo xã ánh sự yếu kém của bộ phận lớn các HTX, cũng viên đồng tình, ủng hộ.
- Bên cạnh các HTX cũ như sự phát triển vượt quá yêu cầu về mặt số chuyển đổi đã thành lập hàng nghìn HTX mới lượng HTX trong giai đoạn trước 1986.
- kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế kinh nhưng đã tạo ra những mẫu hình HTX mới, đích tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực, thực sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong coi trọng khuyến khích, tạo điều kiện phát triển các hoạt động như các loại hình tổ chức kinh tế kinh tế hộ, kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân, coi khác, những HTX này có động lực và sức sống, kinh tế hộ là chủ thể kinh tế tự chủ.
- Sự chuyển mạnh dạn tham gia thị trường trong điều kiện đổi cơ chế kinh tế đã làm giảm dần vai trò và lợi mới.Tiếp đó, cùng với sự đổi mới của đất nước, thế của HTX cũng như làm bộc lộ sự yếu kém năm 2012, Luật HTX tiếp tục được điều chỉnh.
- Trước tình hình đó, sau nhiều năm tiến Và kể từ đó, các hoạt động của các HTX đã có hành củng cố, hoàn thiện tổ chức và quản lý khu bứt phá đáng kể.
- Nguồn: Tổng hợp của tác giả 42 Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 08 (2018) Bảng 03: Mức độ bao phủ hợp tác xã so với dân cư Cả nƣớc Khu vực Trung du, miền núi phía bắc Năm Số Dân số Mật độ HTX Số Dân số Mật độ HTX HTX (Nghìn người) (HTX/1000 người) HTX (1000 người) (HTX/1000người Nguồn: Tổng hợp của tác giả Cơ cấu HTX của khu vực so với cả nƣớc phần nào cho thấy sự phát triển các HTX ở khu Như vậy, nếu so với tình hình chung cả vực này sôi động hơn.
- Năm 2008, tính chung cả nước, số lượng HTX ở các tỉnh TDMN phía Bắc nước trung bình cứ 1000 người dân có 0,157 cũng có sự phát triển theo cùng xu hướng.
- Sự phát triển các Hợp tác xã khu vực Trung du miền núi phía Bắc Bảng 04: Sự thay đổi lĩnh vực sản xuất của các Hợp tác xã Các tỉnh miền núi, trung du phía bắc Cả nƣớc Năm 2011 Năm 2018 năm 2018 Cơ cấu Lĩnh vực Cơ cấu.
- Tiểu thủ CN Quỹ Tín dụng nhân dân 8,20 HTX Xây dựng 4,24 4,22 HTX vận tải 7,10 Quỹ tín dụng nhân dân 6,06 5,26 HTX dịch vụ điện 6,60 HTX Vận tải 5,96 5,17 Lĩnh vực khác 18,50 HTX dịch vụ môi trường 5,11 4,13 Thương mại, lĩnh vực khác Tổng Nguồn: Tổng hợp của tác giả 43 Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 08 (2018) Qua thời gian, lĩnh vực hoạt động của các là hoạt động gồm nhiều công việc nhỏ lẻ, phù HTX ngày càng đa dạng, dần bắt kịp xu hướng hợp với đặc thù của các HTX.
- Các lĩnh vực hoạt động nông nghiệp cũng được phát triển, nhiều HTX của các HTX ngày càng đa dạng.
- Hai hoạt động hoạt động được hình thành từ các cơ sở sản xuất nổi bật được các HTX mở rộng sang hoạt động là nhỏ lẻ.
- hoạt động xây dựng và dịch vụ môi trường.
- Ở Khu vực TDMN phía Bắc đã có nhiều HTX các tỉnh này, các HTX đã có cơ hội tham gia vào hoạt động tương đối hiệu quả, điển hình như các chương trình sản xuất hàng hóa của tỉnh, vùng sản xuất chè, cây ăn quả, dược liệu, rau được hưởng các chính sách hỗ trợ phát triển sản hoa, lúa đặc sản, chăn nuôi, thủy sản (cá nước xuất hàng hóa.
- Bảng 05: Một số ngành hàng Hợp tác xã hoạt động có lợi thế Lĩnh vực hoạt động Địa phƣơng có lợi thế Sản xuất chè Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Sơn La Cây ăn quả Sơn La, Hà Giang.
- HTX chăn thụ sản phẩm thông qua hợp đồng liên doanh, nuôi Trường Thành (Bắc Giang) liên kết được nhiều hợp tác xã triển khai thực Tình hình tham gia liên kết sản xuất chuỗi.
- hiện và mang lại hiệu quả tích cực, đặc biệt là Một số hợp tác xã nông nghiệp đã có sự đổi các hợp tác xã gắn với phát triển chuỗi giá trị sản mới về phương thức hoạt động, ứng dụng tiến bộ phẩm bền vững hoạt động có hiệu quả, do đó, đã 44 Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 08 (2018) nâng cao hiệu quả hoạt động, thu nhập của các dịch vụ tiêu thụ nông sản cho nông dân nhưng thành viên và khẳng định được vai trò kinh tế hiện nay, tỷ lệ này đã đạt trên 20,5%.
- Tuy nhiên hợp tác cho các hộ gia đình thành viên, tuy tỷ lệ này ở các tỉnh TDMN phía Bắc còn khá nhiên, tỷ lệ này còn rất thấp khiêm tốn.
- Đến hết năm 2017, toàn vùng có 2.014 HTX 31/3/2016 của Liên minh HTX Việt Nam về HTX nông nghiệp, chiếm 22% tổng số HTX nông kiểu mới gắn với chuỗi giá trị sản phẩm, Liên nghiệp trong cả nước, chiếm 60,29% tổng số minh HTX tỉnh đã phối hợp các cấp ngành triển HTX toàn vùng Có 1.034 HTX đăng ký lại hoạt khai phát triển các HTX trong nông nghiệp, trong động theo Luật mới.
- số còn đó có các HTX chè, chăn nuôi và rau an lại ngừng hoạt động nhưng chưa được giải thể.
- về trình độ Bình (huyện Võ Nhai)..Tuy vậy, kết quả trên được cán bộ quản lý của các HTX có 58% cán bộ có đánh giá vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.
- trình độ từ Trung cấp, sơ cấp trở lên, cao hơn so Hiệu quả hoạt động của các HTX với bình quân chung cả nước là 51.
- Đã có Sau 5 năm thực hiện Luật HTX mới năm nhiều HTX hoạt động có hiệu quả ở những vùng 2012 cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất hàng hóa với quy mô phù hợp, trình độ trong giai đoạn mới, Luật quy định rõ ràng về cán bộ quản lý tương đối tốt và đặc biệt có sự phân chia lợi nhuận và có nhiều tiến bộ về bản liên kết tiêu thụ nông sản với doanh nghiệp.
- địa phương đã nỗ lực chỉ đạo, triển khai nhiều Tuy nhiên, trong thi hành Luật HTX mới biện pháp cụ thể để phát triển khu vực kinh tế tập trong khu vực còn có hạn chế, khó khăn: Chỉ có 45 Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ số hộ nông dân tham gia vào HTX nông xã, người nông dân vẫn sở hữu ruộng đất và đóng nghiệp.
- các cơ chế chính sách, hướng dẫn thực góp vào chuỗi giá trị qua khâu sản xuất, trên cơ sở hiện Luật và hỗ trợ phát triển HTX nông nghiệp tuân thủ hướng dẫn từ doanh nghiệp.
- Cụ thể là: xuất, tiêu thụ sản phẩm còn nhỏ lẻ, thiếu sức - Số lượng HTX thành lập tăng nhưng chưa cạnh tranh…Với Thái Nguyên, nhiều HTX tương xứng với tiềm năng và nhu cầu phát triển không kịp xoay chuyển trong bối cảnh nền kinh kinh tế xã hội.
- tốc độ tăng trưởng của kinh tế cập, mới chỉ tập trung cung ứng các dịch vụ đầu HTX thấp nhất so với các thành phần kinh tế.
- Năng lực nội tại của HTX yếu kém kéo Tỷ lệ các HTX, đặc biệt các HTX nông dài, chậm khắc phục.
- Hiện nay, xuất - kinh doanh khả thi, hiệu quả và huy động các HTX nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao các nguồn lực để thực hiện dự án đầu tư.
- Nhà nước hỗ trợ phát triển để có những chính sách ưu tiên.
- HTX bằng cơ chế, chính sách, không can thiệp Để làm nông nghiệp 4.0, hợp tác xã cần phát vào tổ chức, hoạt động SXKD của các HTX.
- Sự triển lên tầm mới, đó là hợp tác xã công nghệ cao liên kết chặt chẽ giữa các thành viên trong HTX tập trung sản xuất hàng hóa nông nghiệp có giá trị và giữa HTX với các DN là thành viên và không với sự dẫn lối của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp đưa phải thành viên của HTX, các chủ thể kinh tế ra kế hoạch sản xuất, quy chuẩn kỹ thuật cũng như khác trong chuỗi giá trị SX hàng hóa và cung yêu cầu về chất lượng sản phẩm.
- Tham gia hợp tác ứng dịch vụ phục vụ thành viên và cộng đồng 46 Chuyên mục: Kinh tế & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 08 (2018) nông thôn là điều kiện quan trọng để phát triển quả trong liên kết SX giữa DN và HTX cho thấy HTXNN trong bối cảnh mới nước ta nói chung HTX là một tổ chức liên kết nông dân rất hiệu và khu vực các tỉnh TDMN phía Bắc nói riêng.
- Sự liên kết này không chỉ làm tốt gian tới cần tăng số lượng các thành viên tham vai trò liên kết nông dân trong các HTX với DN gia HTX.
- Trước hết, các HTX cần luôn hướng mà còn là nơi để nhà nước đầu tư chính sách và đến việc bảo đảm lợi ích kinh tế xã hội cho các những nguồn lực định hướng phát triển bền thành viên.
- Thực trạng và giải pháp phát triển Hợp tác xã ở Việt Nam.
- Báo cáo Hội nghị sơ kết thi hành Luật Hợp tác xã (Hợp tác xã) năm 2012 trong lĩnh vực nông nghiệp vùng trung du và miền núi phía Bắc.
- Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Bắc Kạn trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
- Các báo cáo của Liên minh Hợp tác xã Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, tháng .
- Sự phát triển của Hợp tác xã và vai trò của Hợp tác xã đối với an sinh xã hội.
- Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn nước ta hiện nay.
- Điều tra, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
- Phát triển các loại hình Hợp tác xã ở tỉnh Hà Giang.
- Liên minh Hợp tác xã Việt Nam.
- Hội thảo: Phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã trên địa bàn Tây Bắc - Tiềm năng, thách thức và giải pháp.
- Luật hợp tác xã 2012.
- Các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng ở nước ta hiện nay, thực trạng, xu hướng và giải pháp phát triển.
- Phát triển HTX nông nghiệp kiểu mới trên địa bàn Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.
- Một số vấn đề phát triển hợp tác xã trong giai đoạn hiện nay.
- Sự phát triển của các HTX giai đoạn .
- Nguyễn Thị Nhung Ngày nhận bài Đơn vị công tác: Trường ĐH Kinh tế & QTKD Ngày nhận bản sửa Địa chỉ email: [email protected] Ngày duyệt đăng .
- Trịnh Thị Thu Trang - Đơn vị công tác: Trường ĐH Kinh tế & QTKD 47