« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và dự báo nhu cầu về sản phẩm sữa bột trẻ em trên địa bàn Hà Nội đến năm 2015


Tóm tắt Xem thử

- Trịnh Thị Ngọc Mai QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU VỀ SẢN PHẨM SỮA BỘT TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ CH2010B Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- Trịnh Thị Ngọc Mai PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU VỀ SẢN PHẨM SỮA BỘT TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.
- 7 CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CẦU.
- Cầu cá nhân và cầu thị trường.
- Khái niệm và sự cần thiết của phân tích cầu.
- Các phương pháp phân tích cầu.
- DỰ BÁO CẦU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CẦU.
- Khái niệm và sự cần thiết của dự báo cầu.
- Các phương pháp dự báo cầu thị trường.
- Vai trò của ước lượng dự báo cầu đối với doanh nghiệp.
- 35 CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CẦU VỀ SẢN PHẨM SỮA BỘT TRẺ EM TẠI HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
- LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO.
- KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG SỮA BỘT TRẺ EM HIỆN NAY.
- Nhu cầu sữa bột trẻ em ở Việt Nam hiện nay.
- Đặc tính từ phía cung của thị trường sữa bột trẻ em.
- THỰC TRẠNG NHU CẦU VỀ SỮA BỘT TRẺ EM TẠI HÀ NỘI.
- Hà Nội là thị trường hấp dẫn và tiềm năng với sản phẩm sữa bột trẻ em.
- Thị trường sữa bột trẻ em ở Hà Nội bị chi phối bởi các hãng sữa ngoại .
- NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẦU VỀ SỮA BỘT TRẺ EM.
- Giá cả sữa bột.
- Giá sữa bột trẻ em nhập ngoại.
- Chất lượng và hình thức sản phẩm.
- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO THỊ TRƯỜNG SỮA BỘT TRẺ EM Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
- Thị trường có nhiều triển vọng phát triển.
- 62 3 CHƯƠNG 3 - VẬN DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐỂ DỰ BÁO CẦU SẢN PHẨM SỮA BỘT TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015.
- PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, ƯỚC LƯỢNG CẦU SẢN PHẨM SỮA BỘT TRẺ EM.
- DỰ BÁO CẦU SỮA BỘT TRẺ EM Ở HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015.
- Kết quả dự báo cầu mặt hàng sữa bột trẻ em ở Hà Nội đến năm 2015.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH VÀ CÔNG TÁC DỰ BÁO CẦU MẶT HÀNG SỮA BỘT TRẺ EM TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015.
- 48 Bảng 3.1 Kết quả phân tích ước lượng bằng phần mềm Eviews.
- 72 6 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Đồ thị đường cầu về sữa bột trẻ em.
- 19 Hình 1.3 Xây dựng đường cầu thị trường về sữa bột trẻ em.
- 31 Hình 2.1 Biểu đồ nhập khẩu sữa và các sản phẩm sữa 5 tháng đầu năm 2011.
- 38 Hình 2.2 Cơ cấu trị trường nhập khẩu sữa và sản phẩm tại Việt Nam.
- 41 Hình 2.4 : Tỷ lệ người sử dụng sản phẩm sữa bột trẻ em theo hãng sữa.
- 47 Hình 2.6 : Mức thay đổi của chi phí đầu vào và giá sữa bột trẻ em trong nước.
- 48 Hình 2.7 : Giá sữa bột nội địa (Vinamilk) và sữa ngoại (Abbott.
- 53 Hình 2.10 : Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu sản phẩm sữa bột trẻ em tại Hà Nội.
- Bên cạnh đó, thu nhập của người tiêu dùng giảm cũng tác động xấu tới cầu về các sản phẩm.
- Do đa số các sản phẩm sữa mà các doanh nghiệp này kinh doanh là nhập khẩu từ nước ngoài.
- Vì vậy, trong điều kiện khó khăn, rủi ro của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế của Việt Nam nói riêng, đã đặt ra yêu cầu cho mỗi doanh nghiệp, cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc phân tích và dự báo cầu về mặt hàng sữa mà công ty mình kinh doanh.
- Khi mà xu hướng cầu quyết định cung ngày càng trở nên rõ nét hơn thì công tác phân tích và dự báo cầu trong doanh nghiệp càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
- Theo dự báo trong thời gian sắp tới mức tiêu thụ sữa sẽ tăng từ 15-20% (tăng theo thu nhập bình quân).
- Trong đó, sữa bột trẻ em là một sản phẩm hết sức nhạy cảm do tâm lý của các bậc cha mẹ luôn muốn dành cho con em mình những gì tốt đẹp nhất.
- 9 Những nguyên nhân đó làm cho việc phân tích và dự báo cầu đối với sản phẩm sữa bột là vô cùng cần thiết nhằm có những bước đi phù hợp để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa nội so với sữa ngoại.
- Đứng trước những những thực trạng trên, qua quá trình tìm hiểu thị trường sữa bột trẻ em tại Hà Nội, tác giả đã lựa chọn đề tài “Phân tích và dự báo nhu cầu về sản phẩm sữa bột trẻ em trên địa bàn Hà Nội đến năm 2015”.
- Đề tài tập trung phân tích các lý luận về cầu, phân tích và dự báo cầu, thực trạng phát triển, cách thức triển khai dự án dự báo và ước lượng cầu và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm sữa bột trẻ em nội so với sữa ngoại.
- TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Phân tích cầu là một vấn đề được quan tâm ngày càng sâu sắc vì đây là vấn đề liên quan tới các chính sách hoạch định của doanh nghiệp.
- Sau đây là một số công trình nghiên cứu về cầu của các tác giả: “Phân tích cầu về dịch vụ vận tải hành khách công cộng trên thị trường Hà Nội và một số giải pháp phát triển thị trường nội địa của công ty TNHH Mai Linh Thủ Đô”, của tác giả Bùi Thị Vân Anh (2007).
- Đề tài đã đi sát vào mục tiêu nghiên cứu, đã ứng dụng phần mềm kinh tế lượng trong phân tích cầu.
- Tuy nhiên, luận văn vẫn chưa nêu đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng đến cầu, vai trò của phân tích cầu, mô hình ước lượng chưa đủ các yếu tố cơ bản.
- Đặc biệt, luận văn này mới chỉ phân tích số liệu thứ cấp, chưa có số liệu sơ cấp.
- Theo cách tiếp cận của tác giả Hồ Thị Mai Sương với đề tài “Phân tích nhu cầu và giải pháp phát triển thị trường dịch vụ tư vấn ở khu vực phía Bắc của công ty cổ phần Hoàn Đạt”- Luận văn tốt nghiệp khoa kinh tế năm 2007.
- Luận văn có thế mạnh là nêu đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng tới cầu dịch vụ tư vấn, vai trò của phân tích cầu, và đã giải quyết tốt được vấn đề đặt ra của công ty Hoàn Đạt.
- Do đó, đề tài vẫn chưa áp dụng được phần mềm kinh tế lượng trong phân tích.
- Luận văn tốt nghiệp khoa kinh tế năm 2007, “Phân tích cầu và một số giải 10 pháp phát triển thị trường Diêm Thống Nhất khu vực phía Bắc tại công ty cổ phần Diêm Thống Nhất” của tác giả Trịnh Thị Thắm.
- Nhưng luận văn vẫn chưa nêu được vai trò của phân tích cầu đối với doanh nghiệp.
- Các kiến nghị của tác giả đã dựa trên định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể và thực trạng cầu về sản phẩm Diêm Thống Nhất của công ty.
- Tuy nhiên, với số liệu thu thập được khá nhiều nhưng luận văn chưa có ứng dụng mô hình kinh tế lượng trong phân tích để có cơ sở khoa học khi đề xuất một số giải pháp.
- Luận văn của tác giả Trịnh Thị Thắm cũng chưa có sự thu thập và phân tích số liệu sơ cấp.
- Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu được tác giả Lê Thị Hoa thực hiện trong đề tài “ Phân tích cầu và giải pháp pháp phát triển thị trường Dược phẩm của công ty cổ phần Traphaco” đề tài nghiên cứu cầu sản phẩm dược phẩm của công ty cổ phần Traphaco từ năm 2003 đến năm 2008.
- Trên cơ sở thu thập và phân tích dữ liệu sơ cấp và thứ cấp tác giả đã làm rõ được các nhân tố ảnh hưởng tới cầu dược phẩm của công ty từ đó đưa ra các biện pháp phát triển thị trường dược phẩm .Tuy nhiên, tác giả chưa có ứng dụng mô hình kinh tế lượng trong phân tích và dự báo cầu để có cơ sở khoa học khi đề xuất một số giải pháp cho công ty.
- Tác giả Nguyễn Thị Tuyết (2010) “Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thông táo Hoa Linh trên địa bàn Hà Nội của công ty dược phẩm Hoa Linh” đã đi sâu phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh giai đoạn chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm Thông Táo của công ty từ đó đưa ra những giải pháp có tính thực tiễn cao trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
- Nguyễn Thị Lệ (2009): “Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng sữa của công ty TNHH Thương mại FCM trên địa bàn Hà Nội đến năm 2010”.
- Tác giả nghiên cứu cầu về sản phẩm sữa Sunny Mama ở Hà Nội trong giai đoạn và dự báo cầu đến năm 2010 bằng phương pháp điều tra chọn mẫu và phương pháp phân tích kinh tế lượng.
- Đề tài đã đi sát vào mục tiêu nghiên cứu, sử dụng đầy đủ các phương pháp nghiên cứu, ứng dụng được các phần mềm kinh tế lượng trong phân tích cầu đồng thời, phản ánh đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng tới cầu từ đó đề xuất những giải pháp mang tính thực tiễn cao.
- Tuy nhiên, đối tượng phân tích là mặt hàng sữa nên có cách tiếp cận khác với sản phẩm DDVSPN.
- 11 Chu Thị Quỳnh Trang (2011) “Phân tích và dự báo cầu đối với sản phẩm thiết bị trường học Nam Anh trên địa bàn Hà Nội đến năm 2015”.
- Tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu, phương pháp phân tích kinh tế lượng trong quá trình nghiên cứu cầu sản phẩm thiết bị trường học giai đoạn trên địa bàn Hà Nội.
- Trong đề tài, tác giả đã làm rõ được các nhân tố ảnh hưởng tới cầu, sử dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu sơ cấp và ứng dụng mô hình kinh tế lượng trong phân tích thứ cấp.
- Đề tài luận văn tốt nghiệp“Phân tích cầu và dự báo cầu về sản phẩm thuốc lá VINATABA trên thị trường phía Bắc của công ty TM Thuốc lá đến năm 2015” của tác giả Nguyễn Thị Tâm, (2009).
- Tác giả đã khái quát về cầu sản phẩm thuốc lá VINATABA trong giai đoạn 2006-2008 và sử dụng phương pháp điều tra theo phiếu điều tra, phương pháp phân tích dữ liệu bằng các phần mềm kinh tế lượng nên tính chính xác cao.
- Các kiến nghị của tác giả đã dựa trên định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể và thực trạng cầu về sản phẩm thuốc lá VINATABA của công ty.
- Nhưng luận văn vẫn chưa nêu vai trò phân tích cầu đối với doanh nghiệp.
- Mặt khác, với số liệu thu thập được khá nhiều nhưng luận văn chưa có ứng dụng mô hình kinh tế lượng trong phân tích để có cơ sở khoa học khi đề xuất một số giải pháp.
- Đề tài luận văn tốt nghiệp “Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng thuốc Bạch Long Hoàn của công ty cổ phần Y Dược Bảo Long trên thị trường Hà Nội tới năm 2011” của Nguyễn Minh Quang, (2010).
- Tác giả Nguyễn Minh Quang đã khái quát về cầu sản phẩm thuôc Bạch Long Hoàn trong giai đoạn 2005-2009.
- Tác giả đã đã đi sát vào mục tiêu nghiên cứu, đã áp dụng việc thiết kế, tổng hợp và phân tích các số liệu sơ cấp, đồng thời áp dụng phần mềm kinh tế lượng vào phân tích cầu.
- Đề tài “Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng rau an toàn trên thị trường Hà Nội của Tổng công ty thương mại Hà Nội đến năm 2015” của tác giả Nguyễn Thị Hường (2011).
- Tác giả Nguyễn Thị Hường đã khái quát về cầu sản phẩm rau an toàn trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn 2006-2010.
- Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu điều tra chọn mẫu, phương pháp phân tích định lượng để phân tích, trong đó đặc biệt chú trọng vận dụng mô hình ước lượng cầu để đánh giá tác động của các nhân tố tới cầu về rau an toàn của công ty.
- “Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng sữa của công ty TNHH Thương mại FCM trên địa bàn Hà Nội đến năm 2010” của tác giả Nguyễn Thị Lệ (2009).
- Tác giả đã đi sát vào mục tiêu nghiên cứu, đã áp dụng việc thiết kế, tổng hợp và phân tích các số liệu sơ cấp, đồng thời áp dụng phần mềm kinh tế lượng vào phân tích cầu.
- Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu của hai đề tài này là cầu về mặt hàng sữa, do vậy sẽ có những điểm khác trong quá trình phân tích và dự báo cầu giữa mặt hàng này với mặt hàng nước tăng lực.
- Đề tài “Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng nước tăng lực Sting của công ty cổ phần thương mại Bài Thơ trên địa bàn Hà Nội đến năm 2015” là một trong những đề tài đầu tiên tập trung vào công tác phân tích và dự báo cầu về một sản phẩm trên phạm vi cả tổng công ty của công ty Cp thương mại Bài Thơ.
- Căn cứ vào tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu, tác giả đã quyết định thực hiện đề tài “Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng sữa bột trẻ em đến năm 2015”.
- Nghiên cứu cầu và các nhân tố ảnh hưởng tới cầu một mặt hàng, đặc biệt là mặt hàng sữa bột trẻ.
- Nghiên cứu về các phương pháp phân tích và dự báo cầu, vận dụng các phương pháp này khi nghiên cứu và dự báo cầu về sản phẩm sữa bột trẻ em.
- Từ đó, kiến nghị một số giải pháp nhằm phát triển thị trường sữa bột trẻ em.
- Trong giai đoạn nền kinh tế của VN khó khăn như hiện nay, tình hình cầu về cầu sữa bột trẻ em có những biến động như thế nào.
- Công tác phân tích và dự báo cầu ở công ty đã được chú ý chưa? Trong điều kiện nền kinh tế khó khăn như hiện nay, thu nhập của người dân mua sữa bị ảnh hưởng, mức độ tác động của nó đối với cầu là bao nhiêu? Đề tài được thực hiện dựa trên nguồn số liệu lấy từ.
- Ngoài ra, đề tài cũng nêu rõ hơn về phân tích và dự báo cầu như: Khái niệm, công cụ, phương pháp phân tích và dự báo.
- Cũng như, vai trò của phân tích và dự báo cầu, từ đó dẫn tới nhu cầu về phân tích và dự báo là mang tính tất yếu.
- Mục tiêu thực tiễn - Phân tích thực trạng phát triển thị trường sữa nói chung và thị trường sữa bột trẻ em nói riêng.
- Đồng thời phân tích và ước lượng cầu sản phẩm sữa bột trẻ em trên địa bàn Hà Nội.
- 14 - Rút ra một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sữa bột trẻ em sản xuất trong nước với sữa ngoại trên thị trường Hà Nội nói riêng và thị trường nội địa nói chung.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Cầu về sữa bột trẻ em Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi thời gian: Để đảm bảo tính cập nhật của đề tài, đề tài tập trung nghiên cứu cầu sản phẩm sữa bột trẻ em từ năm 2009 đến nay.
- KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần các phần Lời cảm ơn, Danh mục bảng biểu, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề tài nghiên cứu có kết cấu gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích và dự báo cầu Chương 2: Thực trạng phân tích và dự báo cầu sản phẩm sữa bột trẻ em tại Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
- Lựa chọn mô hình dự báo.
- Chương 3: Vận dụng mô hình hồi quy để dự báo cầu sản phẩm sữa bột trẻ em tại Hà Nội đến năm 2015.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt