« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác định mức lao động khoa học tại Công ty cổ phần giấy An Hòa


Tóm tắt Xem thử

- NÔNG THỊ LAN PHƯƠNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH.
- NÔNG THỊ LAN PHƯƠNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nông Thị Lan Phương Luận văn thạc sĩ Nông Thị Lan Phương QTKD VT2 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮTDANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂULỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC .
- MỨC LAO ĐỘNG.
- Khái niệm lao động và mức lao động.
- Các loại mức lao động.
- Mức lao động tổng hợp.
- ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG.
- Khái niệm định mức lao động.
- Nhiệm vụ của định mức lao động.
- Yêu cầu của mức và của định mức.
- Yêu cầu của định mức.
- Nội dung của định mức lao động.
- Phân loại hao phí thời gian làm việc của người lao động.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến định mức lao động.
- VAI TRÒ CỦA ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG.
- ĐMLĐKH là cơ sở để phân phối theo lao động.
- ĐMLĐKH là cơ sở để tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.
- ĐMLĐKH là cơ sở của tổ chức lao động khoa học.
- Đặc điểm lao động sản xuất.
- Bộ phận làm công tác định mức lao động ở công ty.
- Các điều kiện hỗ trợ người lao động thực hiện mức.
- Điều kiện lao động.
- 64CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN HÒA .
- Dự kiến về định mức lao động.
- Hoàn thiện bộ máy làm công tác định mức lao động.
- Đào tạo nâng cao chất lượng cán bộ định mức.
- Hoàn thiện tổ chức sản xuất.
- Hoàn thiện phân công và hiệp tác lao động.
- Hoàn thiện công tác triển khai định mức.
- ĐMLĐ: Định mức lao động 2.
- ĐMLĐKH: Định mức lao động khoa học.
- NSLĐ: Năng suất lao động Luận văn thạc sĩ Nông Thị Lan Phương QTKD VT2 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1.
- Sơ đồ hao phí thời gian làm việc của người lao động Sơ đồ 2.1.
- Sơ đồ tổ chức bộ máy làm công tác định mức Bảng 2.1: Tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm giấy Bảng 2.2:Cơ cấu lao động của công ty Bảng 2.3 : Định mức sản lượng của Công ty năm Bảng 2.4: Bảng tổng hợp hao phí cần thiết để đóng gói sản phẩm giấy A Bảng 2.5: Bảng tổng hợp tiền lương-thu nhập của công nhân Bảng 2.6: Bảng tổng hợp thời gian hao phí Bảng 2.7: Bảng tổng hợp thời gian hao phí Bảng 2.8: Bảng tổng hợp thời gian hao phí Bảng 2.9: Bảng tổng hợp hao phí thời gian của Công nhân Phan Trọng Toàn trong 3 ngày quan sát Bảng 2.10 : Bảng tổng hợp thời gian hao phí Bảng 2.11: Bảng tổng hợp thời gian hao phí Bảng 2.12: Bảng tổng hợp thời gian hao phí Bảng 2.13: Bảng tổng hợp hao phí thời gian của nhân Vũ Minh Kế trong 3 ngày quan sát Bảng 2.14: Một số yếu tố chủ yếu của môi trường lao động tại Công ty cổ phần giấy An Hòa so với tiêu chuẩn của Bộ LĐTBXH Luận văn thạc sĩ Nông Thị Lan Phương 1 QTKD VT2 LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Và đặc biệt là phải xây dựng được một hệ thống các định mức lao động khoa học.
- Có định mức lao động khoa học thì mới có đủ điều kiện để tổ chức sản xuất, để tính năng suất lao động.
- Và định mức lao động là cơ sở để biết được năng suất lao động của doanh nghiệp mình tăng hay giảm.
- Tuy nhiên không phải ở bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào công tác định mức lao động cũng được quan tâm thực hiện tốt.
- Qua thời gian nghiên cứu và làm việc tại Công ty cổ phần giấy An Hòa em đã biết về công tác định mức lao động tại Công ty và thấy công tác định mức này còn một số vấn đề cần được quan tâm.
- Do vậy em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác định mức lao động khoa học tại Công ty cổ phần giấy An Hòa” cho luận văn tốt nghiệp của mình.
- Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích hệ thống hoá cơ sở lý luận về định mức lao động.
- Vận dụng những lý luận đó để luận giải, đánh giá về nội dung, thực trạng công tác định mức lao động của Công ty.
- Từ đó đề xuất những phương hướng, tìm ra giải pháp hoàn thiện công tác định mức lao động cho Công ty cổ phần giấy An Hòa.
- Đề tài nghiên cứu về sự cần thiết, nội dung và đánh giá hiệu quả của công tác định mức lao động đến sự phát triển của Công ty cổ phần giấy An Hòa.
- Từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác định mức lao động.
- Đề tài không chỉ nghiên cứu về định mức lao động mà còn nghiên cứu về các vấn đề có liên quan đến định mức lao động Luận văn thạc sĩ Nông Thị Lan Phương 2 QTKD VT2 4.
- Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp khác như phương pháp tính toán, phương pháp khảo sát,…nhằm mục đích làm cho công tác định mức lao động của Công ty tốt hơn.
- Ngoài phần lớn mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan về định mức lao động khoa học.
- Chương 2: Thực trạng công tác định mức lao động khoa học tại Công ty cổ phần giấy An Hòa.
- Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác định mức lao động tại Công ty cổ phần giấy An Hòa Do thời gian nghiên cứu, trình độ có hạn nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót.
- Em mong sẽ nhận được sự góp ý của thầy cô, các bạn để chuyên đề này thêm phong phú và có tính hiện thực Luận văn thạc sĩ Nông Thị Lan Phương 3 QTKD VT2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC 1.1.
- MỨC LAO ĐỘNG 1.1.1.
- “Lao động là hoạt động có ý thức, có mục đích của con người, nhằm thoả mãn những nhu cầu về đời sống của mình, là điều kiện tất yếu để tồn tại và phát triển của xã hội loài người.”1 “Mức lao động là lượng lao động hao phí được quy định để hoàn thành một đơn vị sản phẩm (hoặc một khối lượng công việc) đúng tiêu chuẩn chất lượng, trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.”2 Điều kiện tổ chức kỹ thuật gồm.
- Trình độ tay nghề của người lao động.
- Khi một trong các điều kiện trên thay đổi thì mức lao động thay đổi 1.1.2.
- Để có thể sử dụng các thành tựu khoa học và những kinh nghiệm tiên tiến trong định mức lao động thì phải hiểu rõ và nắm chắc bản chất các loại mức được áp dụng trong thực tiễn.
- (Mtg) Mức thời gian là lượng thời gian hao phí cần thiết được quy định để hoàn thành một đơn vị sản phẩm (hoặc một khối lượng công việc) cho một hay một nhóm người lao động của một nghề nào đó, có trình độ thành thạo tương ứng với mức độ phức tạp của công việc phải thực hiện trong những điều kiện tổ chức, kỹ thuật sản xuất nhất định.
- 1 PGS.PTS Phạm Đức Thành, PTS Mai Quốc Chánh (1998), Giáo trình Kinh tế lao động , Nxb Giáo dục, tr.5 2 Trường Cao đẳng lao động xã hội (2004), Giáo trình Định mức lao động, Nxb LĐ-XH, tr.12 Luận văn thạc sĩ Nông Thị Lan Phương 4 QTKD VT2 Thời gian hao phí Mtg =Số lượng sản phẩm sản xuất ra trong thời gian đóĐơn vị đo Mtg là giây, phút, giờ trên đơn vị sản phẩm.
- (Msl) Mức sản lượng là số lượng sản phẩm (hoặc khối lượng công việc) quy định cho một hay một nhóm người lao động của một nghề nào đó, có trình độ thành thạo tương ứng với mức độ phức tạp của công việc phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian (ngày, giờ…)với điều kiện tổ chức, kỹ thuật sản xuất nhất định.
- được quy định cho một hay một nhóm người lao động phải phục vụ trong điều kiện tổ chức, kỹ thuật sản xuất nhất định.
- Là số lượng lao động được quy định để hoàn thành công việc (sản phẩm) trong những điều kiện tổ chức - kỹ thuật hợp lý và trình độ thành thạo của công nhân phù hợp với mức độ phức tạp của công việc.
- Là lượng lao động sống của những người tham gia để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm cụ thể.
- Lao động sống gồm: Lao động công nghệ, lao động quản lý, lao động phụ trợ.
- Mức lao động sống chỉ sử dụng khi lập kế hoạch.
- Các điểm chung của các mức lao động.
- Đều thể hiện sự quy định về tiêu hao thời gian lao động cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm hay một khối lượng công việc nào đó đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng.
- Các dạng biểu hiện của mức lao động luôn luôn gắn với điều kiện tiêu chuẩn kỹ thuật nhất định của sản xuất phù hợp với điều kiện tâm sinh lý của công nhân, đảm bảo trong quá trình lao động người công nhân không những sử dụng đầy đủ và có hiệu quả công suất của máy móc, thiết bị mà còn áp dụng được các phương pháp làm việc tiên tiến để không ngừng nâng cao năng suất lao động.
- ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 1.2.1.
- Khái niệm định mức lao động Nhà nghiên cứu kinh tế học lao động Liên Xô cũ Cotsin cho rằng: định mức lao động là xác định mức độ tham gia khách quan của người lao động trong tổng thể lao động xã hội, hay nói cách khác đó là việc quy định tiêu chuẩn lao động cho mọi người tham gia, sáng tạo ra thành quả lao động.
- Luận văn thạc sĩ Nông Thị Lan Phương 6 QTKD VT2 Theo Lênin: định mức lao động là định bao nhiêu người làm công việc đó.
- Như vậy: định mức lao động là lĩnh vực hoạt động về thực tiễn để xây dựng và áp dụng các mức lao động đối với tất cả các quá trình của người lao động .
- Cách khác: Đây là quá trình dự tính tổ chức thực hiện những biện pháp tổ chức kỹ thuật để thực hiện công việc có năng suất lao động cao, trên cơ sở đó xác định mức tiêu hao để thực hiện công việc.
- Quá trình định mức lao động yêu cầu phải làm các công việc sau.
- Xác định mức và đưa mức vào sản xuất - Quản lý và điều chỉnh mức.
- Nhiệm vụ của định mức lao động Nhiệm vụ cơ bản của công tác định mức lao động trong doanh nghiệp là nghiên cứu, phát hiện và sử dụng có hiệu quả nhất nguồn nhân lực của doanh nghiệp để không ngừng nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế trong sản xuất- kinh doanh.
- Từ nhiệm vụ cơ bản đó, công tác định mức lao động có các nhiệm vụ cụ thể như sau.
- Nghiên cứu thường xuyên tình hình sử dụng thời gian lao động của mọi người lao động trong doanh nghiệp, phân tích khả năng sản xuất của tất cả các đơn vị, tham khảo kinh nghiệm sản xuất tiên tiến của các doanh nghiệp khác trên cơ sở đó mà xây dựng và sửa đổi các loại mức lao động trong doanh nghiệp.
- Đưa các mức lao động có căn cứ khoa học vào sản xuất đồng thời thực hiện các biện pháp tổ chức- kỹ thuật- kinh tế đi đôi với giáo dục và nâng cao trình độ nhận thức của mọi người lao động trong doanh nghiệp về mức lao động, tạo mọi điều kiện cần thiết để họ tham gia vào quá trình xây dựng, thực hiện và hoàn thành vượt mức lao động.
- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, thống kê, phân tích và quản lý tình hình thực hiện mức lao động kết hợp với việc động viên khen thưởng vật chất đối với Luận văn thạc sĩ Nông Thị Lan Phương 7 QTKD VT2 những người đạt và vượt mức lao động, bảo đảm cho công tác định mức lao động thật sự là một công cụ quan trọng của quản lý doanh nghiệp.
- Định mức lao động bao gồm các nội dung sau.
- Phát hiện những bất hợp lý trong quá trình thực hiện, hoàn thiện chúng trên cở sở phân công và hiệp tác lao động một cách hợp lý.
- Tình hình về người lao động: Trình độ kỹ thuật, tay nghề (Cấp bậc công nhân.
- Tình hình sử dụng thời gian lao động.
- Tiến hành khảo sát, xác định các loại thời gian làm việc và nguyên nhân gây nên những lãng phí để xây dựng mức, tiêu chuẩn lao động.
- Đưa các mức, tiêu chuẩn đã được xây dựng vào sản xuất, thường xuyên theo dõi tình hình thực hiện mức, điều chỉnh những mức sai, mức lạc hậu, có cơ chế thích hợp khuyến khích hoàn thiện định mức kỹ thuật lao động trong doanh nghiệp.
- Định mức lao động là môn khoa học kinh tế có tầm quan trọng hàng đầu trong quản lý lao động.
- Đồng thời là một công tác khá phức tạp đòi hỏi người cán bộ định mức có trình độ rõ ràng.
- Mặt khác công tác định mức lao động có quan hệ trực tiếp đến quyền lợi người lao động, nhất là công nhân trực tiếp.
- Vì vậy muốn làm tốt công tác định mức lao động ta phải làm cho mọi người trong doanh nghiệp thấy rõ đầy đủ khách quan của quản lý lao động, quản lý sản xuất.
- Có thực hiện tốt công tác Luận văn thạc sĩ Nông Thị Lan Phương 8 QTKD VT2 định mức lao động thì công nhân sản xuất mới có những mục tiêu cụ thể để phấn đấu thực hiện nhằm nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập cho bản thân họ.
- Với cán bộ làm công tác quản lý thì công tác định mức lao động là cơ sở để tiến hành tổ chức lao động hợp lý, xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh sát hợp và đánh giá được đầy đủ khả năng sản xuất của công nhân, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.
- Định mức lao động còn là cơ sở để trả lương, thưởng đúng với hao phí lao động mà người lao động đã bỏ ra.
- Đối với mọi quá trình sản xuất, đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có định mức.
- Giảm chi phí về tiền lương vì từ định mức có thể tính định biên lao động cần thiết cho mỗi bước công việc, mỗi sản phẩm, mỗi quá trình sản xuất.
- Yêu cầu của mức và của định mức 1.2.4.1.
- Yêu cầu của mức3 Mức lao động có căn cứ khoa học phải đảm bảo những yêu cầu sau đây.
- Tính hiện thực: Mức lao động đảm bảo tính trung bình tiên tiến, tức là mức trung bình của những người công nhân tiên tiến để mọi người lao động đều có thể hoàn thành được mức.
- Tính quần chúng: Đảm bảo rằng, người lao động phải được tham gia tích cực vào quá trình xây dựng và chính họ là những người thực hiện các mức đó.
- Có như vậy mới có thể động viên được tính chủ động, tích cực và sáng tạo của mọi người trong doanh nghiệp vào công tác định mức lao động

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt