« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Viện kiến trúc, quy hoạch đô thị - nông thôn, bộ Xây dựng


Tóm tắt Xem thử

- TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Đánh giá sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô Thị – Nông thôn, Bộ Xây dựng.
- Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài, Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu, đánh giá hiện trạng sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Viện kiến trúc quy hoạch đô thị - nông thôn Bộ xây dựng hiện nay, đồng thời tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn này.
- Với dữ liệu thu được từ cuộc khảo sát và thông qua xử lý, phân tích dữ liệu thống kê, nghiên cứu này hy vọng cung cấp cho các nhà quản lý tổ chức các nhìn sâu sắc hơn về các nhân tố có thể mang lại sự thỏa mãn công việc.
- Từ đó giúp họ có các định hướng, chính sách phù hợp trong việc sử dụng lao động, nhằm giữ chân những nhân viên phù hợp mà nhà quản lý mong muốn họ gắn bó lâu dài với tổ chức.
- b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài được thực hiện nhằm mục đích xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Viện kiến trúc quy hoạch đô thị - nông thôn Bộ xây dựng.
- c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm 3 chương chính, đó là: Chương 1: Cơ sở lý luận về sự thỏa mãn trong công việc của người lao động(nhân viên) 1.1.
- Cơ sở lý thuyết về sự thỏa mãn trong công việc của người lao động với tổ chức 1.2.
- Các nghiên cứu liên quan đến sự thỏa mãn công việc 1.3.
- Mô hình nghiên cứu và chỉ số đánh giá các nhân tố của sự thỏa mãn công việc.
- Tóm tắt Chương 2: Đánh giá về về sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Viện kiến trúc, quy hoạch đô thị và nông thôn.
- Phương pháp đánh giá 2.3.
- Kết quả điều tra, đánh giá sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Viap Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Viện kiến trúc, quy hoạch đô thị và nông thôn.
- Giải pháp 1: Cải thiện sự thỏa mãn với công việc 3.2.
- Giải pháp 2: Cải thiện sự thỏa mãn với MTLV 3.3.
- Giải pháp 3: Cải thiện sự thỏa với thù lao và đãi ngộ 3.4.
- Một số kiến nghị d) Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu tài liệu là phương pháp chính được tác giả sử dụng khi viết đề tài luận văn này.
- Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với các phương pháp khác như phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát, phương pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi.
- Do đó để có thể tồn tại và phát triển không ngừng thì phải quan tâm đến việc nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần cho NLĐ, giúp họ đạt được sự thỏa mãn với các nhu cầu của bản thân nhằm tạo ra một đội ngũ lao động vừa có đạo đức, trình độ vừa khỏe mạnh và tràn đầy nhiệt huyết.
- Do đó việc đánh giá sự thỏa mãn trong công việc của NLĐ là cần thiết.
- Tuy vậy, một số công tác quản trị nhân sự như công tác tuyển dụng, công tác đào tạo và phát triển, công tác đãi ngộ của Viap mặc dù đã có được sự quan tâm của ban lãnh đạo Viện song vẫn chưa thực sự làm thỏa mãn toàn bộ NLĐ của cơ quan.
- Bằng việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu và phân tích, đề tài đã làm rõ một số lý luận cơ bản về sự hài lòng của NLĐ, năng suất lao động và các hoạt động nhân sự.
- Việc phân tích đánh giá thực trạng và nghiên cứu đánh giá sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Viap được thực hiện thông qua việc kết hợp phương pháp nghiên cứu tài liệu và điều tra khảo sát thực tế.
- Từ đó, rút ra những kết luận cơ bản về mức độ thỏa mãn của nhân viên tại Viện làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao sự thỏa mãn trong công việc của NLĐ tại Viap trong thời gian sắp tới.
- Về cơ bản, luận văn đã đạt được các mục tiêu nghiên cứu đề ra

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt