« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chiến lược kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu công nghiệp Tân Thành tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN THÀNH LỄ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU CÔNG NGHIỆP TÂN THÀNH TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- TRẦN THÀNH LỄ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU CÔNG NGHIỆP TÂN THÀNH TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã đề tài : QTKDDK2-20 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Trong quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp, em xin cám ơn thầy hƣớng dẫn trực tiếp - Tiến sĩ Nguyễn Văn Nghiến, nhờ đƣợc sự giúp đỡ tận tình, chỉ dẫn chu đáo và luôn động viên của thầy đã giúp em hoàn thành tốt Luận văn nghiên cứu khoa học “Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Khu công nghiệp Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”.
- Bên cạnh đó, còn đƣợc hỗ trợ của các bạn bè, đồng nghiệp, các cơ quan ban ngành đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu thập thông tin số liệu giúp cho việc phân tích đƣợc chuẩn xác và làm cho Luận văn đạt chất lƣợng hơn, đặc biệt là Phòng Kế hoạch – Kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Khu công nghiệp Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Tác giả Trần Thành Lễ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp với đề tài “Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Khu công nghiệp Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tác giả.
- đƣợc tích hợp giữa quá trình công tác tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Khu công nghiệp Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và quá trình học tập tại Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
- đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết Chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của Tiến sĩ Nguyễn Văn Nghiến, Giảng viên Viện Kinh tế và Quản lý, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Tác giả Trần Thành Lễ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT AGRIBANK : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
- AGRIBANK TỈNH : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- AGRIBANK KCN : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Khu công nghiệp Tân Thành - tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc.
- NHTM : Ngân hàng thƣơng mại KCN : Khu công nghiệp TCTD : Tổ chức tính dụng NH : Ngân hàng CNTT : Công nghệ thông tin NSNN : Ngân sách nhà nƣớc IPCAS : Phần mềm ứng dụng IPCAS WTO : Tổ chức Thƣơng mại thế giới VIETCOMBANK : Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu MHB : Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long SACOMBANK : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín MB : Ngân hàng TMCP Quân Đội SCB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn VIB : Ngân hàng Quốc tế MSB : Ngân hàng TMCP Hàng Hải TECHCOMBANK : Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng SEABANK : Ngân hàng TMCP Đông Nam Á GP : Ngân hàng dầu khí DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các tính chất của quyết định chiến lƣợc và quyết định tác nghiệp Bảng 1.2 Đánh giá độ hấp dẫn của ngành theo tiêu chí của Hill và Jones Bảng 1.3 Các nguồn lực của doanh nghiệp Bảng 2.1 Thị phần nguồn vốn toàn tỉnh BRVT Bảng 2.2 Thị phần dƣ nợ cho vay toàn tỉnh BRVT Bảng 2.3 Thị phần nguồn vốn và dƣ nợ tại huyện Tân Thành Bảng 2.4 Danh sách sản phẩm, dịch vụ tiêu biểu Bảng 2.5 Số liệu nguồn vốn huy động Bảng 2.6 Số liệu dƣ nợ cho vay theo thời hạn vay Bảng 2.7 Số liệu dƣ nợ cho vay theo thành phần kinh tế Bảng 2.8 Thông tin thu nhập Bảng 2.9 Thu nhập từ hoạt động tín dụng Bảng 2.10 Chi phí trong hoạt động kinh doanh Bảng 2.11 Chênh lệch thu chi trong hoạt động kinh doanh Bảng 2.12 Tổng hợp các chỉ tiêu và kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 2.13 Tổng hợp hình hình tài chính Bảng 2.14 Trình độ chuyên môn DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ phân cấp chiến lƣợc Hình 1.2 05 nhiệm vụ của quản trị chiến lƣợc Hình 1.3 Sơ đồ về tổ hợp kinh doanh dựa trên phƣơng pháp BCG Hình 1.4 Ma trận BCG Hình 1.5 Ma trận SWOT Hình 1.6 Mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh Hình 1.7 Các khối cơ bản tạo lợi thế cạnh tranh Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức hoạt động Hình 2.2 Biểu đồ thị phần nguồn vốn và dƣ nợ tại huyện Tân Thành Hình 2.3 Biểu đồ nguồn vốn huy động Hình 2.4 Cơ cấu nguồn vốn tại thời điểm 31/8/2013 Hình 2.5 Biểu đồ dƣ nợ cho vay theo thời hạn vay Hình 2.6 Biểu đồ dƣ nợ cho vay theo thành phần kinh tế Hình 2.7 Biểu đồ thu nhập 1 Hình 2.8 Biểu đồ thu nhập 2 Hình 2.9 Biểu đồ thu nhập từ hoạt động tín dụng Hình 2.10 Biểu đồ tổng hợp lợi nhuận Hình 2.11 Biểu đồ hệ số sử dụng vốn Hình 2.12 Biểu đồ hệ số thu nợ Hình 2.13 Biểu đồ vòng vay vốn tín dụng Hình 2.14 Biểu đồ nợ quá hạn Hình 2.15 Biểu đồ tỷ lệ nợ xấu Hình 2.16 Biểu đồ tỷ suất lợi nhuận ROS Hình 2.17 Biểu đồ tỷ suất lợi nhuận ROA Hình 3.1 Ma trận SWOT tại Agribank KCN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ MỤC LỤC MỞ ĐẦU.
- 2 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- Cơ sở lý thuyết về chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc.
- Khái niệm về chiến lƣợc.
- Quản trị chiến lƣợc.
- Mô hình hoạch định chiến lƣợc cơ bản.
- Nội dung phân tích chiến lƣợc.
- Tổng quan ngân hàng thƣơng mại.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của NHTM.
- Các chỉ tiêu chính đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM.
- 33 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC.
- Tổng quan Agribank chi nhánh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Tổng quan Agribank chi nhánh KCN Tân Thành - BRVT.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc.
- 80 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH KCN TÂN THÀNH - BRVT.
- Phân tích và lựa chọn chiến lƣợc.
- Giải phát thực hiện chiến lƣợc.
- Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển và định hƣớng huyện Tân Thành sẽ trở thành thành phố công nghiệp của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vào năm 2015, là mục tiêu chiến lƣợc của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Bà Rịa - Vũng Tàu lần thứ IV.
- Chính vì vậy, các doanh nghiệp trong và ngoài các khu công nghiệp đƣợc hình thành tạo nên thị phần không nhỏ về các ngành dịch vụ phát triển, theo đó ngành dịch vụ tài chính ngân hàng cũng đóng vai rất quan trọng trong việc phát triển của nền kinh tế nói chung và nền kinh tế địa phƣơng nói riêng.
- Cũng chính vì sự phát triển nhanh của nền kinh tế huyện Tân Thành, các tổ chức tín dụng đã ồ ạt mở rộng mạng lƣới hoạt động và đặc biệt tập trung vào thị phần huyện Tân Thành, điều này làm cho thị trƣờng tài chính tại huyện Tân Thành càng thêm sôi động, thị phần đƣợc chia sẻ, cạnh tranh ngày càng gay gắt và việc kinh doanh ngày càng khó khăn hơn.
- Do một phần tác động chung của nền kinh tế, trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay tình hình động kinh doanh tại Agribank Chi nhánh KCN Tân Thành – BRVT gặp không ít khó khăn dẫn đến hiệu quả không cao, các chỉ số tài chính phát triển chƣa bền vững, các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng chƣa tốt và cũng nhƣ chƣa khai thác sâu thị trƣờng và đánh mất thị phần mà mình có lợi thế cạnh tranh.
- Chính vì những khó khăn trên, Agribank Chi nhánh KCN Tân Thành – BRVT cần phải tìm hiểu, nghiên cứu, xây dựng chiến lƣợc nhằm định hƣớng cho sự phát triển, tạo sự khác biệt, nâng cao nâng lực cạnh tranh, nâng cao vị thế Agribank 2 Chi nhánh KCN Tân Thành – BRVT mang đến hiệu quả trong hoạt động kinh doanh một cách bền vững trong giai đoạn 2013-2018.
- Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh tại Agribank Chi nhánh Khu công nghiệp Tân Thành – BRVT” nhằm phân tích đánh giá toàn diện tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng và định hƣớng phát triển trong thời gian tới.
- Mục tiêu của đề tài Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank Chi nhánh KCN Tân Thành, xác định điểm mạnh điểm yếu và phân tích các yếu tố bên ngoài xác định thuận lợi khó khăn nhằm đƣa ra các giải pháp giúp tình hình hoạt động kinh doanh tại đơn vị hiệu quả, ổn định, tăng trƣởng và phát triển bền vững.
- Tạo ra sự khác biệt trong chiến lƣợc định vị khách hàng mục tiêu là doanh nghiệp trong và ngoài các KCN tại huyện Tân Thành.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: “Chiến lƣợc kinh doanh tại Agribank Chi nhánh Khu công nghiệp Tân Thành – Bà Rịa Vũng Tàu”.
- Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank Chi nhánh KCN Tân Thành – Bà Rịa Vũng Tàu, so sánh với các đối thủ cạnh tranh là các NHTM trên địa bàn huyện Tân Thành – BRVT.
- Luận văn bao gồm 03 chƣơng chính sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về Chiến lƣợc, quản trị chiến lƣợc và Tổng quan về Ngân hàng Thƣơng mại.
- Chƣơng 2: Phân tích các yếu tố môi trƣờng chiến lƣợc.
- Chƣơng 3: Định hƣớng và các giải pháp chiến lƣợc kinh doanh.
- 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.
- Cơ sở lý thuyết về chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc 1.1.1.
- Khái niệm về chiến lƣợc 1.1.1.1.
- Đặc tính của các quyết định chiến lƣợc Khái niệm chiến lƣợc có từ thời xa xƣa đƣợc bắt nguồn từ thuật ngữ “Strategos”, nghĩa là vai trò của vị tƣớng trong quân đội.
- Trong lịch sử loài ngƣời, rất nhiều các nhà lý luận quân sự đã đề cập và viết về chiến lƣợc trên nhiều góc độ khác nhau nhƣng luận điểm cơ bản của chiến lƣợc vẫn là “một bên đối phƣơng có thể đè bẹp đối thủ - thậm chí là đối thủ mạnh hơn, đông hơn – nếu họ có thể dẫn dắt thế trận và đƣa đối thủ vào trận địa thuận lợi cho việc triển khai các khả năng của mình”.
- Trong bối cảnh cạnh tranh, thuật ngữ “trận địa” của chiến lƣợc quân sự có thể hiểu nhƣ là môi trƣờng trong đó diễn ra hoạt động cạnh tranh.
- Cạnh tranh trong kinh doanh không phải lúc nào cũng gây ra kết cục kẻ 4 thắng ngƣời thua.
- Do các khả năng này mà chiến lƣợc cạnh tranh không chỉ bao gồm một mà có thể phải là một vài quyết định khác nhau.
- Khái niệm chiến lƣợc Có nhiều định nghĩa về chiến lƣợc là gì, mỗi định nghĩa có ít nhiều điểm khác nhau tùy thuộc vào quan điểm của mỗi tác giả.
- Chandler, là một trong những ngƣời đầu tiên khởi xƣớng lý thuyết quản trị chiến lƣợc, đã đƣa ra định nghĩa về chiến lƣợc vào năm 1962 nhƣ là “việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và áp dụng một chuỗi các hành động cũng nhƣ sự phân bố các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu này”.
- Đến năm 1980, khi quản trị học đã trở nên chín muồi, Quinn đã đƣa ra định nghĩa có tính khái quát hơn: “Chiến lƣợc là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và chuỗi hành động vào một tổng thể đƣợc cố kết một cách chặt chẽ”.
- Sau đó, Johnson và Scholes định nghĩa lại chiến lƣợc trong điều kiện môi trƣờng có rất nhiều thay đổi nhanh chóng: “Chiến lƣớc là định hƣớng và phạm vi của một tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trƣờng thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và thỏa nãm mong đợi của các bên hữu quan”.
- Trong định nghĩa chiến lƣợc với 5 chữ P của mình Mintzberg khái quát các khía cạnh của quản trị chiến lƣợc nhƣ sau.
- Phân biệt khái niệm chiến lƣợc với một số khái niệm khác 1.1.1.3.1.
- Quyết định chiến lƣợc và quyết định tác nghiệp Quản lý chiến lƣợc và quản lý tác nghiệp là hai lĩnh vực quản lý có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau trong quá trình thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp.
- Bảng 1.1 Các tính chất của quyết định chiến lược và quyết định tác nghiệp Tính chất Quyết định chiến lƣợc Quyết định tác nghiệp Ảnh hƣởng Toàn bộ Cục bộ Thời gian Dài hạn Ngắn hạn Khả năng chuyển hồi Thấp Cao Môi trƣờng Biến đổi Xác định Mục tiêu Nhiều, mờ, tổng quát Ít, rõ ràng Thông tin Tổng hợp, không đầy đủ Đầy đủ, chính xác Tính chặt chẽ Yếu Cao Mô hình Định tính Thuật toán Bản chất Sáng tạo Khai thác Số lƣợng Ít Nhiều Kết quả Lâu dài Có thể điều chỉnh Thất bại Nặng nề, có thể bị chết Có thể khắc phục Rủi ro Lớn Hạn chế Khả năng của ngƣời ra quyết định Khái quát vấn đề Phân tích tỷ mỷ toàn diện Tính chất lặp lại Một lần, không lặp lại Lặp lại 1.1.1.3.2.
- Chiến lƣợc (Strategy) và chính sách (Policy) Chiến lƣợc là đƣờng hƣớng phát triển cho doanh nghiệp, nếu coi chiến lƣợc là mục đích thì chính sách là những phƣơng tiện để đạt đƣợc mục đích đó.
- Nhƣ vậy, về phạm vi trong cùng một cấp thì chiến lƣợc rộng hơn chính sách vì chiến lƣợc xác định một hƣớng đi và mục tiêu mang tính dài hạn.
- Tuy nhiên đây là sự khác biệt có tính chất tƣơng đối, bởi vì các doanh nghiệp khi hoạch định chiến lƣợc phải dựa vào các chính sách của Nhà nƣớc.
- Chiến lƣợc và kế hoạch, chƣơng trình, dự án Phần lớn các nhà kinh tế cho rằng chiến lƣợc, kế hoạch, chƣơng trình, dự án cùng phụ thuộc vào phạm trù kế hoạch hoá doanh nghiệp tuy nhiên giữa chúng khác nhau về mức độ, thể hiện trong hình sau: Hình 1.1: Sơ đồ phân cấp chiến lược Nguồn: Quản trị chiến lược, NXB Thống kê Nhƣ vậy giữa chúng có sự khác nhau.
- Về mục tiêu, thể hiện ở chỗ: chiến lƣợc nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp đối với các đối thủ cạnh tranh, kế hoạch nhằm vào việc thực hiện quá trình quản lý tác nghiệp để thực hiện các mục tiêu của chiến lƣợc theo từng cấp độ, thời gian thích hợp.
- Khác nhau về cách thể hiện: chiến lƣợc thể hiện bằng các định Chuẩn đoán chiến lƣợc Chiến lƣợc kinh doanh Kế hoạch theo thời gian Kế hoạch theo mục tiêu Kế hoạch ngắn hạn Kế hoạch dài hạn Dự án Chƣơng trình 7 hƣớng, các chính sách, các kế hoạch.
- Kế hoạch chỉ là một phần của chiến lƣợc.
- Quản trị chiến lƣợc 1.1.2.1.
- Khái niệm quản trị chiến lƣợc Quản trị chiến lƣợc là một bộ các quyết định quản trị và các hành động xác định hiệu xuất dài hạn của một công ty.
- Quản trị chiến lƣợc bao gồm các hành động liên tục: soát xét môi trƣờng (cả bên trong lẫn bên ngoài).
- xây dựng chiến lƣợc.
- thực thi chiến lƣợc và đánh giá kiểm soát chiến lƣợc.
- Do đó, nghiên cứu chiến lƣợc nhấn mạnh vào việc theo dõi, đánh giá các cơ hội và đe dọa bên ngoài trong bối cảnh của các sức mạnh và điểm yếu bên trong.
- Nhiệm vụ của quản trị chiến lƣợc Quản trị chiến lƣợc bao gồm 05 nhiệm vụ có quan hệ mật thiết với nhau nhƣ sau.
- Tạo lập một viễn cảnh chiến lƣợc mô tả hình ảnh tƣơng lai của công ty, nêu rõ công ty muốn định hƣớng đến đâu, trở thành một công ty nhƣ thế nào? Chính điều này cung cấp định hƣớng dài hạn, chỉ rõ hình ảnh mà công ty muốn trở thành, truyền cho công ty cảm giác về hành động có mục đích.
- Thiết lập các mục tiêu là chuyển hóa viễn cảnh chiến lƣợc thành kết quả thực hiện cụ thể mà công ty phải đạt đƣợc.
- Xây dựng chiến lƣợc để đạt đƣợc các mục tiêu mong muốn.
- Thực thi và điều hành các chiến lƣợc đã đƣợc lựa chọn một cách có hiệu lực và hiệu quả.
- Đánh giá việc thực hiện và tiến hành các điều chỉnh về viễn cảnh, định hƣớng dài hạn, các mục tiêu, chiến lƣợc hay sự thực hiện trên cơ sở kinh nghiệm, các điều kiện thay đổi, các ý tƣởng và các cơ hội mới.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt