« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần dược phẩm Trường Thọ


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐOÀN MẠNH LONG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRƯỜNG THỌ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGUYỄN VĂN LONG HÀ NỘI - 2013 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội HV: Đoàn Mạnh Long Ngành Quản trị kinh doanh LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam kết những ý tưởng, nội dung và đề xuất trong luận văn này là kết quả của quá trình học tập, tiếp thu các kiến thức từ thầy hướng dẫn và các Thầy, Cô trong Viện Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội HV: Đoàn Mạnh Long Ngành Quản trị kinh doanh LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Viện Kinh tế và quản lý, Viện Đào tạo Sau đại học Bách khoa Hà Nội, Ban Giám đốc, các phòng, ban chức năng của Công ty Cổ phần Dược phẩm Trường Thọ.
- Hà Nội, Tháng 12 năm 2013 Học viên Đoàn Mạnh Long Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội HV: Đoàn Mạnh Long Ngành Quản trị kinh doanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU.
- 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- Chiến lược và phương pháp xây dựng chiến lược.
- Một số khái niệm về chiến lược kinh doanh.
- Quản trị chiến lược.
- Sự cần thiết của quản trị chiến lược.
- Hoạch định chiến lược.
- Lợi ích của hoạch định chiến lược.
- Phân loại chiến lược.
- Phân loại theo phạm vi chiến lược.
- Các phương hướng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Quy trình hoạch định chiến lược.
- Những yêu cầu khi hoạch định chiến lược.
- 16 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội HV: Đoàn Mạnh Long Ngành Quản trị kinh doanh 1.5.1.3.
- Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh trong nước.
- Phương pháo phân tích và lựa chọn chiến lược.
- Ma trận chiến lược chính.
- 34 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRƯỜNG THỌ.
- 36 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội HV: Đoàn Mạnh Long Ngành Quản trị kinh doanh 2.1.4.
- Khái quát tình hình kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm Trường Thọ.
- Phân tích môi trườngg kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm Trường Thọ.
- Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây.
- Phân tích công tác lập kế hoạch kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm Trường Thọ.
- 63 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRƯỜNG THỌ.
- Mục tiêu của Công ty Cổ phần Dược phẩm Trường Thọ.
- 66 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội HV: Đoàn Mạnh Long Ngành Quản trị kinh doanh 3.3.
- Lựa chọn các chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần dược phẩm Trường Thọ trong giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2025.
- Phân tích mô hình ma trận SWOT để đề xuất chiến lược.
- Phân tích các chiến lược đề xuất.
- Nhóm chiến lược S-O.
- Nhóm chiến lược S-T.
- Nhóm chiến lược W-O.
- Nhóm chiến lược W-T.
- Lựa chọn chiến lược: Ma trận QSPM.
- Một số giải pháp để thực hiện chiến lược.
- 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội HV: Đoàn Mạnh Long Ngành Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ma trận các yếu tố môi trường bên ngoài.
- 30 Bảng 1.6 : Ma trận chiến lược chính.
- 52 Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh từ năm 2009-2011.
- 62 Bảng 3.1 : Ma trận QSPM của dược phẩm Trường Thọ - Nhóm chiến lược S-O.
- 72 Bảng 3.2: Ma trận QSPM của dược phẩm Trường Thọ - Nhóm chiến lược ST.
- 74 Bảng 3.3: Ma trận QSPM của dược phẩm Trường Thọ - Nhóm chiến lược WO.
- 76 Bảng 3.4: Ma trận QSPM của dược phẩm Trường Thọ - Nhóm chiến lược WT.
- 84 Bảng 3.7: Một số chỉ tiêu thể hiện mục tiêu của chiến lược của Công ty dược phẩm Trường Thọ.
- 94 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội HV: Đoàn Mạnh Long Ngành Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các yếu tố môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
- 6 Hình 1.2: Mối quan hệ giữa chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận.
- 14 Hình 1.4: Quy trình hoạch định chiến lược theo quan điểm của Fred R.David.
- 14 Hình 1.5 : Mô hình quản trị chiến lược của Fred R.David.
- 23 Hình 1.7: Khung phân tích hình thành chiến lược của Fred R.David.
- 37 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội HV: Đoàn Mạnh Long Ngành Quản trị kinh doanh 1LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Lí do chọn đề tài: Trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế không ít các doanh nghiệp tỏ ra lúng túng, làm ăn thua lỗ thậm chí đi tới phá sản nhưng cũng có nhiều doanh nghiệp sau những bỡ ngỡ ban đầu đã thích ứng được với cơ chế thị trường, kinh doanh ngày càng phát triển và lớn mạnh.
- Thực tế kinh doanh trong cơ chế thị trường đã chứng tỏ thị trường hay nói rộng hơn là môi trường kinh doanh luôn vận động, biến đổi.
- Để thực hiện các mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đã đề ra, nhất thiết các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành công nghiệp Việt Nam nói chung, cần phải xây dựng các chiến lược kinh doanh đủ mạnh, bền vững và có hiệu quả.
- Chiến lược kinh doanh không nhằm giải quyết các vấn đề cụ thể, chi tiết như một kế hoạch mà nó được xây dựng trên cơ sở phân tích các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có một cái nhìn tổng thể về bản thân mình cũng như về môi trường kinh doanh bên ngoài để hình thành nên các mục tiêu chiến lược và các chính sách, các giải pháp lớn thực hiện thành công các mục tiêu đó.
- Mặt khác, hầu hết các doanh nghiệp ở nước ta còn xa lạ với mô hình quản lý chiến lược nên chưa xây dựng được chiến lược hoàn chỉnh, hữu hiệu nhằm phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
- Trong những năm gần đây, dưới sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm dược phẩm của các công ty trong nước cũng như sản phẩm của nước ngoài đòi hỏi Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội HV: Đoàn Mạnh Long Ngành Quản trị kinh doanh 2công ty cần phải xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh toàn diện để vươn lên trong cạnh tranh, đưa công ty ngày càng phát triển lớn mạnh.
- Trước thực tiễn đó nên tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần dược phẩm Trường Thọ" 2.
- Đánh giá một cách tổng quát các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần dược phẩm Trường Thọ thông qua các số liệu thống kê, các công cụ thống kê.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng đó thiết lập và đưa ra hệ thống giải pháp chiến lược một cách khoa học phù hợp với tình hình thực tế và các kế hoạch phát triển của công ty nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các chiến lược kinh doanh để đề xuất lựa chọn chiến lược phù hợp cho công ty trong giai đoạn .
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về chiến lược kinh doanh và ứng dụng cho Công ty cổ phần dược phẩm Trường Thọ.
- Phân tích nghiên cứu môi trường kinh doanh các định hướng phát triển kinh tế xã hội để xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phẩn dược phẩm Trường Thọ.
- Các số liệu tính toán được lấy theo các báo cáo của Công ty cổ phần dược phẩm Trường Thọ và tham khảo số liệu của chiến lược phát triển ngành dược phẩm đến năm 2018.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: 6.1 Ý nghĩa khoa học: Xây dựng chiến lược mang tính khoa học và lí luận để xây dựng chiến lược Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội HV: Đoàn Mạnh Long Ngành Quản trị kinh doanh 3kinh doanh của Công ty cổ phần dược phẩm Trường Thọ.
- 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm của Công ty cổ phần dược phẩm Trường Thọ bằng việc áp dụng một số mô hình phân tích chiến lược.
- Xây dựng một số mô hình phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp, vững chắc ở công ty cổ phần dược phẩm Trường Thọ.
- Kết cấu của luận văn: Luận văn gồm 3 chương Chương I: Cơ sở lí thuyết về xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh Chương II: Phân tích thực trạng chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần dược phẩm Trường Thọ Chương III: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần dược phẩm Trường Thọ Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội HV: Đoàn Mạnh Long Ngành Quản trị kinh doanh 4CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.
- Chiến lược và phương pháp xây dựng chiến lược 1.1.1.
- Một số khái niệm về chiến lược kinh doanh Tùy theo cách tiếp cận mà có nhiều quan điểm khác nhau về chiến lược kinh doanh.
- Theo cách tiếp cận cạnh tranh - Quan điểm của Micheal Porter: "Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ.
- Quan điểm của K.Ohmae: "Chiến lược là mang lại điều kiện thuận lợi nhất cho một phía, đánh giá đúng thời điểm tấn công hay rút lui, xác định ranh giới của sự thỏa hiệp" K.Ohmae còn nhấn mạnh: "Không có đối thủ cạnh tranh thì không có chiến lược.
- Mục đích duy nhất của chiến lược là đảm bảo giành thắng lợi bền vững đối với đối thủ cạnh tranh.
- Theo cách tiếp cận chiến lược kinh doanh là một phạm trù khoa học quản lý.
- Quan điểm của Alfred Chandler: "Chiến lược kinh doanh là việc xác định các mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp lựa chọn các chính sách, chương trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt được các mục tiêu cơ bản đó.
- Quan điểm của Willlian J.Glueck: "Chiến lược kinh doanh là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện.
- Quan điểm của B.Quinn cho rằng: "Chiến lược kinh doanh là một dạng thức hay một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các chương trình hành động thành một tổng thể kết dính lại với nhau" Tóm lại: "Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là tổng hợp Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội HV: Đoàn Mạnh Long Ngành Quản trị kinh doanh 5thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp các hoạt động của các đơn vị kinh doanh trong chiến lược tổng thể của doanh nghiệp" Vậy chiến lược kinh doanh là chiến lược nhằm đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh phản ánh các hoạt động của đơn vị kinh doanh bao gồm các quá trình đặt ra các mục tiêu và các biện pháp, các phương tiện sử dụng để đạt được mục tiêu đó.
- Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hướng đi của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ rõ: Hiện nay doanh nghiệp đang ở đâu? doanh nghiệp muốn đến đâu? doanh nghiệp sẽ đi đến đó bằng cách nào/làm thế nào để kiểm soát sự phát triển của doanh nghiệp? 1.1.2.
- Quản trị chiến lược 1.1.2.1.
- Khái niệm Có nhiều khái niệm về quản trị chiến lược: Theo Garry D.Smith: "Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu mà tổ chức đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai".
- Thep Fred R.David: "Quản trị chiến lược có thể được định nghĩa như một nghệ thuật, một khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức năng cho phép một tổ chức quản trị chiến lược tập trung vào việc hợp nhất việc quản trị, tiếp thị, tài chính, kế toán, sản xuất, nghiên cứu và phát triển và các hệ thống thông tin các lĩnh vực kinh doanh để đạt dược thành công của tổ chức".
- Sự cần thiết của quản trị chiến lược Quá trình quản trị chiến lược giúp cho các tổ chức thấy rõ mục đích và hướng đi của mình, giúp cho lãnh đạo xem xét và xác định được tổ chức đi theo hướng nào và khi nào đạt được mục tiêu đề ra.
- Quá trình quản trị chiến lược là một quá trình quản trị thường xuyên, liên tục và đòi hỏi sự tham gia của tất cả các thành viên trong tổ chức.
- Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội HV: Đoàn Mạnh Long Ngành Quản trị kinh doanh 6 Điều kiện mà các tổ chức gặp phải luôn biến đổi nhanh, nhưng biến đổi nhanh thường tạo ra những thuận lợi và nguy cơ bất ngờ.
- Quá trình quản trị chiến lược buộc các nhà quản trị phải phân tích, dự báo các điều kiện môi trường trong tương lai.
- Hoạch định chiến lược 1.1.3.1.
- Khái niệm: Hoạch định chiến lược là quá trình thiết lập sứ mạng, thực hiện điều tra nghiên cứu để xác định các mặt mạnh yếu bên trong, nguy cơ và cơ hội bên ngoài của tổ chức, đề ra các mục tiêu dài hạn, xây dựng và lựa chọn các chiến lược thay thế.
- Các nhà chiến lược phải phân tích và đánh giá các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức hiện tại và tương lai để xây dựng chiến lược.
- Các yếu tố này có thể tóm tắt theo hình 1.1: Hình 1.1: Các yếu tố môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Từ hình trên ta thấy các yếu tố căn bản ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức.
- Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội HV: Đoàn Mạnh Long Ngành Quản trị kinh doanh 7 - Phân tích các yếu tố vĩ mô gồm các yếu tố: chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa xã hội, quốc tế, công nghệ, tự nhiên.
- Lợi ích của hoạch định chiến lược Một tổ chức muốn tồn tại và phát triển phải có chiến lược của mình nếu không sẽ nhận thấy hậu quả nghiêm trọng trong hoạt động nếu thiếu chiến lược hay áp dụng một chiến lược sai lầm.
- Vì vậy, giai đoạn hoạch định chiến lược có ý nghĩa rất quan trọng, giúp các chiến lược gia hiểu tường tận các yếu tố con người, các bộ phận bên trong tổ chức cũng như phân tích và đánh giá các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến tổ chức.
- Hoạch định chiến lược đem lại lợi ích lâu dài cho tổ chức.
- Ngoài ra, để thực hiện chiến lược thành công cần phải có các chính sách hỗ trợ.
- Phân loại chiến lược 1.2.1.
- Phân loại theo phạm vi chiến lược Mỗi chiến lược đều hoạch định tương lai phát triển của tổ chức, có thể chia chiến lược thành hai cấp.
- Chiến lược tổng quát: Là chiến lược vạch ra mục tiêu trong khoảng thời gian dài và thường được tập trung vào các mục tiêu như: tăng hiệu quả hoạt động (hiệu quả cao nhất, chi phí thấp nhất), tạo thế lực trên thị trường, thị phần mà tổ chức kiểm soát, tỷ trọng hàng hóa dịch vụ so với thị trường, khả năng tài chính, liên doanh, liên kết, uy tín đối với khách hàng, đảm bảo an toàn trong hoạt động (ngăn ngừa, né tránh, hạn chế rủi ro.
- Chiến lược bộ phận: Bao gồm rất nhiều loại chiến lược như là: chiến lược mở rộng ngành, chiến lược nâng cao chất lượng, chiến lược phát triển, nâng cao nguồn nhân lực, tăng cường cơ sở vật chất

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt