« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát


Tóm tắt Xem thử

- Lê Khánh Dương XÂY DỰNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG TOÀN PHÁT Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo trong Viện Kinh tế và Quản lý trường Đại học Bách khoa Hà nội đã giảng dạy và chỉ bảo tôi trong quá trình học tập và làm việc.
- Xin cám ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong việc nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
- Tác giả luận văn LÊ KHÁNH DƯƠNG MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả kinh doanh 4 1.1.
- Khái niệm, bản chất, vai trò của hiệu quả kinh doanh 4 1.2.
- Phân loại hiệu quả kinh doanh 7 1.3.
- Lý do cần phân tích hiệu quả kinh doanh 8 1.4.
- Trình tự phân tích hiệu quả kinh doanh 10 1.5.
- Các phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh 10 1.6.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 13 1.7.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 23 1.8.
- Các phương pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh 26 Chương 2:Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát 30 2.1.
- Tổng quan về Công ty 30 2.2.
- Các dữ liệu phục vụ cho việc phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát 32 2.3.
- Phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát 37 2.3.1.
- Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí 40 2.3.2.
- Phân tích hiệu quả sử dụng lao động 49 2.3.3.
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 56 2.3.4.
- Nhận xét, đánh giá, kết luận 78 Chương 3: Xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát 81 3.1.
- Những thuận lợi, khó khăn thách thức và phương hướng hoạt động của công ty trong những năm tới 81 3.2.
- Xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty 82 3.2.1.
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả của doanh nghiệp 17 Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán Công ty CP CNXD Toàn Phát 33 Bảng 2.2 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 36 Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doan 37 Bảng 2.4 Bảng cân đối kế toán và các số liệu bình quân 38 Bảng 2.5 Sức sản xuất và sức sinh lời của chi phí 41 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận biên ROS 42 Bảng 2.7 Bảng chi tiết doanh thu năm Bảng 2.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí và lợi nhuận 46 Bảng 2.9 Thành phần giá vốn năm Bảng 2.10 Sức sản xuất của lao động năm Bảng 2.11 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức sản xuất của lao động 51 Bảng 2.12 Lao động và mối quan hệ với doanh thu thuần 51 Bảng 2.13 Sức sinh lời của lao động 52 Bảng 2.14 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức sinh lời của lao động 53 Bảng 2.15 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức sinh lời của lao động trực tiếp 54 Bảng 2.16 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức sinh lời của lao động gián tiếp 55 Bảng 2.17 Sức sản xuất của vốn 57 Bảng 2.18 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức sản xuất tổng tài sản 58 Bảng 2.19 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức sản xuất tài sản lưu động 59 Bảng 2.20 Cơ cấu tài sản lưu động bình quân 60 Bảng 2.21 Các tỷ số về khả năng hoạt động của tài sản lưu động 61 Bảng 2.22 Các nhân tố ảnh hưởng đến vòng quay hàng tồn kho 62 Bảng 2.23 Cơ cấu các khoản phải thu 63 Bảng 2.24 Bảng tính sức sinh lời của vốn 65 Bảng 2.25 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn 67 Bảng 2.26 Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 69 Bảng 2.27 Các chỉ số thanh toán 71 Bảng 2.28 Khả năng quản lý nợ 73 Bảng 2.29 Các chỉ tiêu hiệu quả 74 Bảng 2.30 Bảng tổng hợp chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của Công ty 78 Bảng 3.1 Sản lượng dở dang chưa nghiệm thu 83 Bảng 3.2 Bảng chi tiết tồn kho 84 Bảng 3.3 Sản lượng dở dang và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 86 Bảng 3.4 Kết quả thực hiện biện pháp 1 87 Bảng 3.5 Đánh giá hiệu quả biện pháp 1 88 Bảng 3.6 Cơ cấu các khoản phải thu 89 Bảng 3.7 Tỷ lệ chiết khấu 95 Bảng 3.8 Tiền thu được khi thực hiện giải pháp 2 97 Bảng 3.9 Tổng hợp hiệu quả giải pháp 2 99 Bảng 3.10 Số liệu thống kê và thay thế các khoản vay 100 Bảng 3.11 Hiệu quả giải pháp 3 101 Bảng 3.12 Tổng hợp số liệu thay đổi 102 Bảng 3.13 Bảng cân đối kế toán sau giải pháp 102 Bảng 3.14 Bảng kết quả kinh doanh sau giải pháp 103 Bảng 3.15 So sánh hiệu quả trước và sau giải pháp 104 B.
- DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1 Sơ đồ Dupont 22 Sơ đồ 2 Mô hình tổ chức công ty 31 Sơ đồ 3 Áp dụng sơ đồ Dupont vào Công ty 77 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1.
- SXKD : Sản xuất kinh doanh 5.
- SSX : Sức sản xuất 13.
- Vũ Minh Trai, (2011), Quản trị xây dựng, NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
- Lê Thị Phương Hiệp, (2006), Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, NXB Thống kê.
- Nguyễn Thị Hoài Dung, (2011), Kỹ năng quản trị, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân.
- Tính cấp thiết của đề tài: Nền kinh tế nước ta trong một vài năm nay có những dấu hiệu chững lại sau một thời gian tăng trưởng rất tốt.
- Hiện nay đang có sự điều chỉnh vĩ mô từ Đảng và Nhà nước trong cuộc cách mạng kinh tế.
- Trong một vài năm gần đây, kinh tế đang dần dịch chuyển từ cơ chế quản lý nhà nước sang cơ chế thị trường.
- Điều này nói lên rằng con đường đi phía trước của doanh nghiệp một mặt có nhiều chông gai, nhiều thử thách hơn nhưng một mặt cũng mở ra nhiều cơ hội mới, thách thức mới cho doanh nghiệp.
- Trong nền kinh tế như vậy thì việc doanh nghiệp chú trọng đổi mới, quan tâm bám sát mọi hành động để tồn tại hay nắm bắt cơ hội phát triển lâu dài là điều rất cần thiết cho định hướng hoạt động của doanh nghiệp.Việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh cho phép doanh nghiệp nhìn nhận đúng về khả năng, sức mạnh, lợi thế của mình và những mặt yếu kém hạn chế trong doanh nghiệp và từ đó doanh nghiệp sẽ lựa chọn những hành động sao cho luôn hạn chế điểm yếu, phát huy điểm mạnh để dần đạt tới mục tiêu mà mình đề ra.
- Mục tiêu tối đa hoá lợi ích, gia tăng giá trị doanh nghiệp luôn là mục tiêu cơ bản đối với mỗi doanh nghiệp và Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát cũng không phải là ngoại lệ.
- Từ những lý do trên, qua một thời gian dài làm việc tại Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát nên tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của mình.
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về hoạt động sản xuất kinh doanh.
- LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HVTH: LÊ KHÁNH DƯƠNG - 2 - Khoá 2010-QTKD 2 - Vận dụng lý thuyết vào thực tế để phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát trong một vài thời kỳ hoạt động nói riêng và các công ty trong lĩnh vực xây dựng nói chung.
- Từ việc phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát từ đó nghiên cứu xây dựng và áp dụng giải pháp có tính chất nguyên tắc và thực tiễn áp dụng cao nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
- Luận văn này lấy các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát làm đối tượng nghiên cứu - Tuy nhiên có những giới hạn nhất định trong phạm vi nghiên cứu của đề tài nên đề tài chỉ xét ở khía cạnh phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh cũng như đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát nói riêng và cho các công ty, doanh nghiệp xây dựng trong nước nói chung.
- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn được xây dựng theo phương pháp tổng hợp.
- Áp dụng phương pháp phân tích so sánh, phương pháp thay thế liên hoàn nhằm mục đích có cái nhìn tổng quát về hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát đồng thời rút ra những nhược điểm từ đó xây dựng những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty.
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh tại doanh nghiệp kinh doanh lấy mục tiêu lợi nhuận làm cơ bản.
- LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HVTH: LÊ KHÁNH DƯƠNG - 3 - Khoá 2010-QTKD 2 - Xây dựng những chỉ tiêu từ đó phân tích thực trạng về hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát nói riêng và các công ty xây dựng trong nước nói chung.
- Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, sơ đồ, danh mục chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, các kiến nghị và khuyến cáo, các tóm tắt thì bố cục của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả kinh doanh.
- Chương 2: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát.
- Chương 3: Xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát.
- LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HVTH: LÊ KHÁNH DƯƠNG - 4 - Khoá 2010-QTKD 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH 1.1.
- Khái niệm, bản chất và vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh: 1.1.1.
- Khái niệm: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực, tài lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất (nguồn:[7,trang9.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh và được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là thước đo của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở từng thời kỳ.
- Căn cứ vào chi phí bỏ ra để thu được kết quả thì chỉ tiêu hiệu quả được xác định như sau: Giá trị kết quả đầu ra Hiệu quả kinh doanh = Giá trị yếu tố đầu vào Với kết quả đầu ra đo được bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng, tổng doanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp … còn yếu tố đầu vào bao gồm lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay….
- Công thức trên phản ánh sức sản xuất hay sức sinh lợi của các chỉ tiêu phản ánh đầu vào được tính cho tổng số và cho riêng phần gia tăng.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể tính bằng cách so sánh nghịch đảo: Giá trị kết quả đầu vào Hiệu quả kinh doanh = Giá trị yếu tố đầu ra LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HVTH: LÊ KHÁNH DƯƠNG - 5 - Khoá 2010-QTKD 2 Công thức trên phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào nghĩa là để có một đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí (hoặc vốn) ở đầu vào.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là vấn đề cốt lõi và có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh (Lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động) nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt được hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Nói tóm lại, hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề cốt lõi trong quản lý kinh tế doanh nghiệp, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sự quan tâm số một, tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp là sự quan tâm số hai.
- Vì vậy doanh nghiệp luôn quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở đơn vị mình.
- Hiệu quả kinh doanh càng lớn doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng và phát triển sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên cũng như thực hiện tốt những nghĩa vụ với nhà nước.
- Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh: Nhìn một cách toàn diện trên cả hai mặt định tính và định lượng của hiệu quả kinh tế ta thấy cả hai mặt đều có mối quan hệ với nhau: Về mặt định tính: Mức độ hiệu quả kinh tế cao phản ánh sự cố gắng nỗ lực của mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống kinh tế.
- Phản ánh trình độ năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, sự gắn bó của việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế, mục tiêu chính trị, mục tiêu xã hội của doanh nghiệp.
- Về mặt định lượng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ kinh tế xã hội biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra.
- Xét về tổng lượng, người ta chỉ đạt được hiệu quả kinh tế khi nào kết quả thu được lớn hơn chi phí bỏ ra, chênh lệch này càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại.
- LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HVTH: LÊ KHÁNH DƯƠNG - 6 - Khoá 2010-QTKD 2 Bản chất của hiệu quả kinh tế cho thấy không có sự đồng nhất giữa hiệu quả kinh tế và kết quả kinh tế.
- Về hình thức, hiệu quả kinh tế luôn luôn được so sánh thể hiện mối tương quan giữa cái phải bỏ ra và cái được thu về còn kết quả là yếu tố cần thiết để tính toán và phân tích hiệu quả.
- Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp.
- Nó nói lên kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó ta có thể thấy vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp và các đơn vị liện quan.
- Đối với bản thân doanh nghiệp: Hiệu quả kinh doanh là thước đo chất lượng, trình độ quản lý, trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có trong doanh nghiệp đồng thời là vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
- Trong điều kiện kinh tế thị trường khó khăn như hiện nay, doanh nghiệp chỉ tồn tại khi sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh sẽ là điều kiện để đảm bảo tái sản xuất, nâng cao sản lượng và chất lượng hàng hoá, giúp doanh nghiệp củng cố được vị trí và cải thiện được điều kiện làm việc của người lao động.
- Nếu doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, những nguồn thu không đủ bù đắp được chi phí bỏ ra thì tất yếu là doanh nghiệp đó sẽ dần dần bị đào thải.
- Trên thực tế, nước ta có rất nhiều doanh nghiệp bị phá sản hoặc giải thể vì làm ăn không hiệu quả trong đó có rất nhiều doanh nghiệp nhà nước.
- Đối với các tổ chức ngoài đơn vị: Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp giúp các tổ chức ngoài doanh nghiệp như các nhà đầu tư, ngân hàng, các tổ chức hoạt động xã hội có được cái nhìn tổng quát về doanh nghiệp từ đó đưa ra được các quyết định có lợi cho doanh nghiệp và cho bản thân những người quan tâm.
- LUẬN VĂN CAO HỌC QTKD ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HVTH: LÊ KHÁNH DƯƠNG - 7 - Khoá 2010-QTKD 2  Đối với nền kinh tế xã hội: Khi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đạt được lợi nhuận cao sẽ đóng góp cho nền kinh tế, xã hội những khía cạnh sau.
- Nâng cao chất lượng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm góp phần ổn định nền kinh tế.
- Phân loại hiệu quả kinh doanh: Phân loại hiệu quả nhằm mục đích có thể tiếp cận và xử lý chính xác, hiệu quả.
- Phân loại chỉ tiêu hiệu quả kinh tế theo các căn cứ sau.
- Căn cứ vào nội dung, tính chất của kết quả nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của mục tiêu, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được chia thành.
- Hiệu quả kinh tế.
- Các hiệu quả khác như: Xã hội, an ninh quốc phòng và các yêu cầu chính trị.
- Căn cứ theo yêu cầu tổ chức xã hội và tổ chức quản lý kinh tế theo cấp quản lý trong nền kinh tế, hiệu quả doanh nghiệp được chia thành.
- Hiệu quả kinh tế quốc dân.
- Hiệu quả kinh tế vùng, miền, địa phương.
- Hiệu quả kinh tế sản xuất của xã hội.
- Hiệu quả kinh tế của các khu vực phi sản xuất như giáo dục, y tế.
- Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
- Căn cứ theo các nguyên nhân, các yếu tố sản xuất và các phương hướng tác động đến hiệu quả, hiệu quả của doanh nghiệp được chia theo các yếu tố đầu vào:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt