« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hoạt động đào tạo và phát triển đối với Ủy ban Nhân dân Thành phố Hạ Long


Tóm tắt Xem thử

- Nhân lực hành chính của chính quyền địa phương.
- Chính quyền địa phương.
- Vị trí, vai trò của chính quyền địa phương.
- Khái niệm về nhân lực hành chính của chính quyền địa phương.
- Tổng quan về đào tạo và phát triển nhân lực hành chính của chính quyền địa phương.
- Khái niệm đào tạo và phát triển nhân lực hành chính của chính quyền địa phương.
- Sự cần thiết phải đào tạo và phát triển nhân lực hành chính của chính quyền địa phương.
- Nội dung hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực hành chính của chính quyền địa phương.
- Phân tích môi trường và xác định nhu cầu đào tạo.
- Các cấp độ phân tích nhu cầu đào tạo.
- Phương pháp, kĩ thuật phân tích nhu cầu đào tạo.
- Các tiêu chí để xác định nhu cầu đào tạo.
- Xây dựng chính sách đào tạo và phát triển nhân lực của chính quyền địa phương.
- Xác định mục đích, mục tiêu đào tạo.
- Chủ thể và đối tượng của công tác đào tạo phát triển.
- Thời gian đào tạo.
- Xây dựng chương trình đào tạo và phát triển nhân lực hành chính của chính quyền địa phương.
- Xác định chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo.
- Dự tính chi phí đào tạo.
- Lựa chọn và đào tạo giáo viên.
- Triển khai thực hiện các chương trình đào tạo và phát triển nhân lực.
- Đánh giá sự thực hiện các chương trình đào tạo và phát triển nhân lực .
- Phương thức chính của công tác đánh giá hiệu quả đào tạo.
- Kỹ thuật đánh giá hiệu quả đào tạo.
- Bộ máy quản lý hành chính thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh.
- Nhân lực hành chính thành phố Hạ Long.
- Biên chế nhân lực hành chính thành phố.
- Thực trạng đào tạo và phát triển nhân lực hành chính của thành phố Hạ Long giai đoạn.
- Xác định nhu cầu đào tạo.
- Phương pháp, kỹ thuật phân tich nhu cầu đào tạo.
- Lập kế hoạch đào tạo phát triển nhân lực.
- Xác định mục đích và mục tiêu đào tạo phát triển nhân lực.
- Đối tượng của công tác đào tạo phát triển.
- Nội dung đào tạo.
- Tổ chức thực thi công tác đào tạo nhân lực.
- Lựa chọn phương pháp đào tạo.
- 48 2.2.3.3 Ngân sách đào tạo và phát triển.
- Kiểm soátt sự thực hiện các chương trình đào tạo và phát triển nhân lực.
- Đánh giá hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực hành chính TP.
- Điểm mạnh và điểm yếu của hoạt động đào tạo và phát triển Nhân lực.
- Phương hướng hoàn thiện đào tạo và phát triển nhân lực hành chính của thành phố Hạ Long.
- Mục đích phát triển nhân lực.
- Các giải pháp hoàn thiện đào tạo & phát triển nhân lực hành chính của thành phố Hạ Long.
- Xác định đúng nhu cầu đào tạo và phát triển nhân lực hành chính..
- Hoàn thiện chính sách đào tạo và phát triển nhân lực.
- Hoàn thiện các chương trình đào tạo và phát triển nhân lực.
- Lựa chọn đúng đối tượng đào tạo.
- Xác định phù hợp nội dung, chương trình đào tạo.
- Hình thức đào tạo, lựa chọn và đào tạo giáo viên.
- Hoàn thiện tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo và phát triển nhân lực hành chính thành phố Hạ Long.
- Tăng cường kiểm soát thực hiện các chương trình đào tạo và phát triển nhân lực.
- Ưu nhược điểm của phương pháp đào tạo O.J.T.
- Nhân lực phân theo giới tính.
- Nhân lực phân theo độ tuổi.
- Nhân lực phân theo trình độ chuyên môn.
- Nhân lực phân theo hình thức đào tạo.
- Nhân lực phân theo trình độ chính trị.
- Tình hình đào tạo Thành phố Hạ Long giai đoạn 2010-2012.
- Thống kê ngân sách đào tạo qua các năm.
- Số lượt người đào tạo Biểu đồ 2.3.
- Ngân sách đào tạo giai đoạn PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Đặc trưng cơ bản của kinh tế tri thức là nhân lực có trí tuệ, có kỹ năng, được đào tạo cơ bản, do vậy vai trò của “nguồn lực con người” ngày càng tăng, hàm lượng trí tuệ trong các sản phẩm lao động ngày càng cao, giá trị của tri thức ngày càng được khẳng định ở mỗi quốc gia, dân tộc trên toàn thế giới.
- xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh là nhiệm vụ cấp bách, đặc biệt là phải nhanh chóng xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực chính quyền địa phương vững mạnh, đồng bộ, đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vô trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Trước những yêu cầu bức thiết và thực tế ở địa phương nên tôi chọn đề tài: “Phân tích và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hoạt động đào tạo và phát triển đối với Ủy ban Nhân dân thành phố Hạ Long” làm đề tài Luận văn thạc sĩ của mình.
- Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đào tạo & phát triển.
- Đánh giá thực trạng đào tạo và phát triển hành chính của thành phố Hạ Long.
- Đề ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong đào tạo và phát triển hành chính nhà nước thành phố Hạ Long thời gian qua và đề xuất thêm một số giải pháp để thực hiện đào tạo và phát triển có hiệu quả trong thời gian tới, góp phần tối ưu trong quá trình quản lý, cung cấp dịch vụ hành chính công, phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hạ Long nhanh và bền vững.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nhân lực chính quyền địa phương thành phố Hạ Long.
- Phạm vi nghiên cứu: Cơ quan chuyên môn giúp việc cho UBND thành phố theo ngành thuộc địa phương và một số UBND phường, xã thuộc thành phố.
- Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nhân lực hành chính của chính quyền địa phương.
- Phân tích thực trạng đào tạo và phát triển nhân lực hành chính nhà nước thành phố Hạ Long.
- Giải pháp hoàn thiện đào tạo và phát triển nhân lực hành chính nhà nước thành phố Hạ Long.
- Nhân lực hành chính của chính quyền địa phương 1.1.1.
- Chính quyền địa phương 1.1.1.1.
- Khái niệm Để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan nhà nước với những quan hệ chặt chẽ giữa chúng được thiết lập từ Trung ương đến địa phương.
- Khác với các cơ quan nhà nước ở Trung ương, các cơ quan nhà nước ở địa phương được thành lập trên cơ sở các cấp đơn vị hành chính hoặc theo hệ thống dọc xuyên suốt từ Trung ương đến các đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã và có phạm vi hoạt động trong từng đơn vị hành chính - lãnh thổ nhất định.
- Trong khoa học pháp lý, khái niệm "chính quyền địa phương" được hiểu ở cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
- Theo nghĩa rộng, chính quyền địa phương bao gồm tất cả các cơ quan nhà nước mà phạm vi, thẩm quyền hoạt động trên địa bàn lãnh thổ địa phương: cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước và cơ quan tư pháp.
- Theo nghĩa hẹp, chính quyền địa phương được hiểu chỉ gồm cơ quan quyền lực nhà nước và cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, tức là Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp.
- Ở Việt Nam, khái niệm "chính quyền địa phương" được dùng thông dụng kể từ sau khi thành lập chính quyền nhân dân, tức là sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến nay.
- Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có một văn bản pháp luật nào định nghĩa khái 5niệm chính quyền địa phương bao gồm những thiết chế nào, mối quan hệ và cơ chế hoạt động cụ thể của các bộ phận cấu thành.
- Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm "chính quyền địa phương", xuất phát từ cách tiếp cận và mục đích nghiên cứu khác nhau của các nhà khoa học và nhà quản lý.
- Tuy vậy, xét ở bình diện chung, quan niệm chính quyền địa phương theo nghĩa hẹp, tức là một cấu trúc tổ chức nhà nước, bao gồm Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (Ủy ban hành chính) được tổ chức và hoạt động theo các quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ứng với mỗi cấp hành chính - lãnh thổ xác định được tán đồng phổ biến và đang được áp dụng trong thực tế cuộc sống hiện nay.
- Khác với nhiều nước, bộ máy chính quyền địa phương ở nước ta là một hệ thống thống nhất các cơ quan nhà nước và được thành lập hầu như giống nhau ở tất cả các đơn vị hành chính.
- Ngoài cấp trung ương, các cấp tỉnh, huyện, xã là các đơn vị hành chính địa phương.
- Ứng với mỗi cấp hành chính - lãnh thổ địa phương là một cấp chính quyền địa phương.
- Theo Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003, chính quyền địa phương được thành lập ở tất cả các đơn vị hành chính - lãnh thổ, bao gồm: chính quyền cấp tỉnh.
- Vị trí, vai trò của chính quyền địa phương Để quản lý và giải quyết các nhiệm vụ xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước, Việt Nam cũng như tất cả các nước trên thế giới đều phải tổ chức các đơn vị hành chính - lãnh thổ và thành lập các cơ quan nhà nước ở địa phương nhằm mục đích: Thứ nhất, để triển khai việc thực hiện các quyết định của các cơ quan nhà nước ở trung ương.
- thứ hai, để nhân dân địa phương tham gia vào các hoạt động của các cơ quan nhà nước và quyết định những vấn đề có liên quan đến đời sống của nhân dân địa phương.
- thứ ba, phân cấp cho địa phương để giảm bớt công việc cho cơ quan nhà nước ở Trung ương, từ đó tạo điều kiện cho Trung ương để tập trung giải quyết những công việc có tính chất quốc gia.
- thứ tư, việc tổ chức ra các cơ quan nhà nước ở địa phương còn nhằm mục đích thể hiện bản chất của nhà nước của dân, do dân, vì dân, mọi lợi ích của nhà nước đều xuất phát từ nhân dân và thứ năm là việc tổ chức ra các cơ quan nhà nước ở địa phương cũng là để giải quyết tốt quyền lợi của trung ương và quyền lợi của mỗi địa phương.
- Chính quyền địa phương ở các đô thị có vai trò quan trọng không chỉ trong việc thực hiện các chức năng quản lý nhà nước trên địa bàn mà còn có vai trò đầu tàu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả vùng, khu vực.
- quyền lực của nhân dân được tổ chức thành Nhà nước.
- Do đó, chính quyền địa phương là những cấu trúc quyền lực gắn liền với người dân, gần dân và tác động ảnh hưởng trực tiếp đến các vấn đề dân chủ, nhân quyền và cuộc sống của người dân, cộng đồng, nhóm xã hội.
- Vị trí, vai trò của chính quyền địa phương thể hiện tập trung nhất ở vị trí, vai trò của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
- Hội đồng nhân dân là một trong những mặt xích cơ bản trong mối liên hệ giữa nhân dân địa phương và các cơ quan nhà nước ở địa phương.
- là cơ quan nhà nước trực tiếp do nhân dân địa phương bầu ra, để thay mặt nhân dân địa phương quyết định những vấn đề liên quan đến đời sống của nhân dân địa phương.
- Thông qua hoạt động của hội đồng nhân dân để nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước và quản lý xã hội ở địa phương.
- Hội đồng nhân dân là cơ sở để thành lập các cơ quan nhà nước khác thuộc địa phương.
- Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên (Điều 119 - Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt