« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại công ty điện lực Phú Thọ giai đoạn 2012- 2013


Tóm tắt Xem thử

- VŨ TRUNG HIẾU XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học TS.
- 1 Chương I: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC.
- KHÁI NIỆM, NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC.
- Khái niệm về chiến lược, cấp chiến lược, chiến lược nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân l.
- Vai trò của nguồn nhân lực và chiến lược nguồn nhân lực .
- NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC..13 1.2.1.
- Hoạch định nguồn nhân lực.
- Đánh giá mục tiêu kinh doanh, chiến lược kinh doanh.
- Các yếu tố thuộc về phía tổ chức Các yếu tố bên ngoài Xác định nhu cầu nhân lực và các chính sách .
- Xác định nhu cầu nhân lực cho hoạt động của doanh nghiệp Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực .
- 31 1.2.5 Kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
- 32 TÓM TẮT CHƯƠNG I iiiChương II: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC PHÚ THỌ .
- MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC PHÚ THỌ .
- Quá trình hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ của Công ty Điện lực Phú Thọ.
- Đặc điểm về sản phẩm dịch vụ của Công ty Điện lực Phú Thọ .
- Mô hình tổ chức của Công ty Điện lực Phú Thọ.
- Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Điện lực Phú Thọ .
- Thực trạng nguồn nhân lực .
- Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC Phân tích môi trường bên ngoài Phân tích môi trường nội bộ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VỀ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY HIỆN NAY .
- Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
- Nguyên nhân TÓM TẮT CHƯƠNG II ivChương III: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC PHÚ THỌ .
- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC PHÚ THỌ TRONG THỜI GIAN TỚI .
- XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC PHÚ THỌ.
- 79 3.2.1 Dự báo kế hoạch nguồn nhân lực Hoạch định chính sách tuyển dụng nguồn nhân lực hợp lý.
- 81 3.3.3 Nâng cao chất lượng, phát triển nguồn nhân lực.
- 96 PHỤ LỤC vDANH MỤC VIẾT TẮT : GS : Giáo sư TS : Tiến sỹ Ths : Thạc sỹ CBCNV : Cán bộ công nhân viên SXKD : Sản xuất kinh doanh NNL : Nguồn nhân lực CB : Cán bộ ATLĐ : An toàn lao động KDĐN : Kinh doanh điện năng vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 2.1: Khối lượng đường dây và trạm biến áp do Công ty quản lý.......42 Bảng 2.2: Tình hình cung ứng điện giai đoạn Bảng 2.3: Năng suất lao động của Công ty giai đoạn Bảng 2.4: Cơ cấu công nhân viên chức theo chức danh quản lý năm 2012 .47 Bảng 2.5: Cơ cấu nhân lực theo trình độ học vấn.
- 50 Bảng 2.6: Cơ cấu nhân lực theo giới tính.
- 50 Bảng 2.7: Cơ cấu nhân lực theo tuổi đời công tác.
- 89 Bảng 2.14 Dự toán kinh phí lớp bồi huấn về đào tạo trưởng phó các phòng, đội trưởng, đội phó, tổ trưởng…tại các Điện lực trực thuộc HÌNH VẼ Hình 1: Mối quan hệ, tác động qua lại giữa các hoạt động quản lý nhân lực.....13 Hình 2: Tiến trình hoạch định nguồn nhân lực Hình 3: Các nhân tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới chiến lược nguồn nhân lực cho tổ chức viiHình 4: Các bước và cơ sở, căn cứ xác định nhu cầu nhân lực Hình 5: Các yếu tố cuả một chương trình lương bổng và đãi ngộ toàn diện ......27 Hình 6: Mô hình tổ chức SX kinh doanh của Công ty Điện lực Phú Thọ.
- Để mục tiêu đó có thể thực hiện được đòi hỏi cần có nguồn nhân lực đảm bảo về chất và lượng đồng thời phải kết hợp tối ưu các nguồn nhân lực hiện có.
- Chiến lược phát triển nguồn nhân lực là một nội dung đầu tiên và rất quan trọng của tổ chức doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình.
- Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp được coi là nguồn lực quan trọng nhất giúp doanh nghiệp cho ra những chủ trương, chiến lược, sách lược phát triển doanh nghiệp.
- Vì vậy, xem xét đánh giá nguồn nhân lực hiện hữu và tìm biện pháp hoạch định chiến lược phát triển nhân lực cho phù hợp với đặc điểm của từng giai đoạn là rất cần thiết đối với một doanh nghiệp.
- Là một doanh nghiệp nhà nước có vị trí rất quan trọng cả về mặt kinh tế và về mặt xã hội, để giải quyết hài hoà được các lợi ích, cũng như các mục tiêu của mình, Công ty Điện lực Phú Thọ luôn trú trọng quan tâm đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với tình hình thực tế của từng giai đoạn, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
- Trước tình hình đó, Công ty Điện lực Phú Thọ đã xây dựng cho mình chiến lược trong thời gian tới là : “sẽ tiến hành việc củng cố và phát triển lưới điện tỉnh Phú Thọ theo hướng hiện đại hoá, tổ chức sản xuất theo hướng tập trung hiện đại phân cấp mạnh xuống các đơn vị cơ sở, ứng dụng các tiến bộ của công nghệ thông tin và các giải pháp mới vào khâu quản lý, nâng cao chất Luận văn Thạc sỹ QTKD 2010B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Vũ Trung Hiếu Viện Kinh tế và Quản lý 2lượng phục vụ khách hàng”, nên việc nâng cao chất lượng nhân lực của công ty đang là nhu cầu cần giải quyết.
- Nhận thức được tầm quan trọng của công tác nhân sự cũng như xuất phát từ nhu cầu thực tế, em xin chọn đề tài: "Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Phú Thọ giai đoạn 2012-2013".
- Nguyễn Ngọc Điện đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho em trong suốt thời gian em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, xin cảm ơn lãnh đạo cũng như cán bộ công nhân viên các phòng trong Công ty Điện lực Phú Thọ đã nhiệt tình giúp đỡ cung cấp số liệu trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp tại công ty.
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về quản trị nhân lực, chiến lược nguồn nhân lực.
- Phân tích đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của Công ty Điện lực Phú Thọ.
- Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Phú Thọ .
- Đối tượng: Nghiên cứu nguồn nhân lực của Công ty Điện lực Phú Thọ, trong đó tập trung vào nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực, hệ thống chức năng nhiệm vụ.
- Phạm vi: Luận văn tập trung nghiên cứu về nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Phú Thọ thuộc Tổng công ty Điện lực Miền Bắc (EVN NPC).
- Hệ thống hoá và hoàn thiện một số vấn đề về lý luận có liên quan đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp.
- Giới thiệu những hình thức chiến lược phát triển nguồn nhân lực hiện nay.
- Phân tích, đánh giá thực trạng về công tác xây dựng chiện lược phát triển nguồn nhân lực của Công ty Điện lực Phú Thọ, qua đó thấy được những tồn tại và tìm ra nguyên nhân của những tồn tại đó.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Phú Thọ.
- Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn được thể hiện qua 3 chương sau: Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực và chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
- Chương 2: Đánh giá chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Phú Thọ.
- Chương 3: Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Phú Thọ.
- Em xin trân trọng cảm ơn! Luận văn Thạc sỹ QTKD 2010B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Vũ Trung Hiếu Viện Kinh tế và Quản lý 4Chương I TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC, CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.
- KHÁI NIỆM, NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1.Khái niệm về chiến lược, cấp chiến lược, chiến lược nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực.
- Chiến lược – chiến lược kinh doanh * Chiến lược – chiến lược kinh doanh "Chiến lược" là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp "Strategos" dựng trong quân sự, nhà lý luận quân sự thời cận đại Clawzevit cũng cho rằng: Chiến lược quân sự là nghệ thuật chỉ huy ở vị trí ưu thế.
- Một xuất bản của từ điển Larous coi : chiến lược là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để giành chiến thắng.
- Học giả Đào Duy Anh, trong từ điển tiếng Việt đã viết : chiến lược là các kế hoạch đặt ra để giành thắng lợi trên một hay nhiều mặt trận.
- Như vậy, trong lĩnh vực quân sự, thuật ngữ chiến lược nói chung đã được coi như một nghệ thuật chỉ huy nhằm giành thắng lợi của một cuộc chiến tranh.
- Từ thập kỷ 60, thế kỷ XX, chiến lược được ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh và thuật ngữ "Chiến lược kinh doanh" ra đời.
- Quan niệm về chiến lược kinh doanh phát triển dần theo thời gian và người ta tiếp cận nó theo nhiều cách khác nhau.
- Năm 1962, Chandler định nghĩa chiến lược như là "việc xác đinịh các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi hành động cũng như việc phân bố các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu này" (Chandler, A.
- Đến những năm 1980 Quinn đã đưa ra định nghĩa có tính khái quát hơn "Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, Luận văn Thạc sỹ QTKD 2010B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Vũ Trung Hiếu Viện Kinh tế và Quản lý 5các chính sách, và chuỗi hành động vào một tổng thể được cố kết một cách chặt chẽ" (Quinn, J., B.
- Sau đó, Johnson và Scholes định nghĩa lại chiến lược trong điều kiện môi trường có rất nhiều những thay đổi nhanh chóng : "Chiến lược là định hướng và phạm vi của một t chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị jtrường và thoả mãn mong đợi của các bên hữu quan" (Johnson, G., Scholes, K.
- Ngoài cách tiếp cận kiểu truyền thống như trên, nhiều tổ chức kinh doanh tiếp cận chiến lược theo cách mới: Chiến lược kinh doanh là kế hoạch kiểm soát và sử dụng nguồn lực, tài sản và tài chính nhằm mục đích nâng cao và bảo đảm những quyền lợi thiết yếu của mình.
- Theo ông, chiến lược là những gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh và yếu của mình trong bối cảnh có những cơ hội và cả những mối đe doạ.
- Dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiến lược kinh doanh vẫn là phác thảo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động và khả năng khai thác.
- Theo cách hiểu này, thuật ngữ chiến lược kinh doanh được dùng theo 3 ý nghĩa phổ biến nhất.
- Xác lập mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.
- Ngày nay, thuật ngữ chiến lược đã được sử dụng khá phổ biến ở Việt Nam trong nhiều lĩnh vực ở cả phạm vi vĩ mô cũng như vi mô.
- Ở phạm vi doanh nghiệp ta thường gặp thuật ngữ chiến lược kinh doanh hoặc chiến lược Luận văn Thạc sỹ QTKD 2010B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Vũ Trung Hiếu Viện Kinh tế và Quản lý 6công ty, quản trị chiến lược.
- Các khái niệm chiến lược đều bắt nguồn từ sự cần thiết khách quan trong thực tiễn quản trị của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay.
- Có thể nói việc xây dựng và thực hiện chiến lược thực sự đã trở thành một nhiệm vụ hàng đầu và là một nội dung, chức năng quan trọng của quản trị doanh nghiệp, nó đang được áp dụng rộng rãi trong các doanih nghiệp.
- Quan điểm phổ biến hiện nay cho rằng : "Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật phối hợp các hoạt động của điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp".
- Coi chiến lược kinh doanh là một quá trình quản trị đã tiến tới quản trị doanh nghiệp bằng tư duy chiến lược với quan điểm : Chiến lược hay chưa đủ, mà phải có khả năng tổ chức thực hiện tốt mới đảm bảo cho doanh nghiệp thành công.
- Quản trị doanh nghiệp mang tầm chiến lược.
- Đây chính là quan điểm tiếp cận đến quản trị chiến lược phổ biến hiện nay.
- Vai trò của chiến lược kinh doanh Với những đặc trưng đó, có thể nói rằng trong cơ chế thị trường việc xây dựng, thực hiện chiến lược kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Lịch sử kinh doanh trên thế giới đã từng chứng kiến không ít người gia nhập thương trường kinh doanh từ một số vốn ít ỏi, nhưng họ đã nhanh chóng thành đạt và đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác nhờ có được chiến lược kinh doanh đúng.
- Chiến lược kinh doanh được ví như bánh lái của con tàu để nó vượt được trùng khơi về trúng đích khi mới khởi sự doanh nghịêp.
- Thực tế, những bài học thành công về thất bại trong kinh doanh đã chỉ ra có những tỷ phú xuất thân từ hai bàn tay trắng với số vốn ít ỏi nhờ có được chiến lược kinh doanh tối ưu và ngược lại cũng có những nhà tỉ phú, do sai lầm trong đường lối kinh doanh của mình đã phải trao lại cơ ngơi cho địch thủ của mình trong thời gian ngắn.
- Sự đóng của cửa những công ty làm ăn thua lỗ và sự phát triển của những Luận văn Thạc sỹ QTKD 2010B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Vũ Trung Hiếu Viện Kinh tế và Quản lý 7doanh nghiệp có hiệu quả sản xuất kinh doanh cao thực sự phụ thuộc vào một phần đáng kể vào chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đó, đặc biệt trong kinh tế thị trường.
- Cấp chiến lược trong doanh nghiệp Quản trị chiến lược được tiến hành tại nhiều cấp khác nhau trong một doanh nghiệp.
- Cấp quản trị chiến lược là những cấp, đơn vị trong hệ thống jtổ chức có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện chiến lượci riêng của mình, và nhằm đảm bảo góp phần thực hiện chiến lược tổng quát của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, chúng ta có thể chia quản trị chiến lược theo ba cấp.
- Cấp doanh nghiệp: Cấp doanh nghiệp xây dựng chiến lược tổng quát.
- Chiến lược cấp công ty xác định ngành kinh doanh hoặc các ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ phải tiến hành.
- Tại mỗi ngành kinh doanh, xác định đặc trưng, đề ra các chính sách phát triển và những trách nhiệm đối với cộng đồng của doanh nghiệp.
- Cấp cơ sở : Cấp này còn gọi là SBU - Đơn vị kinh doanh chiến lược.
- Chiến lược cấp cơ sở xác định những căn cứ để chúng có thể hoàn thành các chức năng và nhiệm vụ của mình, đóng góp cho việc hoàn thành chiến lược chung của công ty trong phạm vi mà nó đảm trách.
- Cấp chức năng: Đây là nơi tập trung hỗ trợ cho chiến lược công ty và chiến lược cấp cơ sở kinh doanh.
- Cấp này xây dựng các chiến lược cụ thể theo từng chức năng và lĩnh vực quản trị.
- Nội dung cơ bản ở các cấp chiến lược đều giống nhau.
- Các nhà quản trị chiến lượci cấp cao coi mỗi cơ sở kinh doanh là một đơn vị kế hoạch, trong khi đó, các nhà quản trị cấp chức năng coi mỗi sản phẩm hoặc khúc thị trường là một đơn vị kế hoạch chủ yếu.
- Chiến lược doanh nghiệp phải được đề ra hướng phát triển cho các đơn vị kinh doanh đơn ngành cũng như đa ngành.
- Các đơn vị kinh doanh đơn Luận văn Thạc sỹ QTKD 2010B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Vũ Trung Hiếu Viện Kinh tế và Quản lý 8ngày giới hạn lĩnh vực hoạt động của nó trong một ngành công nghiệp hoặc thương mại chính.
- Các đơn vị kinh doanh đa ngành hoạt động trong hai ngành trở lên, vì vậy họ gặp phải nhiệm vụ phức tạp hơn là quyết định tiếp tục các ngành hiện tại, đánh giá khả năng xâm nhập vào các ngành mới, và quyết định mỗi đơn vị nghiệp vụ đã lựa chọn phải tiến hành như thế nào.
- Chiến lược cấp cơ sở cũng cần được đề ra đối với các đơn vị kinh doanh đơn ngành và đối với mỗi cơ sở trong kinh doanh đa ngành.
- Chiến lược kinh doanh cấp cơ sở có mức độ quan trọng như nhau đối với các công ty kinh doanh đơn ngành, và từng doanh nghiệp tách biệt trong các doanh nghiệp kinh doanh đa ngành.
- Chiến lược kinh doanh cấp chức năng dựa trên tổ hợp các chiến lược đã được đề ra ở các cấp đơn vị.
- Đối với nhiều doanh nghiệp, chiến lược marketing là cốt lõi của chiến lược cấp cơ sở kinh doanh, giữ vai trò liên kết cùng với các chiến lược cấp chức năng khác.
- Một chiến lược cấp cơ sở cần phù hợp với chiến lược cấp công tất yếu và hài hoà với các chiến lược cấp cơ sở khác của doanh nghiệp.
- Đối với các đơn vị kinh doanh đa ngành, mỗi cơ sở kinh doanh trong các đơn vị kinh doanh đa ngành, chiến lược cấp chức năng là tương tự như nhau, tuy chiến lược cấp chức năng đối với từng doanh nghiệp trong các doanh nghiệp đa ngành có sự khác biệt.
- Nguồn nhân lực và chiến lược nguồn nhân lực * Nguồn nhân lực Thuật ngữ nguồn nhân lực (hurman resourses) xuất hiện vào thập niên 80 của thế kỷ XX khi mà có sự thay đổi cãn bản về phýõng thức quản lý, sử dụng con người trong kinh tế lao động

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt