« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược của công ty điện tử thông tin hàng hải Việt Nam giai đoạn 2012 - 2017


Tóm tắt Xem thử

- LÊ THỊ THU HƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY ĐIỆN TỬ THÔNG TIN HÀNG HẢI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- LÊ TRỌNG HÙNG HÀ NỘI MỤC LỤC MỤC LỤC 1DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 5DANH MỤC BẢNG BIỂU 6DANH MỤC HÌNH VẼ 7LỜI CAM KẾT 8LỜI CẢM ƠN 9PHẦN MỞ ĐẦU 10Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chiến lược và hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp 13I.
- Cơ sở lý thuyết về chiến lược và quản trị chiến lược kinh doanh 131.
- Khái niệm về chiến lược và chiến lược kinh doanh 131.1.
- Các khái niệm về chiến lược 131.2.
- Các khái niệm về chiến lược kinh doanh 141.3.
- Phân loại chiến lược kinh doanh 141.4.
- Sự cần thiết của việc xây dựng chiến lược kinh doanh 302.
- Các lý luận chung về quản trị chiến lược kinh doanh 322.1.
- Khái niệm quản trị chiến lược 322.2.
- Vai trò và ý nghĩa của quản trị chiến lược kinh doanh 32II.
- Cơ sở lý thuyết về hoạch định chiến lược kinh doanh 341.
- Khái niệm và yêu cầu của hoạch định chiến lược 342.
- Quy trình hoạch định chiến lược 353.
- Phân tích các căn cứ hoạch định chiến lược 373.1.
- Phân tích hiện trạng chiến lược và các yếu tố thuộc môi trường doanh nghiệp 43 24.
- Một số mô hình phân tích và lập luận chiến lược 455.
- Kết luận chương 1 54Chương 2: Phân tích hiện trạng và các căn cứ chiến lược kinh doanh cho công ty Điện Tử Thông Tin Hàng Hải Việt Nam 55I.
- Giới thiệu về công ty Điện Tử Thông Tin Hàng Hải Việt Nam 551.
- Quá trình hình thành và phát triển của công ty 552.
- Các loại hình dịch vụ của công ty 572.1.
- Các loại hình dịch vụ theo giấy phép kinh doanh của công ty 572.2.
- Các loại hình dịch vụ công ty đang kinh doanh 583.
- Cơ cấu tổ chức của công ty 583.1.
- Các đơn vị trực thuộc công ty 583.2.
- Hình thức tổ chức sản xuất của công ty 635.
- Các kết quả sản xuất kinh doanh 63II.
- Phân tích hiện trạng và các căn cứ chiến lược phục vụ hoạch định chiến lược cho công ty Điện Tử Thông Tin Hàng Hải Việt Nam 671.
- Phân tích hiện trạng chiến lược công ty 672.
- Tập hợp các kết quả phân tích căn cứ chiến lược 975.1.
- Kết luận chương 2 99Chương 3: Một số giải pháp chiến lược phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh cho công ty Điện Tử Thông Tin Hàng Hải Việt Nam giai đoạn I.
- Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược 1011.
- Mục tiêu của công ty 101II.
- Phân tích SWOT và các định hướng chiến lược của công ty đến năm 2017 1021.
- Phân tích SWOT và định hướng chiến lược kinh doanh 1032.1.
- Phân tích SWOT và xác định các chiến lược 106III.
- Một số giải pháp chiến lược chức năng để triển khai chiến lược kinh doanh đã hoạch đinh 1091.
- Chiến lược marketing 1091.1.
- Nội dung đề xuất về chiến lược marketing 1091.3.
- Chiến lược công nghệ 1172.1.
- Nội dung về chiến lược công nghệ 1182.3.
- Chiến lược con người 1183.1.
- Nội dung về chiến lược con người 1193.3.
- Chiến lược tài chính 1224.1.
- Nội dung về chiến lược tài chính 1224.3.
- Kết luận chương 3 123KẾT LUẬN 124TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AceS Asia Cellular Satellite - Hệ thống thông tin qua vệ tinh châu Á BCG Boston Consulting Group BTS Trạm thu phát tín hiệu gốc BGAN Broadband Global Area Network CNTT Công Nghệ Thông Tin CPI Consumer Price Index_chỉ số giá tiêu dùng DSC Phương thức gọi chọn số FBB Fleet Broadband GMDSS Global Maritime Distress and Safety System_Hệ thống an toàn và cứu nạn hàng hải GTVT Giao Thông Vận Tải GDP Gross Domestic Product_Tổng sản phẩm quốc nội HPLES Đài thông tin vệ tinh mặt đất Hải Phòng HF High Frequency ICOM Máy bộ đàm thu phát vô tuyến IMO International Maritime Organization_Tổ chức hàng hải quốc tế LRIT Hệ thống nhận dạng và truy theo tầm xa NBDP Narrow Band Direct Printing PCLB Phòng Chống Lụt Bão SBU Strategy Business Units SBB Swift Broadband SSAS Thông tin báo động an ninh tàu biển TTDH Thông Tin Duyên Hải TKCN Tìm kiếm cứu nạn VSAT Dịch vụ viễn thông cố định VHF Very High Frequency VTS Hệ thống quản lý luồng hàng hải 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm, dịch vụ của công ty năm Bảng 2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vishipel năm 2012 Bảng 2.3 Thị phần dịch vụ điện thoại Tàu – Bờ, tại Việt Nam năm Bảng 2.4 Thị phần cung cấp dịch vụ thông tin vệ tinh Inmarsat năm Bảng 2.5 Giá cước sử dụng dịch vụ điện thoại Tàu – Bờ của Vishipel Bảng 2.6 Giá cước dịch vụ Inmarsat của Vishipel so với Singtel - Singapore Bảng 2.7 Mức chiết khấu cho dịch vụ Inmarsat Bảng 2.8 Bảng cân đối kế toán Bảng 2.9 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 3.1 Bảng điều chỉnh giá cước một số dịch vụ E&E Bảng 3.2 Giá đề xuất cho dịch vụ FBB  7DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Quy trình hoạch định chiến lược Hình 1.2 Mô hình BCG Hình 1.3 Ma trận Mc Kinsey Hình 1.4 Các khu vực chia ra trong ma trận Mc Kinsey Hình 1.5 Các mẫu chiến lược chuẩn Hình 1.6 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Mc Porter Hình 1.7 Mô hình SWOT Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức công ty Hình 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam năm Hình 2.3 Biểu đồ lạm phát trong 8 tháng đầu năm 2013 Hình 2.4 Thị phần cung cấp thiết bị hàng hải năm 2012.
- Hà Nội, tháng 9 năm 2013 Tác giả Lê Thị Thu Hương 9 LỜI CẢM ƠN Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu của tác giả tại lớp cao học Quản Trị Kinh Doanh trường đại học Bách Khoa Hà Nội và tại công ty Điện Tử Thông Tin Hàng Hải – Vishipel.
- Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy giáo, cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp thạc sĩ chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh (khóa 2010B).
- Thực tế hiện nay, để cạnh tranh các doanh nghiệp trong nước chủ yếu thực hiện giải pháp đổi mới phương pháp quản lý, giảm chi phí, nâng cao chất lượng đội ngũ… và đa phần họ chưa có một chiến lược kinh doanh tổng thể mang tính bền vững cho riêng mình.
- Trong các doanh nghiệp tại Việt Nam, phạm trù chiến lược mới được tiếp cận trong một vài năm trở lại đây.
- Theo nhận xét của Michael Porter trong chuyến thăm Việt Nam vào tháng 12/2008 “Điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam chính là việc hầu như không cso chiến lược kinh doanh rõ ràng”.
- Là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ thông tin hàng hải, Vishipel mang trên mình trọng trách do nhà nước giao phó là đảm bảo thông tin an toàn hàng hải…Vishipel luôn nỗ lực hết mình để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi mới cập nhật công nghệ liên tục để đáp ứng ngày cào cao nhau cầu thông tin hàng hải.
- Công ty cũng đã có những mục tiêu, kế hoạch cụ thể để từng bước đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tuy nhiên, để Vishipel có thể cạnh tranh được với các công ty nước ngoài đang hoạt động tại thị trường Việt Nam, để có thể đẩy mạnh phát triển bền vững hoạt động kinh doanh đòi hỏi công ty phải có được chiến lược kinh doanh trong dài hạn.
- Xuất phát từ những thực tiễn trên mà tác giả của luận văn này đã chọn đề tài “Phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược của công ty Điện Tử Thông Tin Hàng Hải Việt Nam giai đoạn làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học.
- Mục đích nghiên cứu Xây dựng và đề xuất các giải pháp chiến lược cụ thể từ chiến lược kinh doanh tổng thể tới các chiến lược chức năng cho công ty Điện Tử Thông Tin Hàng Hải 11Việt Nam giai đoạn để xác định rõ con đường đi cho công ty nhằm dành được thắng lợi trong cạnh tranh và hội nhập.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Công ty Điện Tử Thông Tin Hàng Hải Việt Nam • Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng kinh doanh của Vishipel, từ đó tiến hành hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty trong giai đoạn từ và đề xuất một số chiến lược chức năng để thực hiện chiến lược kinh doanh đã đề ra.
- Công ty Thông Tin Điện Tử Hàng Hải Việt Nam - Tổng cục thống kê 5.
- Nghiên cứu tình huống: Vishipel - Thu thập số liệu, tổng hợp kết quả kinh doanh của Vishipel và của một số đối thủ cạnh tranh - Phân tích đánh giá tình hình kinh doanh của một số đối thủ.
- Ý nghĩa đóng góp của đề tài - Trên cơ sở nắm vững các lý luận quản trị chiến lược giúp cho doanh nghiệp nhận thức đúng và củng cố phương pháp luận - Giúp lãnh đạo Vishipel có được chiến lược kinh doanh đúng đắn, có tầm nhìn sâu rộng, giải pháp phù hợp đảm bảo kinh doanh hiệu quả, đạt mục tiêu đề ra.
- Kêt cấu của luận văn Luận văn này ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn gồm 3 phần: 12Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chiến lược và hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp Chương 2: Phân tích hiện trạng và các căn cứ chiến lược kinh doanh cho công ty Điện Tử Thông Tin Hàng Hải Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp chiến lược phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh cho công ty Điện Tử Thông Tin Hàng Hải Việt Nam giai đoạn Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chiến lược và hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp I.
- Cơ sở lý thuyết về chiến lược và quản trị chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp 1.
- Khái niệm chiến lược và chiến lược kinh doanh 1.1.
- Các khái niệm về chiến lược Chiến lược là một tập hợp những mục tiêu và chính sách cũng như các kế hoạch chủ yếu để đạt được các mục tiêu đó, nó cho thấy rõ doanh nghiệp đang và sẽ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh nào.
- Theo Johnson và Scholes, chiến lược được định nghĩa như sau : “Chiến lược là việc xác định định hướng và phạm vi hoạt động của một tổ chức trong dài hạn, ở đó tổ chức phải giành được lợi thế thông qua việc kết hợp các nguồn lực trong một môi trường nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường và đáp ứng mong muốn của các tác nhân có liên quan đến tổ chức”.
- (https://sites.google.com/site/dangdinhtram/chien-luoc) Trong quản trị kinh doanh, khái niệm chiến lược được thể hiện qua các quan niệm sau.
- Chiến lược như là một kế hoạch, bởi vì chiến lược thể hiện một chuỗi các hành động nối tiếp nhau hay là cách thức được định sẵn để có thể đương đầu với hoàn cảnh.
- Chiến lược như là một mô hình, vì ở một khía cạnh nào đó, chiến lược của một tổ chức phản ánh được cấu trúc, khuynh hướng mà người ta dự định trong tương lai.
- Chiến lược như là một triển vọng.
- Quan điểm này muốn đề cập đến lự liên quan của chiến lược với những mục tiêu cơ bản, thế chiến lược và triển vọng trong tương lai của nó.
- Tóm lại, chiến lược được hiểu là những kế hoạch được thiết lập hoặc những hành động được thực hiện trong nỗ lực nhằm đạt tới mục đích của tổ chức.
- Các khái niệm về chiến lược kinh doanh Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về chiến lược kinh doanh, nhưng phổ biến nhất là các khái niệm sau đây: a.
- Theo Alfred Chandler: “Chiến lược là việc xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó.” (Giáo trình chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2005, trang 13) b.
- Theo Quinn: “Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách, và các trình tự hành động thành một tổng thể kết dính lại với nhau.” (Giáo trình chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2005, trang 13) c.
- “Chiến lược kinh doanh là định hướng hoạt động kinh doanh có mục tiêu trong một thời gian dài cùng với hệ thống chính sách, biện pháp và cách thức phân bổ nguồn lực để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp trong khoảng thời gian tương ứng.” (Giáo trình chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2005, trang 14) 1.3.
- Phân loại chiến lược kinh doanh Có nhiều cách phân loại chiến lược kinh doanh.
- Thông thường, nếu căn cứ vào cấp làm chiến lược kinh doanh thì chiến lược kinh doanh được chia thành: chiến lược cấp công ty, chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và chiến lược chức năng.
- Chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp công ty là chiến lược bao hàm toàn bộ các chương trình hành động nhằm vào các mục đích: Hiện thực hóa nhiệm vụ chiến lược và các mục tiêu chính.
- Đánh giá khả năng thực hiện chiến lược, xem xét các chiến lược đang theo đuổi có phù hợp với bối cảnh hoạt động của công ty hay không.
- 15Chiến lược cấp công ty xác định các ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ phải tiến hành.
- Do đó, nó phải đề ra được hướng phát triển cho các đơn vị kinh doanh đơn ngành, giới hạn lĩnh vực hoạt động của họ trong một ngành công nghiệp hoặc dịch vụ chính.
- Chiến lược cấp công ty giúp nhà quản trị xác định: Ngành kinh doanh nào cần tiếp tục.
- Ngành kinh doanh nào cần loại bỏ.
- Ngành kinh doanh nào nên tham gia.
- Chiến lược cấp công ty bao gồm các chiến lược: a.
- Chiến lược tăng trưởng tập trung Chiến lược tăng trưởng tập trung là chiến lược chỉ chú trọng phát triển một lĩnh vực kinh doanh để khai thác những cơ hội sẵn có về những sản phẩm đang sản xuất ở thị trường hiện tại.
- Ba nhóm chiến lược tập trung là.
- Chiến lược xâm nhập thị trường: Chiến lược này sẽ tăng thị phần cho các sản phẩm hiện có ở thị trường hiện tại bằng các nỗ lực về marketing.
- Để thực hiện chiến lược này, doanh nghiệp có thể mua lại đối thủ cạnh tranh cùng ngành để tăng trưởng, hoặc tăng số lượng nhân viên bán hàng, tăng các hoạt động khuyễn mãi quảng cáo và quan hệ công chúng, khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm nhiều hơn hay thay thế sản phẩm khi đến hạn.
- Chiến lược này được áp dụng khi thị trường còn nhiều tiềm năng, nhu cầu tiêu thụ lớn, có thể tăng mức độ sử dụng của khách hàng hiện tại, doanh thu của các đối thủ cạnh tranh chủ yếu giảm nhưng doanh thu toàn ngành vẫn tăng, doanh số tỷ lệ với chi phí khuyến mãi và quảng cáo, hiệu quả kinh tế theo quy mô đem lai lợi thế cạnh tranh.
- Chiến lược phát triển thị trường: Chiến lược phát triển thị trường là đưa các sản phẩm hiện có vào tiêu thụ ở các khu vực địa lý mới.
- Để thực hiện chiến lược này, doanh nghiệp sử dụng biện pháp: sử dụng nhà phân phối đại diện ở khu vực mới, tự xây dựng hệ thống phân phối sỉ và lẻ ở khu vực mới.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt