« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá chất lượng và xây dựng một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng của Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội.


Tóm tắt Xem thử

- VŨ THỊ THU HIỀN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.
- TRẦN SĨ LÂM HÀ NỘI, 2013 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QTKD 2010 - B 1 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài " Đánh giá chất lượng và xây dựng một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng của trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội" tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp.
- Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 08 năm 2013 Tác giả Vũ Thị Thu Hiền ` LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QTKD 2010 - B 2DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLĐT : Chất lượng đào tạo QLCLĐT : Quản lý chất lượng đào tạo KT-XH : Kinh tế - xã hội GS : Giáo sư TS : Tiến sỹ GV : Giảng viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm SV : Sinh viên TC-HC : Tổ chức hành chính CBQLGD : Cán bộ quản lý giáo dục CBQLGD&GV : Cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên GD : Giáo dục BGD&ĐT : Bộ Giáo dục và đào tạo GDĐH - CĐ : Giáo dục đại học – cao đẳng CĐ KTCN HN : Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà nội CTĐT : Chương trình đào tạo CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học SĐH : Sau đại học GDĐH-CĐ : Giáo dục đại học cao đẳng BCT : Bộ Công thương QTKD : Quản trị kinh doanh CSVC : Cơ sở vật chất TH-NN : Tin học-ngoại ngữ CNH - HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa NCKH : Nghiên cứu khoa học KH&CN : Khoa học và công nghệ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QTKD 2010 - B 3MỤC LỤC CHƯƠNG I.
- 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.
- 10 1.1 KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ.
- 10 1.1.2 Khái niệm về quản trị chất lượng dịch vụ.
- 11 1.2 CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO .
- 13 1.2.2 Quan niệm về chất lượng đào tạo.
- 13 1.2.2.1 Chất lượng được đánh giá bằng “đầu vào.
- 13 1.2.2.2 Chất lượng được đánh giá bằng “đầu ra.
- 14 1.2.2.3 Chất lượng được đánh giá bằng “quá trình đào tạo.
- 14 1.2.2.4 Chất lượng được đánh giá bằng “kiểm toán.
- 14 1.2.3 Quản lý chất lượng đào tạo.
- 115 1.2.4 Các mô hình quản lý chất lượng đào tạo.
- 17 1.2.4.1 Mô hình kiểm soát chất lượng.
- 17 1.2.4.2 Mô hình đảm bảo chất lượng.
- 18 1.2.4.3 Mô hình quản lý chất lượng tổng thể.
- 19 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.
- 23 1.3.2.5 Chất lượng đầu vào.
- 24 1.4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.
- 24 1.4.1 Mục đích của việc đánh giá chất lượng đào tạo.
- 224 1.4.3 Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo trong các trường cao đẳng Điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo.
- 30 1.4.4 Quá trình kiểm định và đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo.
- 31 1.5 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.
- 33 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- 40 2.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- 41 2.2.2 Nội dung đánh giá và cách thức đánh giá chất lượng đào tạo.
- 42 2.2.3 Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo bằng khảo sát qua điều tra tỷ lệ sinh viên đăng ký dự thi và nhập học tại trường.
- 43 2.2.4 Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo bằng khảo sát qua điều tra đối với doanh nghiệp sử dụng lao động là sinh viên đã tốt nghiệp của trường .
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ CAO ĐẲNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- 78 3.1 Những căn cứ định hướng cho việc xác định các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội.
- 78 3.1.1 Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng của trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội.
- 78 3.1.2 Định hướng đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, của trường cao kinh tế công nghiệp Hà Nội.
- 79 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng của trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội.
- 80 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
- 80 3.2.2 Giải pháp tăng cường nâng cao chất lượng đầu vào.
- Mức độ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
- Quan niệm về chất lượng đào tạo.
- Sơ đồ quy trình đánh giá và kiểm định chất lượng đào tạo.
- Chất lượng đào tạo là nhân tố nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhà trường Để giáo dục - đào tạo đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, chúng ta cần nâng cao chất lượng đào tạo để từ đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng.
- Nâng cao chất lượng đào tạo hiện nay là nhiệm vụ trọng tâm, cần thiết đối với ngành giáo dục - đào tạo nói chung và đối với mỗi nhà trường nói riêng.
- Nâng cao chất lượng đào tạo là yêu cầu, nhiệm vụ cấp bách của trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội hiện nay Trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội là cơ sở đào tạo nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo cán bộ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QTKD 2010 - B 8của đất nước nói chung và của ngành công thương nói riêng, nhà trường cần phải đặc biệt quan tâm đến yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, coi đây là mục tiêu, nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm của nhà trường.
- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng chất lượng đào tạo hệ cao đẳng của trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội, tìm ra và đề xuất được những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng của trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội, nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả nguồn nhân lực được đào tạo ở nhà trường, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước theo tinh thần nghị quyết ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ hai khóa VIII.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề chất lượng đào tạo.
- Đánh giá và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hệ cao đẳng của trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội.
- Đề xuất những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng của trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội.
- Luận văn chỉ đi sâu đánh giá và xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng.
- Vì vậy, ngoài việc khảo sát ý kiến đánh giá chất lượng đào tạo của cán bộ, giáo viên, luận văn còn tập trung khảo sát ý kiến đánh giá chất lượng đào tạo của học sinh năm cuối và một số doanh nghiệp có sinh viên của Trường đang công tác Phạm vi thời gian: số liệu phân tích trong 5 năm từ .
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo.
- Chương 2: Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hệ cao đẳng của trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội.
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng của trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QTKD 2010 - B 10CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ 1.1.1 Khái niệm về dịch vụ * Khái niệm về dịch vụ Một khái niệm dịch vụ được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực quản lý chất lượng theo ISO Dịch vụ là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa người cung cấp và khách hàng, cũng như nhờ các hoạt động của người cung cấp để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng”.
- Đặc điểm của dịch vụ - Tính vô hình Tính vô hình của dịch vụ thể hiện họ không thể sờ thấy, nhìn thấy hay kiểm tra để từ đó đánh giá được chất lượng của nó mà phải sử dụng dịch vụ thì mới đánh giá được chất lượng.
- nên họ có những yêu cầu, đánh giá về chất lượng dịch vụ khác nhau.
- 1.1.2 Khái niệm về quản trị chất lượng dịch vụ * Khái niệm về chất lượng Ngày nay, chất lượng đang được quan tâm nhiều trên thế giới.
- Mọi người bàn luận về chất lượng trong mọi lĩnh vực của xã hội: trong các ngành công nghiệp, quản trị kinh doanh, dịch vụ.
- Vậy chất lượng là gì.
- Theo ISO Chất lượng là một tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng làm thoả mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn” [7.
- Trên đây là một số định nghĩa tiêu biểu về chất lượng.
- Mỗi định nghĩa được nêu ra dựa trên những cách tiếp cận khác nhau về vấn đề chất lượng và do đó mỗi một quan niệm đều có điểm mạnh và điểm yếu.
- Khái niệm về chất lượng dịch vụ Theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO tương ứng với ISO thì chất lượng dịch vụ là mức phù hợp của sản phẩm dịch vụ thỏa mãn các yêu cầu đề ra hoặc định trước của người mua.
- Những yêu cầu này thường xuyên thay đổi theo thời gian nên các nhà cung ứng phải định kỳ xem xét lại các yêu cầu chất lượng.
- Chất lượng dịch vụ chính là sự thỏa mãn khách hàng được xác định bởi việc so sánh giữa dịch vụ cảm nhận và dịch vụ trông đợi (P & E).
- 190], cho thấy có ba mức cảm nhận cơ bản về chất lượng dịch vụ.
- Chất lượng dịch vụ tốt: Dịch vụ cảm nhận được trông đợi của khách hàng.
- Chất lượng dịch vụ thỏa mãn: Dịch vụ cảm nhận phù hợp với mức trông đợi của khách hàng.
- Chất lượng dịch vụ tồi: Dịch vụ cảm nhận dưới mức trông đợi của khách hàng.
- Có quan điểm lại cho rằng chất lượng dịch vụ được xác định trên cơ sở giá cả và chi phí.
- Theo đó một dịch vụ có chất lượng là dịch vụ được cung cấp phù hợp với giá cả.
- Khái niệm về quản trị chất lượng dịch vụ Chất lượng không tự nhiên có, nó là kết quả tổng hợp của hàng loạt nhân tố tác động, có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Hệ thống quản lý chất lượng (QMS) được tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa là "Hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng" [17.
- Crosby cho rằng: “Quản trị chất lượng sản phẩm là một phương tiện có tính chất hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cả các thành phần của một kế hoạch hành động”.[12.
- 19] Hiện nay khái niệm quản trị chất lượng dịch vụ được hiểu rộng rãi nhất là của ISO Quản trị chất lượng dịch vụ là các phương pháp và hoạt động được sử dụng nhằm đảm bảo yêu cầu về chất lượng dịch vụ” Do vậy quản trị chất lượng nói chung cũng như quản trị chất lượng dịch vụ nói riêng phải trả lời được 4 câu hói sau.
- Mục tiêu quản lý chất lượng.
- Phạm vi và đối tượng quản lý chất lượng.
- Chức năng, nhiệm vụ quản lý chất lượng.
- Quản lý chất lượng bằng phương pháp, phương tiện nào? Như vậy, công tác quản lý chất lượng thực hiện tốt là tiền đề, điều kiện quản lý các hoạt động chất lượng, tránh chồng chéo, lãng phí về nguồn lực góp phần giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩm LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QTKD 2010 - B 131.2 CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.2.1 Khái niệm đào tạo Đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng tư duy, thực hành nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống, chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được công việc nhất định trong tương lai.
- (Trần Khánh Đức – Viện nghiên cứu phát triển giáo dục) 1.2.2 Quan niệm về chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo luôn là vấn đề quan trọng nhất của tất cả các nhà trường.
- Việc phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo bao giờ cũng được xem là nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ cơ sở đào tạo nào.
- Dưới đây là một số quan điểm khác nhau về chất lượng đào tạo.
- Chất lượng đào tạo được đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu đào tạo đã đề ra đối với chương trình đào tạo.
- Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể.
- 31]) Dưới đây là một số quan điểm khác nhau về chất lượng đào tạo:.
- Chất lượng được đánh giá bằng “ Đầu vào” Theo một số quan điểm về “nguồn lực”, “Chất lượng một trường phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu vào của trường đó” LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QTKD 2010 - B 14 “ Đầu vào ” ở đây là chất lượng đầu vào của thí sinh dự tuyển, thể hiện ở điểm thi tuyển, học bạ các cấp học trước, ý thức học tập, rèn luyện, đạo đức của thí sinh nhập học, là đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, cơ sở vật chất,… phục vụ hoạt động đào tạo, là sự gia tăng hàng năm về chỉ tiêu dự tuyển cũng như nhập học của thí sinh dự thi.
- Chất lượng được đánh giá bằng “ Đầu ra.
- Đầu ra ” thể hiện ở chất lượng của sinh viên đã qua đào tạo tại trường có điểm học tập rèn luyện cao, có đạo đức, năng lực nghề nghiệp, có khả năng xin việc và đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động.
- Chất lượng được đánh giá bằng “Quá trình đào tạo” Quá trình đào tạo bao gồm: Quá trình tổ chức hoạt động đào tạo.
- quá trình quản lý, kiểm soát quá trình thực hiện đào tạo, thi cử, công nghệ đào tạo,… Quan điểm này cho rằng, quá trình đào tạo sẽ quyết định chất lượng đào tạo mà không xét đến chất lượng và ý thức đối tượng đào tạo, đối tượng tham gia vào quá trình đào tạo 1.2.2.4.
- Chất lượng được đánh giá bằng”Kiểm toán” Quan điểm này cho rằng nếu một trường có đủ thông tin cần thiết về quá trình đào tạo sẽ ra được quyết định chính xác, chất lượng giáo dục được đánh giá qua quá trình thực hiện, còn yếu tố “đầu vào” hay “đầu ra” chỉ là phụ.
- Tóm lại,ngày nay vẫn có những quan điểm khác nhau về chất lượng đào tạo.
- Có quan điểm cho rằng chất lượng phải là sự vượt trội, không những đạt được tiêu chuẩn đã định trước mà còn vượt tiêu chuẩn rất cao.
- Hay chất lượng là sự xuất sắc trong mối quan hệ với các tiêu chuẩn hay coi như “khiếm khuyết bằng không”, hay LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QTKD 2010 - B 15chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu, tạo sự biến chuyển về chất.
- Trích tài liệu “ Tập huấn tự đánh giá trường cao đẳng” của Cục khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ giáo dục đào tạo Tại mỗi nhà trường đào tạo hàng năm đều có nhiệm vụ được uỷ thác của các cơ quan chủ quản, điều này chi phối mọi hoạt động của nhà trường.
- Từ nhiệm vụ được uỷ thác này, nhà trường xác định các mục tiêu và chiến lược đào tạo của mình sao cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của xã hội để đạt được chất lượng (Nguồn:giáo trình QLCLĐT nguồn nhân lực theo ISO&TQM-NXB Giáo dục, 2004 [15.
- Quan niệm về chất lượng đào tạo Như vậy chất lượng đào tạo phải là kết quả của quá trình đào tạo và thể hiện trong hoạt động nghề nghiệp của người tốt nghiệp.
- Cụ thể, không phải thể hiện ở cơ sở vật chất, chất lượng giáo viên, tỷ lệ sinh viên học sinh khá giỏi mà còn ở sự thích ứng của sinh viên khi ra thực tế làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp, đạt yêu cầu mà thị trường lao động yêu cầu.
- 1.2.3 Quản lý chất lượng đào tạo Quản lý chất lượng đào tạo là yêu cầu đối với tất cả cơ sở đào tạo nhất là trong tình hình giáo dục và thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay.
- Nếu các khái niệm về chất lượng đào tạo được các nhà khoa học giáo dục trong và ngoài nước đã từng khẳng định, thì hệ thống quản lý chất lượng lại là phương tiện cần thiết để thực hiện chức năng quản lý chất lượng.
- Để xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng cần xác định được tất cả các yếu tố tác động và quyết định đến chất lượng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt