« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước trên địa bàn huyện Lâm Thao - Tỉnh Phú Thọ


Tóm tắt Xem thử

- HÀ TRUNG HẢI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÂM THAO - TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC.
- Tổng quan về Ngân sách Nhà nước.
- Khái niệm Ngân sách Nhà nước.
- Đặc điểm của Ngân sách nhà nước.
- Chức năng của Ngân sách Nhà nước.
- Vai trò của Ngân sách nhà nước.
- Đảm bảo hay duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước.
- Công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều chỉnh kinh tế vĩ mô của Nhà nước.
- Tổ chức hệ thống Ngân sách Nhà nước Việt Nam.
- Quản lý Ngân sách nhà nước.
- Nguyên tắc quản lý Ngân sách nhà nước.
- Nội dung (chu trình) quản lý Ngân sách nhà nước.
- Lập dự toán ngân sách.
- Chấp hành ngân sách.
- Quyết toán ngân sách.
- Kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.
- Quản lý chi Ngân sách Nhà nước.
- Đặc điểm quản lý chi Ngân sách Nhà nước.
- Chức năng nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước.
- Sự cần thiết của việc kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước.
- Yêu cầu và nguyên tắc của kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.
- Nội dung công tác kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.
- Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.
- 42 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ.
- Giới thiệu tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội của huyện Lâm Thao.
- Giới thiệu hoạt động của Kho bạc Nhà nước Lâm Thao.
- Chức năng nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước Lâm Thao.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy Kho bạc Nhà nước Lâm Thao.
- Kết quả hoạt động của Kho bạc Nhà nước Lâm Thao.
- Thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN Lâm Thao.
- Phân tích kết quả chi ngân sách qua KBNN Lâm Thao.
- 50 5 2.3.2 Phân tích công tác kiểm soát chi qua KBNN Lâm Thao.
- Kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ chi NSNN.
- Kiểm tra, kiểm soát các điều kiện chi theo chế độ quy định.
- Đánh giá chung về công tác kiểm soát chi qua KBNN Lâm Thao.
- Những hạn chế của công tác kiểm soát chi.
- Những nguyên nhân gây ra hạn chế của công tác kiểm soát chi.
- 87 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ.
- Mục tiêu, định hướng hoàn thiện công tác kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.
- Mục tiêu, định hướng hoàn thiện công tác kiểm soát chi.
- Yêu cầu hoàn thiện công tác kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.
- Hoàn thiện quy trình, thủ tục kiểm soát chi gắn với công tác cải cách hành chính của KBNN Lâm Thao.
- Hoàn thiện quy trình giao dịch một cửa kết hợp với phân công công việc kiểm soát chi NSNN.
- Thực hiện công khai, minh bạch trong công tác kiểm soát chi .
- Đổi mới quy trình kiểm soát chi NSNN trong điều kiện vận hành Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS) và triển khai thực hiện cam kết chi Tăng cường thực hiện phương thức cấp phát trực tiếp đến người cung cấp hàng hóa, dịch vụ .
- Kiểm soát chi NSNN theo kết quả đầu ra .
- 122 7 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ANQP An ninh quốc phòng - HĐND Hội đồng Nhân dân - KBNN: Kho bạc Nhà nước - KSC Kiểm soát chi - KT - XH Kinh tế - Xã hội - NSNN: Ngân sách Nhà nước - NSTW: Ngân sách trung ương - NSĐP: Ngân sách địa phương - UBND: Ủy ban Nhân dân - QLNN Quản lý Nhà nước - SXKD Sản xuất kinh doanh - XDCB: Xây dựng cơ bản - TABMIS Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc.
- Viết tắt của 6 từ tiếng Anh “Treasury And Budget Management Information System”) 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1 Tình hình thu ngân sách huyện Lâm Thao 3 năm Bảng 2.2 Tổng hợp chi NSNN qua KBNN trên địa bàn huyện Lâm Thao 49 Bảng 2.3 Tổng hợp chi NSNN qua KBNN Lâm Thao 3 năm Bảng 2.4 Tổng hợp chi đầu tư XDCB trên địa bàn Huyện Lâm Thao 3 năm Bảng 2.5 Tổng hợp chi thường xuyên NSNN qua KBNN Lâm Thao 3 năm Bảng 2.6 Tình hình từ chối thanh toán trong Kiểm soát chứng từ chi NSNN qua KBNN Lâm Thao giai đoạn Bảng 2.7 Tình hình từ chối thanh toán trong KSC Thường xuyên NSNN qua KBNN Lâm Thao giai đoạn Bảng 2.8 Tình hình từ chối thanh toán trong KSC Đầu tư qua KBNN Lâm Thao giai đoạn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ Trang Sơ đồ 1.1 Mô hình tổ chức ngân sách nhà nước Việt Nam 18 Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức KBNN Lâm Thao 45 Biểu đồ 2.1 Số liệu chi NSNN qua KBNN Lâm Thao giai đoạn 2010-2012.
- 52 Sơ đồ 3.1 Quy trình giao dịch một cửa đối với kiểm soát chi thường xuyên NSNN 95 Sơ đồ 3.2 Quy trình giao dịch một cửa đối với KSC đầu tư 97 Sơ đồ 3.3 Quy trình kiểm soát chi cam kết chi thường xuyên.
- 102 Sơ đồ 3.4 Quy trình kiểm soát chi thường xuyên 103 Sơ đồ 3.5 Quy trình kiểm soát cam kết chi đầu tư 104 Sơ đồ 3.6 Quy trình kiểm soát chi đầu tư 106 10 LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Sự cần thiết của đề tài Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) sửa đổi năm 2002, đã củng cố tính thống nhất của nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng NSNN.
- Triển khai thực hiện Luật NSNN sửa đổi, tổng thể cân đối NSNN và Ngân sách các địa phương được giữ vững, mức bội chi trong giới hạn an toàn và chỉ bội chi cho đầu tư phát triển.
- Tuy nhiên, việc quản lý và kiểm soát chi NSNN qua KBNN của các địa phương vẫn còn những hạn chế, bất cập.
- Công tác điều hành NSNN của các cấp chính quyền địa phương còn nhiều hạn chế như: Hiệu quả các khoản chi Ngân sách còn thấp, chi đầu tư còn dàn trải, thiếu tập trung dẫn đến hiệu quả đầu tư còn thấp, gây lãng phí.
- Đồng thời, công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN chưa đáp ứng yêu cầu quản lý và cải cách tài chính công trong xu thế mở cửa và hội nhập quốc tế.
- Công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN trên địa bàn Huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ cũng nằm trong bối cảnh đó.
- Để nhằm góp phần cải thiện công tác quản lý, kiểm soát chi NSNN thông qua hệ thống KBNN trên địa bàn Huyện Lâm Thao, tôi chọn vấn đề.
- Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước trên địa bàn Huyện Lâm Thao - Tỉnh Phú Thọ” làm đề tài của luận văn cao học vừa có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về Ngân sách nhà nước và công tác kiểm soát chi Ngân sách qua KBNN.
- Đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi Ngân sách nhà nước qua KBNN trên địa bàn của Huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ.
- Đề xuất một số giải pháp giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN trên địa bàn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN trên địa bàn huyện Lâm Thao.
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN thông qua KBNN Lâm Thao giai đoạn .
- Kết hợp với kết quả phỏng vấn, quan sát trực tiếp để đánh giá hiệu quả công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN.
- Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về Ngân sách nhà nước và kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.
- Chương 2: Đánh giá Thực trạng kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước trên địa bàn Huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước trên địa bàn Huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ.
- 12 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1.
- Tổng quan về Ngân sách Nhà nước 1.1.1.
- Khái niệm Ngân sách Nhà nước Từ “Ngân sách” được lấy từ thuật ngữ “budjet”, một từ tiếng Anh thời trung cổ, dùng để mô tả chiếc túi của nhà vua trong đó chứa những khoản tiền cần tiết cho chi tiêu công cộng.
- Khi giai cấp tư sản lớn mạnh từng bước khống chế nghị viện và đòi hỏi tách bạch hai khoản chi tiêu này, từ đó nảy sinh ra khái niệm Ngân sách nhà nước.
- Trong thực tiễn, khái niệm ngân sách thường để dùng tổng số thu và chi của một đơn vị trong thời gian nhất định, một bản tính toán các khoản thu và chi để thực hiện một kế hoạch hoặc một chương trình cho một mục đích nhất định của một chủ thể nào đó, nếu chủ thể đó là Nhà nước, thì Ngân sách đó được gọi là Ngân sách nhà nước.
- Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002 đã định nghĩa: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước đã được cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước quyết định và thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.
- Định nghĩa của Luật Ngân sách năm 2002 vừa phản ánh được nội dung cơ bản của Ngân sách, quá trình chấp hành Ngân sách đồng thời thể hiện được tính pháp lý của Ngân sách, thể hiện quyền chủ sở hữu Ngân sách nhà nước.
- Về bản chất của NSNN, đằng sau những con số thu, chi là các quan hệ lợi ích kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể khác như doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân… trong và ngoài nước gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng 13 quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, phát sinh khi Nhà nước tham gia vào quá trình phân phối các nguồn tài chính quốc gia.
- trình tự và biện pháp thu, chi là sự thể hiện quyền lực nhà nước trong lĩnh vực Ngân sách.
- Dưới giác độ chuyên môn, nghiệp vụ, NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một năm, theo quy trình bao gồm cả khâu dự toán (kể cả khâu chuẩn bị, thảo luận, quyết định phê chuẩn) chấp hành quyết toán NSNN.
- Dưới giác độ quản lý vĩ mô, NSNN là một công cụ sắc bén nhất để nhà nước thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình tác động vào nền kinh tế.
- Đặc điểm của Ngân sách nhà nước NSNN có một số đặc điểm chung như sau: Thứ nhất: NSNN là một bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia.
- Nét riêng của NSNN là một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước được chia thành nhiều quỹ nhỏ, có tác dụng riêng và được dùng cho những mục đích đã định trước.
- Chức năng của Ngân sách Nhà nước Chức năng của NSNN luôn gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước và nó tuỳ thuộc vào từng thời kỳ, từng giai đoạn khác nhau mà có những biểu hiện khác nhau và luôn thể hiện ba chức năng chính.
- Cung cấp các phương tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, đảm bảo an ninh quốc gia, giữ vững trật tự an toàn xã hội, đảm bảo phát triển đời sống kinh tế - xã hội của đất nước.
- Chức năng kiểm tra: xuất phát từ mối quan hệ mật thiết của NSNN với các khâu trong hệ thống tài chính quốc gia, xuất phát từ lợi ích chung, NSNN kiểm tra các hoạt động tài chính trong việc làm nghĩa vụ nộp thuế, các khoản phải nộp, việc sử dụng các nguồn tài chính Nhà nước, sử dụng các tài sản quốc gia và việc thực hiện luật pháp, chính sách về Ngân sách cũng như các pháp luật, chính sách có liên quan khác.
- Kiểm tra của NSNN gắn chặt với quyền lực của hệ thống hành chính Nhà nước.
- nó là một loại kiểm tra đơn phương theo hệ thống thứ bậc cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính Nhà nước các cấp về nghĩa vụ phải thực hiện đối với Ngân sách cũng như việc sử dụng vốn, kinh phí, tài sản của Nhà nước.
- Vai trò của Ngân sách nhà nước Vai trò của NSNN trong nền kinh tế có thể khái quát trên những khía cạnh sau: 1.1.4.1.
- Đảm bảo hay duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước NSNN đảm bảo tài chính cho bộ máy của nhà nước bằng cách khai thác, huy động các nguồn lực tài chính từ mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế, dưới các hình thức bắt buộc hay tự nguyện.
- Việc khai thác, tập trung các nguồn tài chính này phải được tính toán sao cho đảm bảo được sự cân đối giữa nhu cầu của Nhà nước với doanh nghiệp và dân cư, giữa tiêu dùng và tiết kiệm.
- Từ các nguồn tài chính tập trung được, Nhà nước tiến hành phân phối các nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước theo tỷ lệ hợp lý nhằm vừa đảm bảo duy trì hoạt động và sức mạnh của bộ máy nhà nước, vừa đảm bảo thực hiện chức năng kinh tế- xã hội của Nhà nước đối với các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế.
- Kiểm tra, giám sát việc phân phối và sử dụng các nguồn tài chính từ NSNN đảm bảo việc phân phối và sử dụng được tiến hành hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả, đáp ứng các nhu cầu của quản lý nhà nước và phát triển kinh tế xã hội.
- Công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều chỉnh kinh tế vĩ mô của Nhà nước - Thông qua NSNN, Nhà nước định hướng đầu tư, điều chỉnh cơ cấu của nền kinh tế theo các định hướng của Nhà nước cả về cơ cấu vùng, cơ cấu ngành.
- Thông qua chi NSNN, Nhà nước đầu tư cho kết cấu hạ tầng- lĩnh vực mà tư nhân sẽ không muốn tham gia hoặc không thể tham gia.
- Bằng nguồn chi NSNN hàng năm, tạo lập các quỹ dự trữ về hàng hóa và tài chính, trong trường hợp thị trường biến động, giá cả tăng quá cao hoặc xuống quá 16 thấp, nhờ vào lực lượng dự trữ hàng hóa và tiền, Nhà nước có thể điều hòa cung cầu hàng hóa để ổn định giá cả, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng và người sản xuất.
- Nhà nước cũng có thể chống lạm phát bằng việc cắt giảm chi NSNN, tăng thuế tiêu dùng, khống chế cầu, giảm thuế đầu tư để khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng cường cung.
- Sử dụng các công cụ vay nợ như công trái, tín phiếu kho bạc… để hút bớt lượng tiền mặt trong lưu thông nhằm giảm sức ép về giá cả và bù đắp thâm hụt Ngân sách.
- Trong việc thực hiện công bằng, Nhà nước cố gắng tác động theo hai hướng: Giảm bớt thu nhập cao của một số đối tượng và nâng đà những người có thu nhập thấp để rút ngắn khoảng cách chênh lệch thu nhập giữa các tầng lớp dân cư.
- Nâng đà các đối tượng có thu nhập thấp: giảm thuế cho những hàng hóa thiết yếu, thực hiện trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu như lương thực, điện, nước… và trợ cấp xã hội cho những người có thu nhập thấp, hoàn cảnh khó khăn.
- Tổ chức hệ thống Ngân sách Nhà nước Việt Nam 1.1.5.1.
- Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN Hệ thống NSNN Việt Nam là tổng thể các cấp Ngân sách có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu chi của mỗi cấp.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt