« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược phát triển Tổng công ty Giấy Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Anh Tuấn LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh TÊN ĐỀ TÀI: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013-2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- PHẠM THỊ KIM NGỌC Hà Nội – Năm 2013 Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS.
- Phạm Thị Kim Ngọc Luận văn Thạc sỹ QTKD Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC DANH MỤC TRANGTRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỰC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1 1.1 Khái niệm và vai trò của hoạch định chiến lược phát triển công ty 1 1.1.1 Khái niệm về chiến lược 2 1.1.2 Khái niệm về hoạch định và quản trị chiến lược 3 1.1.3 Vai trò của hoạch định chiến lược phát triển đối với doanh nghiệp 3 1.2 Các loại chiến lược 3 1.2.1 Theo cấp độ quản lý 3 1.2.2 Căn cứ vào tính thực tiễn của chiến lược 4 1.2.3 Căn cứ vào phạm vi thực hiện chiến lược kinh doanh 4 1.2.4 Các chiến lược cạnh tranh 5 1.2.5 Các chiến lược chức năng 5 1.3 Các căn cứ và quy trình xây dựng chiến lược phát triển 6 Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS.
- Phạm Thị Kim Ngọc Luận văn Thạc sỹ QTKD Nguyễn Anh Tuấn Các căn cứ hoạch định chiến lược phát triển 6 1.3.2 Quy trình hoạch định chiến lược phát triển 7 1.3.2.1 Xác định mục tiêu của doanh nghiệp 8 1.3.2.2 Phân tích các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp 9 1.3.2.3 Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp Xác định cơ hội và thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp Xây dựng các lựa chọn chiến lược 19 1.4 Các công cụ và Phương pháp hoạch định chiến lược phát triển công ty 20 1.4.1 Ma trận phân tích các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài tổ chức (EFE – External Factor Evalution Matrix) 20 1.4.2 Ma trận phân tích các yếu tố thuộc môi trường bên trong tổ chức (IFE - Internal Factor Evalution Matrix) 21 1.4.3 Ma trận BCG (Boston Consulting Group) 23 1.4.4 Ma trận Mc.
- Kinsey 24 1.4.5 Ma trận SWOT 25 1.4.6 Ma trận QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix) 27 1.5 Kinh nghiệm hoạch định chiến lược phát triển của Công ty Double A (Thái Lan) 28 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM 33 2.1 Giới thiệu chung về Tổng công ty Giấy Việt Nam 33 Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS.
- Phạm Thị Kim Ngọc Luận văn Thạc sỹ QTKD Nguyễn Anh Tuấn Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 39 2.1.3 Nguồn nhân lực 44 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ và ngành, nghề kinh doanh Chức năng hoạt động Nhiệm vụ hoạt động Ngành, nghề kinh doanh Năng lực sản xuất kinh doanh 46 2.1.5 Tình hình sản xuất và kinh doanh Tiêu thụ sản phẩm giấy Kết quả sản xuất kinh doanh 49 2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng của môi trường 53 2.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài Môi trường vĩ mô Môi trường vi mô Nhận diện các cơ hội và thách thức của Tổng công ty Giấy Việt Nam 67 2.2.2.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng của môi trường bên trong Nguồn nhân lực của doanh nghiệp Khả năng tài chính của doanh nghiệp Cơ sở vật chất của Tổng công ty 75 Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS.
- Phạm Thị Kim Ngọc Luận văn Thạc sỹ QTKD Nguyễn Anh Tuấn Chính sách giá của Tổng công ty Công tác marketing và thương hiệu Hoạt động Quản lý tài nguyên rừng 85 2.2.2.7.
- Các hoạt động hỗ trợ của các đơn vị khác trong Tổng công ty Nhận diện các điểm mạnh và điểm yếu của Tổng công ty Giấy Việt Nam 88 2.3 Phân tích thực trạng công tác hoạch định chiến lược của Tổng công ty Giấy Việt Nam hiện nay 90 2.3.1 Chiến lược phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam hiện nay 90 2.3.2 Kết quả đạt được và những tồn tại hạn chế Kết quả đạt được Những tồn tại, hạn chế 91 2.3.3 Đánh giá thực trạng chiến lược phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam hiện nay 91 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Mục tiêu phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam 3.1.1 Quan điểm và định hướng của Nhà nước về sự phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam.
- 95 3.1.2 Hình thành các mục tiêu phát triển cho Tổng công ty Giấy Việt Nam giai đoạn Xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty Giấy Việt Nam giai đoạn Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS.
- Phạm Thị Kim Ngọc Luận văn Thạc sỹ QTKD Nguyễn Anh Tuấn Ma trận SWOT 97 3.2.2 Ma trận chiến lược TOWS của Tổng công ty Giấy Việt Nam 98 3.2.3 Các chiến lược phát triển theo quan điểm của tác giả 99 3.2.4 Các chiến lược phát triển theo quan điểm của chuyên gia 103 3.2.5 Xác định chiến lược phát triển 104 3.3 Một số giải pháp thực hiện chiến lược tập trung vào sản phẩm thị 104 3.3.1 Nâng cao sản lượng giấy chế biến Mục đích Căn cứ Nội dung Lợi ích đạt được 106 3.3.2 Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm giấy chế biến Mục đích Căn cứ Nội dung .
- Lợi ích đạt được 108 3.4 Một số giải pháp thực hiện chiến lược khác biệt hóa sản phẩm 108 3.4.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm Mục đích Căn cứ Nội dung 109 Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS.
- Phạm Thị Kim Ngọc Luận văn Thạc sỹ QTKD Nguyễn Anh Tuấn Lợi ích đạt được 110 3.4.2 Đẩy mạnh thương hiệu và sở hữu trí tuệ Mục đích Căn cứ Nội dung.
- Lợi ích đạt được 111 3.4.3 Nghiên cứu, phát triển các dòng sản phẩm mới Mục đích Căn cứ Nội dung Lợi ích đạt được 112 3.5 Các nguồn lực cần thiết 112 3.6 Một số kiến nghị đối với Cơ quan Nhà nước 113 3.6.1 Đối với Chính phủ 113 3.6.2 Đối với các Bộ 113 KẾT LUẬN 115 TÓM TẮT LUẬN VĂN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS.
- Phạm Thị Kim Ngọc Luận văn Thạc sỹ QTKD Nguyễn Anh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Trong quá trình làm luận văn em đã thực sự dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm cơ sở lý luận, thu thập dữ liệu.
- vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam trong thời gian qua để đề xuất chiến lược phát triển cho Tổng công ty Giấy Việt Nam giai đoạn 2013-2018.
- Em xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của riêng em, được lập từ nhiều tài liệu và liên hệ với số liệu thực tế để viết ra.
- Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực.
- Phú Thọ, ngày 27 tháng 3 năm 2013 Nguyễn Anh Tuấn Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS.
- Phạm Thị Kim Ngọc Luận văn Thạc sỹ QTKD Nguyễn Anh Tuấn DANH MỤC CÁC BẢNG TRANGBảng 1.1: Ma trận các yếu tố bên ngoài EFE 21 Bảng 1.2: Ma trận các yếu tố bên trong IFE 22 Bảng 1.3: Ma trận SWOT 26 Bảng 1.4: Ma trận QSPM 28 Bảng 2.1: Năng lực sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt hiện nay 46 Bảng 2.2: Sản lượng tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty Giấy Việt Nam năm Bảng 2.3: So sánh sản lượng tiêu thụ sản phẩm giấy của Tổng công ty Giấy Việt Nam năm Bảng 2.4: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm Bảng 2.5: Doanh thu của Tổng công ty Giấy Việt Nam năm Bảng 2.6: Lợi nhuận của Tổng công ty Giấy Việt Nam năm Bảng 2.7: Tiêu thụ giấy in, viết khu vực Asean các năm Bảng 2.8: Thống kê tiêu thụ giấy trong nước các năm Bảng 2.9: Nguồn cung cấp giấy photocopy (giấy chế biến) tại Việt Nam năm Bảng 2.10: Thị trường giấy trong nước năm 2012 65 Bảng 2.11: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn 71 Bảng 2.12: Tổng hợp các lớp, khóa đào tạo năm 2012 72 Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS.
- Phạm Thị Kim Ngọc Luận văn Thạc sỹ QTKD Nguyễn Anh Tuấn Bảng 2.13: Bảng cân đối kế toán năm Bảng 2.14: Các chỉ tiêu hiệu quả và tài chính từ năm Bảng 2.15: Diện tích sử dụng đất của Tổng công ty Giấy Việt Nam 75 Bảng 2.16: So sánh một số chỉ tiêu kỹ thuật với sản phẩm giấy in, viết cùng loại 79 Bảng 2.17: Ma trận SWOT của Tổng công ty Giấy Việt Nam 92 Bảng 3.1: Các chỉ tiêu chủ yếu của Tổng công ty Giấy Việt Nam giai đoạn Bảng 3.2: Ma trận chiến lược TOWS của Tổng công ty Giấy Việt Nam 98 Bảng 3.3: Kết quả chấm điểm các chiến lược của chuyên gia 103 Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS.
- Phạm Thị Kim Ngọc Luận văn Thạc sỹ QTKD Nguyễn Anh Tuấn DANH MỤC CÁC HÌNH TRANGHình 1.1: Mô hình quy trình hoạch đinh và quản trị chiến lược 7 Hình 1.2: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.
- Porter 11 Hình 1.3: Ma trận BCG 23 Hình 1.4: Ma trận Mc.Kinsey 25 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Tổng công ty Giấy Việt Nam 40 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Tổng công ty Giấy Việt Nam 41 Hình 2.3: Biểu đồ tiêu thụ sản phẩm giấy các loại năm Hình 2.4: Tỷ trọng các loại giấy tiêu thụ trong 5 năm Hình 2.5: Lạm phát và GDP.
- ở Việt Nam giai đoạn Hình 2.6: Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất giấy in, viết Bãi Bằng 78 Hình 2.7: So sánh định mức nguyên liêu, vật tư cho sản xuất giấy 80 Hình 2.8: Hàng giả, hàng nhái Giấy Bãi Bằng 81 Hình 2.9: Thương hiệu Giấy Bãi Bằng 82 Hình 2.10: Thương hiệu CleverUp 82 Hình 2.11: Hệ thống phân phối sản phẩm giấy cuộn 83 Hình 2.12: Hệ thống phân phối sản phẩm giấy chế biến 84 Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS.
- Phạm Thị Kim Ngọc Luận văn Thạc sỹ QTKD Nguyễn Anh Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AFTA APEC ASEAN CBCNV KHCN TSCĐ TSNH SBU SP UBND WTO VINAPACO Nội dung Khu vực mậu dịch tự do Asean Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Cán bộ công nhân viên Khoa học công nghệ Tài sản cố định Tài sản ngắn hạn Đơn vị kinh doanh chiến lược Sản phẩm Ủy ban nhân dân Tổ chức thương mại thế giới Tổng công ty Giấy Việt Nam Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS.
- Phạm Thị Kim Ngọc Luận văn Thạc sỹ QTKD Nguyễn Anh Tuấn LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Tình trạng nợ công của Chính phủ, phá sản của doanh nghiệp diễn ra tràn lan ở khắp mọi nơi, hàng hóa tồn đọng, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, đời sống gặp nhiều khó khăn.
- Việt Nam là một bộ phận cấu thành nên nền kinh tế thế giới, là thành viên của tổ chức WTO, APEC, AFTA, ASEAN.
- Các doanh nghiệp đang phải vật lộn với nhiều khó khăn để tồn tại.
- Trong bối cảnh đó đã chứng tỏ được sự cần thiết và tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh.
- Doanh nghiệp nào có chiến lược sản xuất kinh doanh đúng đắn, toàn diện thì mới có thể vượt qua được giai đoạn vô cùng khó khăn này.
- Kết thúc cuộc chiến tranh chống đế quốc, Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới xây dựng đất nước.
- Cả Chính phủ và doanh nghiệp đều chưa có nhiều kinh nghiệm về việc xây dựng và thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh.
- Các doanh nghiệp vẫn chưa quen và chưa coi trọng việc xây dựng chiến lược.
- Bên cạnh sự cạnh tranh găy gắt với các doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp trong ngành giấy còn có nhiều khó khăn khi chi phí sản xuất tăng cao, giá thành hạ nhưng vẫn không tiêu thụ được sản phẩm do sức mua suy giảm.
- Tổng công ty Giấy Việt Nam cũng là một trong những doanh nghiệp đang nằm trong tình trạng đó.
- Được thành lập từ năm 1995, Tổng công ty Giấy Việt Nam đã có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường với sản phẩm là giấy in, giấy viết dùng trong ngành in, văn phòng và dân dụng.
- Thực tế đã chứng minh, các doanh nghiệp muốn vượt qua khó khăn, thử thách để tồn tại và phát triển thì phải chú trọng việc xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh.
- Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nên tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “Hoạnh định chiến lược phát triển Tổng công ty Giấy Việt Nam giai đoạn 2013-2018”.
- Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS.
- Phạm Thị Kim Ngọc Luận văn Thạc sỹ QTKD Nguyễn Anh Tuấn .
- Mục đích nghiên cứu Với khối lượng kiến thức đã được tích lũy qua các môn học, tôi muốn xây dựng chiến lược phù hợp cho Tổng công ty Giấy Việt nam.
- Để làm được điều đó, luận văn có những mục tiêu chính sau đây.
- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hoạch định chiến lược phát triển của công ty.
- Phân tích các căn cứ hoạch định chiến lược phát triển của Tổng công ty Giấy Việt nam thông qua việc đánh giá thực trạng chiến lược phát triển của Tổng công ty, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian qua.
- phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Tổng công ty.
- Đề xuất chiến lược phát triển cho Tổng công ty Giấy Việt Nam giai đoạn 2013-2018.
- Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là Tổng công ty Giấy Việt Nam.
- Bằng việc phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và môi trường kinh doanh của Tổng công ty để xây dựng chiến lược cho phù hợp.
- Ngoài ra còn phân tích thực trạng chiến lược kinh doanh của Tổng công ty để xây dựng và đề xuất chiến lược cho giai đoạn 2013-2018.
- Phạm vi nghiên cứu là hoạt động kinh doanh và môi trường kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam thông qua các số liệu thống kê trong 5 năm .
- Phương pháp nghiên cứu - Luận văn có sử dụng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp là điều tra chuyên sâu, phỏng vấn nội bộ trong Tổng công ty.
- Thực hiện bằng các phương pháp sau: 9 Phương pháp quan sát trực tiếp: Các hoạt động diễn ra hàng ngày trong Công ty chủ yếu là quá trình làm việc, CBCNV.
- Phạm Thị Kim Ngọc Luận văn Thạc sỹ QTKD Nguyễn Anh Tuấn Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo và người lao động trong Tổng công ty Giấy Việt Nam.
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp là sử dụng nguồn thông tin nội bộ của các phòng ban trong Tổng công ty, từ sách, báo, tạp chí, Internet.
- Các công cụ phân tích được dùng để thu thập thông tin về môi trường kinh doanh, năng lực và vị trí của doanh nghiệp, rồi phân tích để xác định những yếu tố đầu vào quan trọng làm cơ sở thiết kế một chiến lược thích hợp.
- Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận văn được chia làm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược phát triển công ty Chương II: Phân tích các căn cứ xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty Giấy Việt Nam Chương III: Đề xuất chiến lược phát triển Tổng công ty Giấy Việt Nam giai đoạn 2013-2018.
- Phạm Thị Kim Ngọc đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành Luận văn.
- Tôi cũng xin cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty Giấy Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin cho tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài này.
- Mặc dù có nhiều cố gắng, song với kiến thức và thời gian nghiên cứu có hạn nên Luận văn không tránh khỏi những hạn chế nhất định.
- Vì vậy tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để Luận văn được hoàn thiện hơn.
- Phạm Thị Kim Ngọc Luận văn Thạc sỹ QTKD Nguyễn Anh Tuấn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY 1.1 Khái niệm và vai trò của hoạch định chiến lược phát triển công ty 1.1.1 Khái niệm về chiến lược Chiến lược là một lĩnh vực rất đa dạng.
- “Chiến lược” là thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp – “Strategos” được sử dụng trong lĩnh vực quân sự.
- Chiến lược là các kế hoạch đặt ra để giành thắng lợi trên một hay nhiều mặt trận.
- Có thể nói, chiến lược quân sự là nghệ thuật chỉ huy ở vị trí ưu thế.
- Sau này, thuật ngữ chiến lược được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
- Từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX, “chiến lược” được ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dần phát triển theo thời gian.
- Năm 1962, Alfred Chandler định nghĩa: “Chiến lược là việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hành động cũng như việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu này”.
- Năm 1978, Theo McKinsey: “Chiến lược là một tập hợp của các chuỗi hoạt động được thiết kế nhằm tạo ra lợi thế cạnh bền vững.” Đến những năm 1980, Quinn đã đưa ra khái niệm: “Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách, và chuỗi hành động vào một tổng thể được cô kết một cách chặt chẽ”.
- Ngoài cách tiếp cận khái niệm chiến lược theo kiểu truyền thống trên, nhiều tổ chức kinh doanh còn tiếp cận theo hướng hiện đại.
- Theo Kenneth Andrews: “Chiến lược là những gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh, điểm yếu của mình trong bối cảnh có những cơ hội và cả những mối đe dọa.” Micheal Porter cho rằng: “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh”.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt