« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của công ty cổ phần xi măng Sông Thao đến năm 2015 tầm nhìn 2020.


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN VĂN KHÁNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÔNG THAO ĐẾN NĂM 2015 TẦM NHÌN 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- TRẦN VĂN KHÁNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÔNG THAO ĐẾN NĂM 2015 TẦM NHÌN 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã đề tài: QTKDVT0111B-11 Người hướng dẫn khoa học: TS.
- Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Trần Văn Khánh Luận văn Thạc sỹ QTKD 2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Văn Khánh -ii- Viện Kinh tế và quản lý LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài: “Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Sông Thao đến năm 2015 tầm nhìn 2020”, tác giả đã tích lũy được một số kinh nghiệm bổ ích, ứng dụng các kiến thức đã học ở trường vào thực tế.
- Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Trần Văn Khánh Luận văn Thạc sỹ QTKD 2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Văn Khánh -iii- Viện Kinh tế và quản lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH .
- Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược kinh doanh .
- Khái niệm về chiến lược kinh doanh .
- Các yêu cầu của chiến lược kinh doanh .
- Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với các doanh nghiệp.
- Quản trị chiến lược .
- Hoạch định chiến lược kinh doanh .
- Trình tự, nội dung các bước hoạch định chiến lược kinh doanh10 1.2.3.
- Xác định sứ mệnh, mục tiêu chiến lược chiến lược của Công ty11 1.3.
- Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty .
- Phân tích nội bộ doanh nghiệp.
- Phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược .
- Xây dựng các giải pháp để thực hiện các phương án chiến lược36 Kết luận chương I CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CP XI MĂNG SÔNG THAO38 2.1.
- Giới thiệu về Công ty CP xi măng Sông Thao.
- Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty .
- Ngành nghề kinh doanh và giới thiệu sản phẩm của Công ty....43 Luận văn Thạc sỹ QTKD 2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Văn Khánh -iv- Viện Kinh tế và quản lý 2.1.4.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn .
- Phân tích môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược của Công ty cổ phần xi măng Sông Thao .
- Phân tích môi trường ngành ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược của Công ty cổ phần xi măng Sông Thao .
- Thị phần của Công ty .
- Các ma trận lựa chọn chiến lược Kết luận chương II CHƯƠNG III : HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÔNG THAO ĐẾN NĂM 2015 - TẦM NHÌN 202086 3.1.
- Xây dựng các chiến lược .
- Xây dựng các phương án chiến lược .
- Đánh giá các chiến lược .
- Lựa chọn phương án chiến lược Luận văn Thạc sỹ QTKD 2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Văn Khánh -v- Viện Kinh tế và quản lý 3.3.
- Các giải pháp thực hiện chiến lược đã lựa chọn.
- Nhóm giải pháp về tài chính và nguồn vốn kinh doanh .
- Trình tự các bước hoạch định chiến lược Bảng 1.2.
- Một số máy móc, thiết bị chính của công ty Bảng 2.6.
- Ma trận các yếu tố bên ngoài của Công ty Bảng 2.8.
- Ma trận các yếu tố bên trong của Công ty Bảng 3.1.
- Ma trận SWOT của Công ty Bảng 3.2.
- Các chiến lược đề xuất ở các ma trận Bảng 3.4.
- Bảng so sánh các chiến lược Bảng 3.5.
- Ma trận GREAT đánh giá các phương án chiến lược.
- Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh Hình 1.2.
- Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh của doanh nghiệp ......12 Hình 1.3.
- Ma trận chiến lược chính Hình 1.5.
- Các chiến lược kinh doanh theo ma trận Mc.Kinsey Hình 1.7.
- Ma trận SWOT để hình thành chiến lược Hình 2.1.
- Ma trận SPACE của công ty Hình 3.2.
- Ma trận chiến lược chính của công ty Hình 3.3.
- Ma trận IE của công ty Luận văn Thạc sỹ QTKD 2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Văn Khánh -1- Viện Kinh tế và quản lý LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài: Vì mục tiêu lợi nhuận, các doanh nghiệp trên khắp thế giới đang tranh thủ các cơ hội kinh doanh mà nền kinh tế toàn cầu mang lại.
- Do vậy, cơ hội cũng như rủi ro kinh doanh có thể nhanh chóng đến và nhanh chóng đi đối với bất kỳ doanh nghiệp nào.
- Thực ra kinh doanh trong cơ chế thị trường cho thấy môi trường kinh doanh luôn luôn biến đổi.
- Sự phát triển ngày càng phức tạp hơn của môi trường kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải hoạch định và triển khai một công cụ kế hoạch hóa hữu hiệu, đủ linh hoạt để ứng phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh, công cụ đó chính là chiến lược kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có một cái nhìn tổng thể về bản thân mình cũng như về môi trường kinh doanh bên ngoài để hình thành nên những mục tiêu chiến lược và sách lược, giải pháp thực hiện thành công những mục tiêu đó.
- Thực tiễn hoạt động của ngành xi măng cũng đã cho thấy, nếu doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh đúng đắn, có tầm nhìn rộng, tạo được tư duy hành động, nhằm hướng tới mục tiêu chiến lược cụ thể, thì doanh nghiệp đứng vững và thành công trong cạnh tranh hiện nay, còn nếu ngược lại thì sẽ Luận văn Thạc sỹ QTKD 2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Văn Khánh -2- Viện Kinh tế và quản lý rơi vào tình trạng bế tắc, hoạt động không có hiệu quả hoặc đi đến phá sản.
- Do đó vấn đề cốt lõi của các doanh nghiệp kinh doanh xi măng đó là phải có định hướng phát triển lâu dài thông qua một chiến lược kinh doanh đúng đắn được xây dựng phù hợp với bối cảnh môi trường và tương thích với khả năng, vị thế của từng doanh nghiệp trong điều kiện thị trường nhiều biến động và cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ, sôi động như hiện nay.
- Xuất phát từ thực trạng trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Sông Thao đến năm 2015 tầm nhìn 2020” với mong muốn từ thực tế nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ đưa ra giải pháp nhằm đóng góp một số ý kiến của mình tạo thêm cơ sở cho các quyết định chiến lược liên quan đến sự phát triển của Công ty.
- Mục tiêu nghiên cứu: Việc chọn đề tài “Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Sông Thao đến năm 2015 tầm nhìn 2020” nhằm các mục tiêu sau.
- Phân tích tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Sông Thao.
- Đề ra các biện pháp về chiến lược kinh doanh cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả của chiến lược kinh doanh tại Công ty cổ phần xi măng Sông Thao.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công ty cổ phần xi măng Sông Thao.
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, đánh giá những vấn đề liên quan đến chiến lược kinh doanh, đồng thời hoạch định chiến lược kinh doanh cụ thể cho Công ty cổ phần xi măng Sông Thao đến năm 2015, tầm nhìn 2020.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Đề tài giúp cho Công ty có được tầm nhìn cụ thể hơn về môi trường kinh doanh của mình, từ đó nhận ra những cơ hội và thách thức cũng như điểm mạnh, điểm yếu của Công ty để có những chiến lược kinh doanh cụ thể trong quá trình phát triển của mình.
- Chương I: Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh.
- Chương II: Phân tích các căn cứ hình thành chiến lược và kinh doanh của Công ty.
- Chương III: Hình thành chiến lược kinh doanh và các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần xi măng Sông Thao.
- Luận văn Thạc sỹ QTKD 2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Văn Khánh -4- Viện Kinh tế và quản lý CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.
- Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược kinh doanh 1.1.1.
- Khái niệm về chiến lược kinh doanh “Chiến lược” là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Strategos” dùng trong quân sự.
- Nhà lý luận quân sự thời cận đại Clawzevit cũng cho rằng: chiến lược quân sự là nghệ thuật chỉ huy ở vị trí ưu thế.
- Một xuất bản của từ điển Larous xem chiến lược là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để giành chiến thắng.
- Ngày nay, thị trường là nơi diễn ra cạnh tranh gay gắt, vì thế chiến lược cũng được áp dụng trong các thuật ngữ kinh tế.
- Từ thập kỷ 60 thế kỷ XX chiến lược được ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh và thuật ngữ “Chiến lược kinh doanh” ra đời.
- Tuy nhiên, quan niệm về Chiến lược kinh doanh cũng được phát triển dần theo thời gian và có nhiều cách tiếp cận khác nhau.
- Tiếp cận về phía “cạnh tranh”, một nhóm tác giả có quan điểm coi chiến lược kinh doanh là một nghệ thuật để giành thắng lợi trong cạnh tranh.
- Theo Micheal.E.Porter: “Chiến lược kinh doanh là một nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh để phòng thủ.
- Theo K.Ohmae: “Mục đích của chiến lược là mang lại những điều thuận lợi nhất cho mọi phía, đánh giá thời điểm tấn công hay rút lui, xác định đúng ranh giới của sự thỏa hiệp” và ông nhấn mạnh “Không có đối thủ cạnh tranh thì không cần chiến lược, mục đích duy nhất của chiến lược là đảm bảo giành thắng lợi bền vững đối với đối thủ cạnh tranh”.
- Theo hướng tiếp cận khác, có một nhóm tác giả khác cho rằng chiến lược là tập hợp các kế hoạch chiến lược làm cơ sở hướng dẫn các hoạt động: Luận văn Thạc sỹ QTKD 2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Văn Khánh -5- Viện Kinh tế và quản lý - Nhóm tác giả Garry D.Smith, DannyR, Amold, Bopby G.Bizrell trong cuốn “Chiến lược và sách lược kinh doanh” cho rằng: “Chiến lược được định ra như là kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp tổng quát dẫn dắt hoặc định hướng tổ chức đi đến mục tiêu mong muốn.
- Theo Alfred Chandler (Trường Đại học Harward): “Chiến lược kinh doanh bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của ngành, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”.
- Từ cách tiếp cận trên có thể định nghĩa Chiến lược kinh doanh như sau: “Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường, căn cứ vào điều kiện khách quan và chủ quan, vào nguồn lực mà doanh nghiệp có thể định ra mưu lược biện pháp đảm bảo sự tồn tại, phát triển ổn định, lâu dài theo mục tiêu phát triển mà doanh nghiệp đã đặt ra”.
- Chiến lược kinh doanh phản ánh kế hoạch hoạt động của đơn vị kinh doanh bao gồm các mục tiêu, các giải pháp và các biện pháp để đạt mục tiêu đó.
- Chiến lược kinh doanh giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết.
- Mục đích của việc hoạch định Chiến lược kinh doanh là “dự kiến tương lai trong hiện tại”.
- Dựa vào chiến lược kinh doanh, các nhà quản lý có thể lập các kế hoạch cho những năm tiếp theo.
- Một chiến lược vững mạnh luôn cần đến khả năng điều hành linh hoạt, sử dụng được các nguồn lực vật chất, tài chính và con người thích ứng.
- Như vậy, có thể hiểu chiến lược là phương thức mà công ty sử dụng để định hướng tương lai nhằm đạt được những thành công.
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là tập hợp thống nhất các mục tiêu, các Luận văn Thạc sỹ QTKD 2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Văn Khánh -6- Viện Kinh tế và quản lý chính sách và sự phối hợp các hoạt động của các đơn vị kinh doanh trong chiến lược tổng thể của doanh nghiệp.
- Các yêu cầu của Chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh cần phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau.
- Chiến lược kinh doanh phải xác định rõ những mục tiêu cơ bản cần phải đạt được trong từng thời kỳ và cần phải quán triệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực hoạt động trong doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh phải khả thi: Nội dung, mục tiêu của chiến lược phải phù hợp thực tế của doanh nghiệp, phù hợp với lợi ích của mọi người trong doanh nghiệp, phải phù hợp với các mục tiêu của doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo huy động tối đa và kết hợp một cách tối ưu việc khai thác và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong kinh doanh nhằm phát huy được lợi thế, nắm bắt những cơ hội để giành ưu thế trong cạnh tranh.
- Chiến lược kinh doanh phải có tính linh hoạt đáp ứng theo sự thay đổi của môi trường.
- Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo được sự an toàn trong kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh trong một quá trình liên tục từ xây dựng đến thực hiện, đánh giá, kiểm tra, điều chỉnh.
- Chiến lược kinh doanh được lập ra đối với các doanh nghiệp.
- Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với các doanh nghiệp - Giúp doanh nghiệp nhận rõ mục đích, hướng đi của mình trong từng thời kỳ, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động.
- Chẳng hạn, trong Chiến lược kinh doanh đặt ra cho doanh nghiệp phải có đồng phục, logo, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao… những điều đó sẽ tạo ra sức mạnh cạnh tranh và đó là tài sản vô hình của doanh nghiệp.
- Là cơ sở, căn cứ để lựa chọn phương án kinh doanh, phương án đầu tư, đổi mới công nghệ, mở rộng thị trường… Như vậy doanh nghiệp muốn tồn tại, ứng phó được những thay đổi thường xuyên diên ra trên thị trường, muốn giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh khốc liệt thì phải có Chiến lược kinh doanh phù hợp.
- Điều đó một lần nữa khẳng định: Chiến lược kinh doanh là yếu tố không thể thiếu đối với sự tồn tại của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.
- Quản trị chiến lược 1.1.4.1.
- Khái niệm, vai trò của quản trị chiến lược Quản trị chiến lược có thể định nghĩa như là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được các mục tiêu đề ra.
- Quản trị chiến lược tập trung và việc hợp nhất việc quản trị, tiếp thị, tài chính kế toán, sản xuất, nghiên cứu phát triển và các hệ thống thông tin các lĩnh vực kinh doanh để đạt được thành công của tổ chức.
- Trong điều kiện môi trường kinh doanh luôn biến động như hiện nay, thường tạo ra những cơ hội và nguy cơ bất ngờ, quá trình quản trị chiến lược giúp chúng ta nhận biết được cơ hội và nguy cơ trong tương lai, các doanh nghiệp xác định rõ hướng đi, vượt qua những thử thách trong thương trường, vươn tới tương lai bằng nỗ lực của chính mình

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt