« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty quản lý quỹ bảo vệ Việt (BVF) giai đoạn 2015 - 2020


Tóm tắt Xem thử

- Trần Nhật Quang PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ BẢO VIỆT (BVF), GIAI ĐOẠN Chuyên ngành : LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Tổng quan về chiến lược.
- Vai trò của chiến lược.
- Tổng quan về quản trị chiến lược.
- Ý nghĩa của quản trị chiến lược.
- Quy trình lập chiến lược và các công cụ hoạch định chiến lược.
- Xác định Tầm nhìn/Sứ mệnh của doanh nghiệp.
- Xây dựng & Lựa chọn chiến lược tối ưu cho doanh nghiệp.
- Phân loại theo cấp chiến lược.
- Chiến lược công ty.
- Chiến lược kinh doanh.
- Chiến lược chức năng.
- Các công cụ xây dựng chiến lược.
- Lựa chọn chiến lược tối ưu - Ma trận GREAT.
- 39 PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC.
- Phân tích các nhân tố chiến lược của Công ty Quản lý quỹ Bảo Việt.
- Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành.
- 86 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ BẢO VIỆT, GIAI ĐOẠN .
- Mục tiêu chiến lược kinh doanh đến 2020.
- Xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh cho BVF.
- Xác định những chiến lược kinh doanh cơ bản.
- Lựa chọn chiến lược kinh doanh cho BVF.
- Đề xuất nhóm giải pháp cho chiến lược “Tập trung khai thác thị trường chiến lược hiện tại.
- Đề xuất nhóm giải pháp cho chiến lược “Nâng cao hiệu quả đầu tư.
- Nghiên cứu chiến lược đầu tư.
- Bên cạnh đó, việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO vào ngày đã mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức to lớn về cạnh tranh và hội nhập với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các Công ty Quản lý quỹ nói riêng.
- Việc quản lý hiệu quả nguồn dự phòng phí bảo hiểm quyết định đến sự thành công của cả Tập đoàn, chính vì vậy công tác xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Quản lý quỹ Bảo Việt là hết sức quan trọng.
- Với một chiến lược hợp lý một mặt Công ty sẽ quản lý được hiệu quả nguồn dự phòng phí bảo hiểm của Tập đoàn Bảo Việt, mặt khác còn giúp cho Công ty có thể mở rộng quản lý danh mục đầu tư cho các khách hàng bên ngoài.
- Với lý do đó, trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh của mình, tôi đã lựa chọn đề tài: “Phân tích và 6 đề xuất một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty Quản lý Quỹ Bảo Việt (BVF), giai đoạn để làm đề tài tốt nghiệp.
- Mục đích nghiên cứu  Tổng hợp cơ sở lý thuyết về hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Phân tích các căn cứ để hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Quản lý Quỹ Bảo Việt.
- Vận dụng các công cụ lựa chọn và hoạch định chiến lược đề xuất một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Quản lý Quỹ Bảo Việt giai đoạn .
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh và chiến lược phát triển của Công ty Quản lý quỹ Bảo Việt, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng.
- Phương pháp nghiên cứu  Nhằm giải quyết các mục đích mà đề tài hướng đến, lý thuyết các môn học Quản trị chiến lược, Quản trị chiến lược nâng cao, Phương pháp nghiên cứu khoa học đã được vận dụng làm nền tảng lý luận.
- Ý nghĩa của đề tài  Ứng dụng lý thuyết xây dựng chiến lược kinh doanh vào trường hợp cụ thể của Công ty Quản lý quỹ Bảo Việt.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho Công ty Quản lý quỹ Bảo Việt hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu để phát huy và sử dụng tốt các nguồn lực, hạn chế các rủi ro đồng thời xây dựng một số chiến lược kinh doanh tối ưu.
- Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược và quản trị chiến lược kinh doanh.
- Chương 2: Phân tích các căn cứ hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Quản lý quỹ Bảo Việt.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty Quản lý quỹ Bảo Việt, giai đoạn .
- 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.
- Tổng quan về chiến lược 1.1.1.
- Khái niệm Từ trước cho đến nay đã có khá nhiều khái niệm về chiến lược được các nhà chuyên môn đưa ra, tuy nhiên có thể thấy rằng quan điểm của Kenneth Andrews về chiến lược vẫn được coi là mang tính khái quát hơn cả:“Chiến lược là mô hình về các mục tiêu, mục đích và các kế hoạch để đạt được các mục tiêu đó và xác định phạm vi hoạt động của doanh nghiệp sẽ theo đuổi, hình mẫu về tổ chức nhân sự và kinh tế mà doanh nghiệp hướng tới, các giá trị kinh tế và phi kinh tế mà doanh nghiệp sẽ mang lại cho cổ đông, nhân viên, khách hàng và cho cộng đồng”1.
- Sự tương tác đó nhiều khi mang tính quyết định tới tư duy, kế hoạch và hành động của doanh nghiệp.
- Các quyết định mang tính tương tác lẫn nhau như vậy thường được gọi là Quyết định chiến lược và các kế hoạch hành động phù hợp với những quyết định như vậy được gọi là Chiến lược2.
- Doanh nghiệp cần xác định rằng các đối thủ trong kinh doanh của mình đều khôn ngoan và hành động có chủ đích và mặc dù các mục đích của 1 Kenneth Andrews (1980), The Concept of Corporate Strategy, (2nd Edition).
- 2 Avinash k.Dixit and Bary J.Nalebuff (1991), “Tư duy chiến lược”, Nhà xuất bản Tri thức.
- 9 đối thủ thường là mâu thuẫn với mục đích của doanh nghiệp nhưng trong đó cũng ẩn chứa không ít cơ hội và sự hợp tác tiềm tàng.
- Quyết định của doanh nghiệp ngoài việc phải chịu được các mâu thuẫn cạnh tranh và vượt qua đối thủ, còn phải tận dụng được các cơ hội và sự hợp tác đó.
- Chiến lược của doanh nghiệp bao gồm các kế hoạch và hành động cụ thể (như các chính sách về thu hút, phân bổ và sử dụng tối ưu các nguồn lực) trong những khoảng thời gian xác định để đạt được các mục tiêu được vạch ra cho tương lai, những chính sách và chuỗi hành động đó phải phù hợp với từng giai đoạn phát triển của bản thân doanh nghiệp và môi trường chung bên ngoài.
- Vai trò của chiến lược Chiến lược có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của tất cả các doanh nghiệp, nó xác định, chia sẻ sứ mệnh, tầm nhìn và mục tiêu chung của doanh nghiệp giữa các thành viên trong doanh nghiệp.
- Chiến lược của doanh nghiệp, nếu đảm bảo tính khoa học và đúng đắn, sẽ giúp doanh nghiệp có được những lợi thế vượt trội so với đối thủ cạnh tranh, đồng hành được với những doanh nghiệp cùng tầm cỡ, nắm bắt được những cơ hội cạnh tranh công bằng trên thị trường, theo kịp xu thế hội nhập thị trường khu vực và quốc tế.
- Cũng có thể coi chiến lược là nhân tố phát triển của doanh nghiệp vì doanh nghiệp có chiến lược tốt sẽ tạo ra một hệ thống quản lý mang tính khoa học, nâng cao hiệu quả kinh doanh đồng thời góp phần làm giảm chi phí hoạt động.
- Chiến lược của doanh nghiệp sẽ tác động tích cực tới tư duy và nhận thức của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp.
- Do chiến lược của doanh nghiệp hàm chứa sự gắn kết giữa mục tiêu và cách thức thực hiện nên khi chiến lược được chia sẻ giữa các thành viên trong doanh nghiệp sẽ giúp mọi người sẽ có nhận thức đúng đắn về mục tiêu chung của doanh nghiệp, thúc đẩy mọi người luôn nỗ lực làm việc vì bản thân mình, vì doanh nghiệp và vì Xã hội, vì Cộng đồng.
- Tổng quan về quản trị chiến lược 1.2.1.
- Khái niệm Có nhiều khái niệm khác nhau về quản trị chiến lược, tuy nhiên có một khái niệm được nhiều nhà kinh tế và các chương trình đào tạo kinh doanh tại Mỹ và Anh chấp nhận, đó là: “Quản trị chiến lược là Nghệ thuật và Khoa học của việc xây dựng, thực hiện và đánh giá các quyết định tổng hợp giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt được mục tiêu của nó”.
- Theo khái niệm này, quản trị chiến lược chú trọng vào việc phối kết hợp các mặt quản trị Marketing, Nghiên cứu và Phát triển sản phẩm, Tài chính - Kế toán, Hệ thống thông tin.
- để đạt tới sự thành công của doanh nghiệp.
- Ý nghĩa của quản trị chiến lược Quản trị chiến lược được coi là công cụ định hướng đi cho các tổ chức vượt qua những thách thức trên thương trường, vươn tới tương lai bằng chính nỗ lực và khả năng của tổ chức đó.
- Quản trị chiến lược giúp cho các tổ chức chủ động trong việc vạch ra tương lai cho mình, hay nói cách khác ý nghĩa cơ bản của quản trị chiến lược là giúp các tổ chức xây dựng chiến lược.
- Quản trị chiến lược làm cho mọi người trong tổ chức cùng thấu hiểu và cùng cam kết hành động vì mục đích chung.
- Quy trình lập chiến lược và các công cụ hoạch định chiến lược Như đã đề cập ở trên, ta thấy quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh là vô cùng quan trọng và có ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
- Chính vì vậy, việc hoạch định chiến lược cần phải được xây dựng một cách khoa học và dựa trên những phân tích, dự báo có thể tin cậy được.
- Quy trình hoạch định chiến lược cần tuân thủ đầy đủ các giai đoạn, cụ thể như sau.
- Phân tích Môi trường bên ngoài: Xác định cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp.
- 11  Phân tích Môi trường bên trong: Xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp.
- Xây dựng & Lựa chọn chiến lược tối ưu cho doanh nghiệp: dựa vào kết quả phân tích các căn cứ hoạch định chiến lược kể trên xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh tối ưu cho doanh nghiệp trên cơ sở khai thác các năng lực cốt lõi và/hoặc khắc phục các điểm yếu.
- Thực thi, đánh giá và điều chỉnh chiến lược kinh doanh.
- Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh cơ bản được thể hiện qua sơ đồ sau: Hình 1.1: Quy trình hoạch định chiến lược Tầm nhìn/Sứ mệnh Phân tích Môi trường bên ngoài 1.
- Môi trường ngành – Mô hình 5 FORCES =>Cơ hội & Thách thức Xây dựng & Lựa chọn chiến lược Ma trận SWOT Ma trận GREAT Phân tích Môi trường bên trong Mô hình VALUE CHAIN =>Điểm mạnh & Điểm yếu Chiến lược Công ty Chiến lược Kinh doanh Chiến lược Chức năng Thực thi & Điều chỉnh chiến lược Tổ chức Bộ máy phù hợp với chiến lược Giám sát & Đánh giá việc thực hiện 12 Để đảm bảo việc lựa chọn chiến lược đúng đắn, phù hợp với thị trường, quá trình lựa chọn chiến lược cần quán triệt một số yêu cầu, cụ thể là.
- Bảo đảm tính liên tục và kế thừa của chiến lược.
- Chiến lược phải mang tính toàn diện, rõ ràng.
- Xác định Tầm nhìn/Sứ mệnh của doanh nghiệp 1.3.1.1.
- Tầm nhìn Tầm nhìn của doanh nghiệp là ý tưởng về hình ảnh của doanh nghiệp cần vươn tới, phản ánh ước mơ của người thành lập hoặc lãnh đạo doanh nghiệp.
- Một tầm nhìn đúng cần phải rõ ràng và súc tích để mọi người trong doanh nghiệp đều hiểu được và tin tưởng vào tương lai của doanh nghiệp.
- Như vậy, mới có thể nhất quán được các hành động, tập trung được các nguồn lực cho các mục tiêu chiến lược.
- Hệ tư tưởng cốt lõi: Xác định rõ mục đích hoạt động của doanh nghiệp.
- Hệ tư tưởng cốt lõi thể hiện bản sắc của doanh nghiệp và sản phẩm do doanh nghiệp tạo ra.
- Hệ tư tưởng cốt lõi sẽ tồn tại cùng với doanh nghiệp và dẫn dắt doanh nghiệp.
- Sứ mệnh Henry Mintzberg3, một nhà nghiên cứu nổi tiếng về chiến lược doanh nghiệp, đã đưa ra khái niệm sứ mệnh như sau: “Một sứ mệnh cho biết chức năng cơ bản của một tổ chức trong xã hội xét theo khía cạnh hàng hoá và dịch vụ tổ chức đó sản xuất ra nhằm phục vụ cho đối tượng khách hàng của nó”.
- Sứ mệnh còn là tiêu chuẩn đánh giá sự lựa chọn chiến lược và quy mô chiến lược của doanh nghiệp.
- Ngoài ra trong tuyên bố về sứ mệnh cũng chứa đựng Tầm nhìn của doanh nghiệp.
- Giá trị cốt lõi Các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp thể hiện niềm tin lâu dài, khả năng, khát vọng vươn tới của doanh nghiệp và đó là những triết lý mà tất cả thành viên trong doanh nghiệp đều hướng tới.
- Tất cả các thành viên trong doanh nghiệp cần nhận thức được rằng các yếu tố khác của văn hoá doanh nghiệp có thể thay đổi nhưng các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp là không đổi, nó tồn tại cùng với doanh nghiệp.
- Nếu thấy cần thiết, doanh nghiệp có thể chuyển đổi thị trường để trung thành với các giá trị cốt lõi của mình.
- Phân tích môi trường bên ngoài Môi trường bên ngoài (Môi trường kinh doanh) của doanh nghiệp gồm: Môi trường vĩ mô và Môi trường ngành.
- 14 công của việc xây dựng và thực thi các chiến lược của doanh nghiệp.
- Phân tích môi trường kinh doanh là một quá trình cần được tiến hành thường xuyên và liên tục, vì môi trường bên ngoài không nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp.
- Điều kiện Chính trị - Pháp luật (Political) a - Chính trị : Yếu tố chính trị và sự ổn định của nó có vai trò quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp xác định cơ hội hoặc nguy cơ đối với hoạt động kinh doanh của mình, từ đó đề ra các quyết định đầu tư, sản xuất kinh doanh cụ thể.
- Doanh nghiệp muốn phát triển bền vững cần phải nhạy bén với tình hình chính trị ở các quốc gia, khu vực, thế giới để có được các quyết định mang tính sách lược và chiến lược thích hợp, kịp thời.
- Hệ thống luật pháp đầy đủ là điều kiện đầu tiên đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng, qua đó buộc các doanh nghiệp phải kinh doanh nghiêm túc và có trách nhiệm.
- Nếu hệ thống pháp luật không chặt chẽ sẽ ảnh hưởng lớn tới môi trường kinh doanh, gây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp.
- Trong quan hệ với các doanh nghiệp, Chính phủ vừa đóng vai trò là người kiểm soát, khuyến khích, tài trợ, quy định… vừa đóng vai trò khách hàng quan trọng của doanh nghiệp.
- Để tận dụng được cơ hội, giảm thiểu rủi ro thì doanh nghiệp phải nắm bắt được các quan điểm, quy định, chính sách của Chính phủ.
- Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải có mối quan hệ tốt, 15 thậm chí thực hiện vận động hành lang khi cần thiết để tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp.
- Điều kiện kinh tế (Economic) Môi trường kinh tế luôn chứa đựng những cơ hội và thách thức cho tất cả các doanh nghiệp trong các ngành khác nhau.
- Môi trường kinh tế là môi trường quan trọng nhất và có ảnh hưởng nhiều nhất đến các chiến lược của doanh nghiệp.
- Có nhiều yếu tố kinh tế, nhưng các yếu tố sau có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp: a - Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế: Nền kinh tế ở giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao sẽ tạo nhiều cơ hội đầu tư mở rộng hoạt động của doanh nghiệp.
- Do vậy yếu tố này ảnh hưởng nhiều tới hoạt động của các doanh nghiệp.
- Khi lãi suất giảm, doanh nghiệp sẽ được hưởng nhiều lợi ích hơn do chi phí sử dụng vốn giảm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt