« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược kinh doanh cho xí nghiệp cơ điện liên doanh Việt Nga Vietsovpetro


Tóm tắt Xem thử

- PHẠM MINH ĐỨC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN-LIÊN DOANH VIỆT NGA VIETSOVPETRO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- PHẠM MINH ĐỨC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN-LIÊN DOANH VIỆT NGA VIETSOVPETRO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- ĐẶNG VŨ TÙNG Hà Nội - Năm 2013 Phạm Minh Đức Cao học QTKD 2010-2012 MỤC LỤC MỤC LỤC.
- 1CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- 41.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- 41.1.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh.
- 41.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh.
- 51.1.3. Phân loại chiến lược kinh doanh.
- 61.2. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- 71.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô.
- Phân tích môi trường kinh tế.
- Phân tích ảnh hưởng của pháp luật – chính sách.
- Phân tích ảnh hưởng yếu tố chính trị.
- Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên – xã hội.
- Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thuật – công nghệ.
- 111.2.2. Phân tích môi trường vi mô.
- Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại.
- Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Phân tích ảnh hưởng của nhà cung ứng.
- Phân tích ảnh hưởng của khách hàng Phân tích ảnh hưởng của sản phẩm thay thế.
- 131.2.3. Phân tích nội bộ doanh nghiệp Hoạt động marketing.
- 14 Phạm Minh Đức Cao học QTKD Ảnh hưởng của nguồn nhân lực.
- Tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
- Hệ thống thông tin CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC.
- 151.3.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE.
- 171.3.3. Mô hình phân tích SWOT Ma trận Boston (BCG Ma trận Mc Kinsey Lựa chọn mô hình phân tích KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN – LIÊN DOANH VIỆT NGA VIETSOVPETRO GIỚI THIỆU VỀ LIÊN DOANH VIỆT NGA VIETSOVPETRO.
- 292.2 GIỚI THIỆU XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN Giới thiệu chung.
- Đánh giá kết quả kinh doanh năm 2012.
- 382.3 PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN.
- 402.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô.
- 40 Phạm Minh Đức Cao học QTKD Phân tích môi trường kinh tế.
- Phân tích môi trường kinh tế thế giới Phân tích môi trường kinh tế Việt Nam.
- Phân tích ảnh hưởng của pháp luật - chính sách Phân tích ảnh hưởng môi trường tự nhiên.
- Phân tích ảnh hưởng của yếu tố kỹ thuật- công nghệ.
- 482.3.2 Phân tích môi trường vi mô.
- 582.4.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài.
- 672.5.3 Hệ thống thông tin Năng lực sản xuất và cung cấp dịch vụ của XNCĐ.
- Công tác xây dựng thương hiệu Phạm Minh Đức Cao học QTKD Chính sách về giá.
- 752.5.6 Hệ thống tài chính và công tác kế toán NHỮNG ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT TỪ VIỆC PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong.
- 782.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG III HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN- LIÊN DOANH VIỆT NGA VIETSOVPETRO.
- 803.1.1. Quan điểm phát triển ngành dầu khí.
- 803.1.2. Các mục tiêu phát triển của Tập đoàn giai đoạn .
- 813.1.3. Các định hướng chiến lược và mục tiêu phát triển của Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro đến năm 2020.
- Mục tiêu tổng quát Các nhiệm vụ chủ yếu trong 10 năm Các chỉ tiêu cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- 823.2. CÁC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN ĐẾN NĂM Các mục tiêu chiến lược.
- 853.2.2. Các mục tiêu cụ thể.
- Định hướng phát triển sản phẩm, dịch vụ.
- Định hướng phát triển thị trường.
- Định hướng về tổ chức và quản lý của XNCĐ.
- 873.3. MA TRẬN HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC SWOT.
- 873.3.1. Phân tích ma trận hình thành chiến lược.
- 873.3.2. Xây dựng chiến lược kinh doanh dựa trên ma trân SWOT.
- 89 Phạm Minh Đức Cao học QTKD CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN ĐẾN NĂM CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP (CHIẾN LƯỢC CHUNG Chiến lược thâm nhập sâu vào thị trường.
- Chiến lược phát triển sản phẩm.
- Chiến lược phát triển thị trường.
- 913.4.2. CHIẾN LƯỢC CẤP CHỨC NĂNG.
- Chiến lược Marketing Chiến lược duy trì và phát triển nguồn nhân lực.
- 933.5. CÁC NHÓM GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CHO XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN.
- 973.6.1. Đối với Nhà nước Đối với Tập đoàn dầu khí (PVN) và Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN.
- 101 Phạm Minh Đức Cao học QTKD 2010-2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và trường Đào tạo Nhân lực Dầu khí tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Ngày 30 tháng 09 năm 2013 Học viên Phạm Minh Đức Cao học QTKD 2010-2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- TÁC GIẢ PHẠM MINH ĐỨC Phạm Minh Đức Cao học QTKD 2010-2012 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ATLD An toàn lao động BK Блок кондукторов - Giàn nhẹ CBCNV Cán bộ công nhân viên CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CLJOC Công ty lien doanh dầu khí Cửu Long JOC CTB, Công trình biển Công trình khai thác dầu khí biển GDP Tổng sản phẩm HĐLĐ Hợp đồng lao động JOC (Joint Operating Company) Công ty điều hành JVPC Công ty dầu khí việt nhật KNOC Công ty lien doanh dầu khí công ty dầu khí quốc gia hàn quốc MSP Морская стационарная платформа - Giàn khoan/ khai thác biển NDT Non Destructive Test - Kiểm tra không hủy thể NHNN Ngân hàng nhà nước NVSX Nhiệm vụ sản xuất PTSC Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí PTSC MC Công ty TNHH 1 thành viên Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PV GAS Tổng công ty khí việt nam PVC Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam PVN, PETROVIETNAM, Tập đoàn Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam SXKD Sản xuất kinh doanh VSP, XNLD, XNLD Vietsovpetro Liên doanh Việt Nga “Vietsovpetro” XNCĐ, Xí nghiệp Xí nghiệp CƠ ĐIỆN Liên Doanh Việt Nga “Vietsovpetro” Phạm Minh Đức Cao học QTKD 2010-2012 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.
- Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả SXKD trong 2 năm Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam Bảng 2.3: Tổng vôn đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn Bảng 2.4: Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu XNCĐ Bảng 2.5: Đánh giá vị thế của XNCĐ với các đối thủ Bảng 2.6: Ma trận các yếu tố bên ngoài Bảng 2.7: Chi phí đào tạo của XNCĐ Bảng 2.8: Thống kê trình độ CBCNV Bảng 2.9: Thống kê độ tuổi trung bình trong các năm Bảng 2.10: Ma trận các yếu tố bên trong Bảng 3.1: Ma trận SWOT để hình thành chiến lược kinh doanh cho XNCĐ Phạm Minh Đức Cao học QTKD 2010-2012 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Những căn cứ hình thành chiến lược kinh doanh Hình 1.2: Những yếu tố quyết định cạnh tranh trong ngành Hình 1.3: Ma trận SWOT Hình 1.4: Ma trận BCG Hình 1.5: Ma trận Mc.
- Kinsey Hình 1.6: Các chiến lược kinh doanh theo ma trận Mc.Kinsey Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức XNCĐ Hình 2.3: Chỉ số giá năng lượng thế giới Hình 2.4: Diễn biến tăng trưởng GDP theo quý Hình 2.5: Lạm phát Việt Nam Hình 2.6: Lưu đồ kiểm soát hoạt động sản xuất Hình 2.7: Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý dự án Phạm Minh Đức Cao học QTKD MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Xí nghiệp Liên doanh Việt - Xô “Vietsovpetro” được thành lập ngày 19 tháng 6 năm 1981 là con chim đầu đàn của ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam.
- Sản lượng khai thác dầu của Xí nghiệp Liên doanh Việt - Xô “Vietsovpetro” giai đoạn chiếm hơn 50% sản lượng của toàn ngành và chiếm 65% đóng góp của ngành dầu khí vào ngân sách quốc gia.
- Cuối năm 2010, Hiệp định giữa chính phủ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và chính phủ Liên Bang Nga về việc tiếp tục hợp tác trong lĩnh vực thăm dò địa chất và khai thác dầu khí tại thểm lục địa Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam trong khuôn khổ Liên Doanh Việt Nga Vietsovpetro đã được ký kết.
- Theo hiệp định tên “Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro” sẽ được sử dụng thay cho “Xí nghiệp Liên doanh Việt - Xô Vietsovpetro” và tổng giá trị phần vốn góp của các Bên cũng được tính bằng tiền và ghi vào bản Điều lệ của Liên doanh.
- Hiệp định cũng nêu ra quy chế hoạt động của Liên Doanh là tuân thủ các Hiệp định liên Chính phủ và liên quốc gia giữa XHXHCN Việt Nam và Liên Bang Nga, và pháp luật CHXHCN Việt Nam.
- Trước tình hình đó Hội đồng Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro lần thứ XXXIII và XXXIV đã đặt ra yêu cầu sau năm 2011 Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro nói chung và các đơn vị thành viên, trong đó có XNCĐ phải từng bước chuyển đổi mô hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác theo cơ chế thị trường.
- Trong bối cảnh như vậy, để đứng vững và phát triển, các đơn vị thuộc Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro phải cải tiến, đổi mới, nâng cao hiệu suất/hiệu quả hoạt động nhằm thích ứng, tồn tại và phát triển.
- Nó buộc đội ngũ lãnh đạo của Phạm Minh Đức Cao học QTKD doanh nghiệp phải hoạch định được chiến lược phát triển của doanh nghiệp của mình, từ đó đưa ra các mô hình, các giải pháp, các quyết sách..…để doanh nghiệp không chỉ tồn tại mà còn phát triển mạnh mẽ trong hiện tại và tương lai.
- Để nắm bắt và xử lý đúng những vấn đề trên, các nhà quản lý phải có những kiến thức về chiến lược kinh doanh.
- Trước đây chiến lược không được các doanh nghiệp coi trọng, họ chỉ quyết định những gì trước mắt mà không có chiến lược lâu dà1.
- Ngày nay, các doanh nghiệp phải tự quyết định đúng mục tiêu kinh doanh, hoạch định chiến lược và thực thi chiến lược được tiến hành qua các hoạt động kinh doanh.
- Công việc này đảm bảo sự gắn bó giữa các hoạt động của bộ phận chức năng trong một tổng thể thống nhất, đồng thời đảm bảo tính hiệu quả của quản lý doanh nghiệp.
- Như vậy, việc nghiên cứu chiến lược là hết sức cần thiết và có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp đặc biệt là đối với XNCĐ trong giai đoạn hiện nay.
- Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN- LIÊN DOANH VIỆT NGA VIETSOVPETRO” Mục đích nghiên cứu đề tài Trên cơ sở lý luận về chiến lược phát triển kinh doanh để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của XNCĐ - Liên Doanh Việt Nga Vietsovpetro từ đó tìm ra các tồn tại, các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội, nguy cơ để làm cơ sở đề xuất chiến lược phát triển kinh doanh cũng như các giải pháp nhằm giúp cho XNCĐ đạt được các mục tiêu chiến lược đã đề ra đến năm 2020.
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh của XNCĐ - Liên Doanh Việt Nga Vietsovpetro, một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp năng lượng và các sản phẩm dịch vụ năng lượng cho các công trình dầu khí và kinh doanh các dịch vụ khác trong ngành.
- Các dẫn chứng, số liệu trong đề tài được thu thập từ thực tế hoạt động của XNCĐ b.
- Phạm vi nghiên cứu: Phạm Minh Đức Cao học QTKD Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của XNCĐ - Liên Doanh Việt Nga Vietsovpetro trong giai đoạn hiện nay.
- Các nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của XNCĐ - Liên Doanh Việt Nga Vietsovpetro.
- Phương pháp nghiên cứu Là một đề tài khoa học mang tính thực tiễn, nên trong quá trình nghiên cứu chủ yếu dựa vào các phương pháp sau để giải quyết những vấn đề được đặt ra trong đề tài : Đó là phương pháp tổng hợp để nghiên cứu, phương pháp điều tra( phỏng vấn chuyên gia, thu thập dữ liệu từ website và báo cáo chính thức), phân tích kinh tế, phương pháp mô hình hoá kết hợp nghiên cứu lý luận và thực tiễn.
- Những đóng góp thực tiễn Ứng dụng những vấn đề lý luận đó vào việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của XNCĐ - Liên Doanh Việt Nga Vietsovpetro, tìm ra thời cơ, nguy cơ, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động kinh doanh từ đó đề xuất một số giải pháp mang tính chất định hướng nhằm củng cố, nâng cao vị thế của XNCĐ - Liên Doanh Việt Nga Vietsovpetro trên thị trường trong nước và khu vực.
- Hình thành chiến lược kinh doanh của XNCĐ - Liên Doanh Việt Nga Vietsovpetro.
- Đề xuất các giải pháp khác nhau để thực hiện có hiệu quả các chiến lược kinh doanh này.
- Bố cục của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh Chương 2: Phân tích các căn cứ hình thành chiến lược kinh doanh tại XNCĐ - Liên Doanh Việt Nga Vietsovpetro.
- Chương 3: Hoạch định chiến lược kinh doanh của XNCĐ - Liên Doanh Việt Nga Vietsovpetro.
- Phạm Minh Đức Cao học QTKD CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.
- KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.1.
- Khái niệm chiến lược kinh doanh Thuật ngữ “chiến lược” được dùng đầu tiên trong lĩnh vực quân sự ngay từ thời xa xưa.
- Thông thường chiến lược được hiểu là khoa học và nghệ thuật chỉ huy quân sự, được ứng dụng để lập kế hoạch tổng thể và tiến hành chiến dịch có quy mô lớn.
- Từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX, chiến lược được ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh và thuật ngữ “chiến lược kinh doanh” ra đời.
- Tuy nhiên, quan niệm về chiến lược kinh doanh cũng được phát triển dần theo thời gian và người ta cũng tiếp cận nó theo nhiều cách khác nhau.
- Dưới đây là một số quan điểm nổi bật về chiến lược kinh doanh [1, tr.17-19.
- Theo Alfred Chandler (1962), “Chiến lược là việc xác định mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, chọn lựa tiến trình hoạt động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu đó.
- Quinn (1980), “Chiến lược là sự tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và các chuỗi hoạt động của doanh nghiệp thành một tổng thể.
- Theo William Glueck (1980), “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, toàn diện và phối hợp, được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện.
- (1999), “Chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn, nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa mãn mong đợi của các bên hữu quan.
- David, “Chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn”.[2, tr.20.
- Porter: “Chiến lược kinh doanh là một nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh để phòng thủ”.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt