« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty tài chính Bưu Điện


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ THANH HẰNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH BƯU ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2013 NGUYỄN THỊ THANH HẰNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH BƯU ĐIỆN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên : NGUYỄN THỊ THANH HẰNG Người hướng dẫn khoa học: TS.
- Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Người thực hiện Nguyễn Thị Thanh Hằng Nguyễn Thị Thanh Hằng – 2011A QTKD LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Tài chính Bưu Điện”, tác giả đã tích lũy được một số kinh nghiệm bổ ích, ứng dụng các kiến thức đã học ở trường vào thực tế.
- Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các cán bộ tại công ty Tài chính Bưu điện, các bạn bè khác đã giúp đỡ trong quá trình làm luận văn này.
- 3LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH.
- 31.1. Khái quát về Công ty Tài chính.
- Khái niệm và phân loại Công ty Tài chính.
- Đặc điểm của Công ty Tài chính.
- Vai trò của Công ty Tài chính.
- 10 1.2. Năng lực cạnh tranh của Công ty Tài chính.
- Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.
- Các phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh.
- Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh theo mô hình kim cương Phương pháp phân tích theo chuỗi giá trị.
- Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Tài chính.
- Các chỉ tiêu về năng lực tài chính.
- Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của công ty tài chính.
- 21 1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Tài chính.
- 25 Nguyễn Thị Thanh Hằng – 2011A QTKD 1.4.1.
- Môi trường cho chiến lược cạnh tranh và phát triển của các Công ty Tài chính.
- 30 1.5. Bài học kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh.
- 34PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA.
- 34CÔNG TY TÀI CHÍNH BƯU ĐIỆN.
- 342.1. Khái quát về Công ty Tài chính Bưu Điện.
- Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động.
- Các hoạt động kinh doanh của Công ty Tài chính Bưu Điện.
- 36 2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Tài chính Bưu Điện.
- Năng lực tài chính.
- Các sản phẩm dịch vụ Khả năng cạnh tranh về giá cả dịch vụ .
- 61 2.3. Nguyên nhân những thành công và hạn chế trong cạnh tranh của Công ty Tài chính Bưu Điện.
- 71CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH BƯU ĐIỆN.
- 71 Nguyễn Thị Thanh Hằng – 2011A QTKD 3.1. Cơ hội và thách thức.
- 74 3.2. Chiến lược phát triển Công ty Tài chính Bưu Điện giai đoạn .
- Định hướng chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Mục tiêu phát triển của Công ty Tài chính Bưu Điện giai đoạn Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Tài chính Bưu Điện.
- Xây dựng chính sách giá cả hợp lý, linh hoạt và có khả năng cạnh tranh trên thị trường tài chính tiền tệ.
- Đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng văn hoá doanh nghiệp mang đậm bản sắc riêng của Công ty Tài chính Bưu Điện.
- Kết hợp với các tổ chức tín dụng khác để cho vay đồng tài trợ, cho vay uỷ thác.
- 102 Nguyễn Thị Thanh Hằng – 2011A QTKD DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCC : Hợp đồng hợp tác kinh doanh CBNV : Cán bộ nhân viên ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức PTF : Công ty Tài chính Bưu Điện TCTD : Tổ chức tín dụng TCKT : Tổ chức kinh tế ROA : Chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên tài sản có ROE : Chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên vốn tự có VNPT : Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hằng – 2011A QTKD DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1.
- Mô hình tổ chức của Công ty Tài chính Bưu điện Nguyễn Thị Thanh Hằng – 2011A QTKD DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận trước thuế của PTF từ năm Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận trên vốn tự có của PTF từ năm Biểu đồ 2.3 Tình hình huy động vốn uỷ thác đầu tư của PTF từ năm Biểu đồ 2.4.
- Cơ cấu dư nợ cho vay các TCKT của PTF năm Biểu đồ 2.7 Tình hình đầu tư tài chính của PTF từ năm Nguyễn Thị Thanh Hằng – 2011A QTKD DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.
- Lợi nhuận sau thuế của một số Công ty tài chính Bảng 2.3.
- Vốn điều lệ của một số Công ty Tài chính thời điểm Bảng 2.4.
- Hệ số an toàn vốn của một số công ty tài chính tính đến tháng 6/201241 Bảng 2.5.
- So sánh ROE của một số công ty tài chính Bảng 2.6.
- Biểu phí bảo lãnh của một số PTF và một số công ty tài chính Bảng 2.9.
- Thị phần hoạt động tín dụng của một số tổ chức tín dụng phi ngân hàng tại thời điểm tháng Bảng 3.1.
- Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của VNPT giai đoạn Nguyễn Thị Thanh Hằng – 2011A QTKD 1 MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Với mục tiêu phát triển Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam thành một tập đoàn kinh doanh đa ngành nghề, lấy phần Bưu chính - Viễn thông làm chủ lực, nhưng không hạn chế đầu tư tài chính vào các lĩnh vực khác.
- Tháng 10/1998, Công ty Tài chính Bưu Điện trực thuộc Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam (nay là Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam) đã ra đời nhằm tìm kiếm, khơi thông các luồng vốn trong nước, thu hút vốn nước ngoài và quản lý một cách tối ưu các nguồn vốn đầu tư, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tập đoàn.
- Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá như hiện nay, Công ty đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ phía các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng trong và ngoài nước.
- Sự cạnh tranh đó không chỉ diễn ra ở các lĩnh vực ngoài ngành Bưu chính viễn thông nơi mà các ngân hàng, các tổ chức tài chính khác đã xây dựng cho mình một thị phần khá lớn mà ngay đối với các đơn vị trong ngành vốn được coi là “sân nhà” của Công ty Tài chính Bưu Điện thì Công ty cũng đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc mở rộng thị phần.
- Làm thế nào để tận dụng được những lợi thế của một tổ chức tài chính thuộc một trong những Tập đoàn kinh tế lớn của cả nước, để từ đó đưa Công ty phát triển thành một tổ chức tài chính phát triển và vững mạnh, đủ sức cạnh tranh trong giai đoạn hội nhập đang là một vấn đề được Ban lãnh đạo Công ty rất quan tâm.
- Đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Tài chính Bưu Điện” được lựa chọn để nghiên cứu nhằm giải quyết các vấn đề nêu trên.
- Nguyễn Thị Thanh Hằng – 2011A QTKD 2 2.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp - Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Tài chính Bưu Điện - Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Tài chính Bưu Điện trong thời gian tới 3.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Năng lực cạnh tranh của Công ty Tài chính - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Công ty Tài chính Bưu Điện trong các năm từ .
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như mức độ tín nhiệm của Công ty Tài chính Bưu Điện trên thị trường trong và ngoài nước.
- Nguyễn Thị Thanh Hằng – 2011A QTKD 3 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.
- Khái quát về Công ty Tài chính 1.1.1.
- Khái niệm và phân loại Công ty Tài chính Theo Nghị định 81/2008/NĐ-CP ngày của Chính Phủ quy định về tổ chức và hoạt động của Công ty Tài chính được định nghĩa: “Công ty Tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, với chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư, cung ứng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật.
- nhưng không được làm dịch vụ thanh toán, không được nhận tiền gửi dưới một năm.” Có nhiều tiêu chí để phân loại Công ty Tài chính.
- Căn cứ vào quan hệ sở hữu: Công ty Tài chính được thành lập và hoạt động dưới các hình thức sau.
- Công ty Tài chính Nhà nước: Là công ty tài chính do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh.
- Công ty Tài chính cổ phần: Là công ty tài chính do các tổ chức và cá nhân cùng góp vốn theo quy định của pháp luật, được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần + Công ty Tài chính trực thuộc các tổ chức tín dụng: Là công ty tài chính do một tổ chức tín dụng thành lập bằng vốn tự có và làm chủ sở hữu theo quy định của pháp luật, hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân.
- Công ty Tài chính liên doanh: Là Công ty Tài chính được thành lập bằng vốn góp giữa Bên Việt Nam gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng, doanh nghiệp Việt Nam và Bên nước ngoài gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh, trong đó phần vốn góp của Bên nước ngoài không vượt Nguyễn Thị Thanh Hằng – 2011A QTKD 4 quá 49% vốn điều lệ của Công ty Tài chính, phần vốn góp của doanh nghiệp Việt Nam không vượt quá 30% vốn góp của Bên Việt Nam.
- Công ty Tài chinh 100% vốn nước ngoài: Là công ty tài chính được thành lập tại Việt nam với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu của một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài - Căn cứ vào mục đích hoạt động kinh doanh.
- Công ty Tài chính tiêu dùng, các công ty này cung ứng phần lớn nguồn vốn cho các gia đình và cá nhân phục vụ mục đích mua sắm tiêu dùng.
- Hầu hết các khoản cho vay đều có giá trị nhỏ và được trả góp định kỳ, dài hạn + Công ty Tài chính bán hàng: Cung cấp tín dụng gián tiếp cho người tiêu dùng thông qua việc mua lại các hợp đồng mua hàng trả góp giữa người tiêu dùng và công ty bán hàng + Công ty Tài chính thương mại: Cung cấp các dạng dịch vụ đặc biệt cho các doanh nghiệp bằng cách mua những khoản tiền phải thu có chiết khấu.
- Ngoài ra, các công ty tài chính thương mại cũng chuyên môn hoá trong việc cho thuê thiết bị (gọi là cho thuê tài chính.
- Căn cứ vào sự độc lập trong hoạt động + Các công ty tài chính độc lập: Thực hiện các hoạt động kinh doanh như hoạt động tín dụng gồm cho vay và bảo lãnh, các hoạt động bao thanh toán, kinh doanh tiền tệ, tư vấn tài chính.
- Các Công ty Tài chính thuộc các tập đoàn kinh tế: Hoạt động của các Công ty Tài chính này cũng giống như các Công ty Tài chính độc lập, nhưng các công ty này tập trung vào những hoạt động sau: huy động vốn đáp ứng nhu cầu của tập đoàn và các công ty thành viên, điều hoà vốn giữa các công ty thành viên trong tập đoàn, là công cụ tài chính của tập đoàn thực hiện các chức năng kinh doanh vốn, tiền tệ của tập đoàn.
- Bên cạnh đó, các Công ty Tài chính này còn cung cấp các dịch vụ tài chính cho các khách hàng bên ngoài như cho vay mua hàng hoá do tập đoàn cung ứng … Những hoạt động chính của Công ty tài chính bao gồm: Nguyễn Thị Thanh Hằng – 2011A QTKD 5 Hoạt động Huy động vốn  Nhận tiền gửi có kỳ hạn một năm trở lên của các tổ chức cá nhân Khả năng huy động vốn từ nguồn này là không lớn do nhu cầu của các tổ chức cá nhân là gửi tiền kỳ hạn dưới một năm, hơn nữa hiện nay hệ thống các ngân hàng thương mại đang cung cấp nhiều loại kỳ hạn gửi tiền ngắn hạn rất đa dạng và hấp dẫn về lãi suất, tưng bừng về quà tặng.
- Phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá khác có kỳ hạn từ một năm trở lên để huy động vốn của tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.
- Phát hành cổ phiếu: Điều kiện đầu tiên để một Công ty Tài chính được phép thành lập và đi vào hoạt động là mức vốn điều lệ ban đầu khi thành lập tối thiểu phải bằng mức vốn pháp định.
- Vốn điều lệ ban đầu của Công ty Tài chính do tập đoàn đầu tư và có thể có sự tham gia góp vốn của các đơn vị thành viên trong tập đoàn.
- Trong quá trình hoạt động, các Công ty Tài chính có thể bổ sung vốn điều lệ để đáp ứng với yêu cầu hoạt động bằng cách phát hành cổ phiếu huy động vốn từ các tổ chức và cá nhân.
- Sự tham gia góp vốn của các cổ đông bên ngoài cũng sẽ góp phần làm gia tăng lượng vốn huy động từ nhận tiền gửi của chính các cổ đông này vào Công ty Tài chính.
- Tuy nhiên, các tập đoàn Nhà nước cần phải nắm giữ cổ phần chi phối (trên 50% vốn điều lệ) của các Công ty này.
- Quy mô vốn điều lệ của các Công ty Tài chính phụ thuộc vào tính chất, phạm vi hoạt động của nó và nhu cầu vốn đầu tư phát triển của Tập đoàn.
- Ngoài ra các Công ty Tài chính thường huy động vốn vay thông qua hình thức phát hành các chứng chỉ nhận nợ như trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác.
- Trái phiếu là một loại chứng khoán nợ, đại diện cho một sự vay vốn trung và dài hạn của Công ty Tài chính và được hoàn trả sau một thời hạn nhất định.
- Chủ sở hữu trái phiếu có quyền được hưởng một khoản thu nhập cố định và không phụ thuộc vào tình trạng kinh doanh của Công ty Tài chính

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt