« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần tư vấn công nghệ giai đoạn 2012 - 2017


Tóm tắt Xem thử

- Tác giả luận văn Trần Văn Thuyết Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 Thực hiện: Trần Văn Thuyết -2- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt SBU : Đơn vị kinh doanh chiến lược (Strategy Business Unit) USP : Đề nghị bán hàng độc đáo UAP : Đề nghị quảng cáo độc đáo BCG : Ma trận BCG (Boston Conslting Group) SWOT : Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ (Strengths - Weaknesses - Oportunities – Threats) SPACE : Ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động ROE : Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (Return on common equyty) R&D : Hoạt động nghiên cứu và phát triển (Research and Development) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) CTech : Công ty Cổ phần Tư vấn Công nghệ (Technology Consultancy Joint Stock Company) Danh mục các bảng biểu Bảng 1.1.
- Hệ thống tài liệu chiến lược.
- 80 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 Thực hiện: Trần Văn Thuyết -3- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Danh mục các hình vẽ, đồ thị Hình 1.1.
- Sơ đồ chiến lược quân sự.
- Sơ đồ chiến lược kinh doanh.
- Logic của chiến lược giá rẻ.
- Logic của chiến lược khác biệt.
- Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các chiến lược chuẩn trong tổ hợp kinh doanh BCG.
- 82 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 Thực hiện: Trần Văn Thuyết -4- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc MỤC LỤC Lời cam đoan.
- 6 Chương 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP.
- Khái niệm chiến lược kinh doanh.
- Đặc trưng của chiến lược kinh doanh.
- Nội dung của chiến lược kinh doanh.
- Vai trò của chiến lược kinh doanh.
- Khái niệm hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Ý nghĩa của hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Các loại chiến lược kinh doanh.
- Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp.
- Chiến lược khác biệt.
- Chiến lược tập trung.
- Các căn cứ để hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Xác định tầm nhìn chiến lược và mục tiêu của doanh nghiệp.
- Phân tích chiến lược.
- Lập chiến lược công ty.
- Lập chiến lược các đơn vị kinh doanh.
- Xây dựng các biện pháp thực hiện chiến lược.
- Đánh giá chiến lược và các biện pháp thực hiện.
- Lập và thông qua các tài liệu chiến lược.
- Các công cụ hỗ trợ hoạch định chiến lược.
- Một số kinh nghiệm hoạch định chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành.
- 46 Chương 2 – PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở CÔNG TY CP TƯ VẤN CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2012 -2017.
- 50 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 Thực hiện: Trần Văn Thuyết -5- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc 2.1.
- Thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở CTech.
- Các mục tiêu chiến lược của CTech giai đoạn 2012-2017.
- 70 Chương 3 – ĐỀ XUẤT CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN .
- Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017.
- Đề xuất các chiến lược cấp công ty.
- Chiến lược thâm nhập thị trường.
- Chiến lược phát triển thị trường.
- Chiến lược phát triển sản phẩm.
- Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm liên quan.
- Đề xuất chiến lược kinh doanh (chiến lược cạnh tranh.
- Các giải pháp để thực hiện (các chiến lược chức năng.
- 91 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 Thực hiện: Trần Văn Thuyết -6- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc LỜI MỞ ĐẦU Nói đến sản xuất kinh doanh dù dưới hình thức nào vấn đề được nêu ra trước tiên cũng là hiệu quả.
- Để đạt được điều đó mà vẫn đảm bảo chất lượng tốt, giá thành hợp lý, doanh nghiệp vẫn vững vàng trong cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý, trình độ sản xuất kinh doanh, trong đó quản lý chiến lược kinh doanh là vấn đề quan trọng có ý nghĩa quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Công ty cũng đang cố gắng tìm tòi xây dựng cho mình một chiến lược phát triển kinh doanh hợp lý trên cơ sở vận dụng lý luận khoa học quản trị chiến lược vào điều kiện thực tiễn của công ty nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
- Tuy nhiên môi trường kinh doanh luôn thay đổi và việc hoạch định chiến lược kinh doanh cũng cần phải điều chỉnh để phù hợp hơn với hoàn cảnh môi trường.
- Chính vì vậy, trong quá trình làm việc tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Công Nghệ trên cơ sở hệ thống lý thuyết đã được trang bị ở nhà trường và căn cứ vào thực tế của công ty, em đã chủ động lựa chọn đề tài: "Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Công Nghệ giai đoạn làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
- Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu và vận dụng các vấn đề lý luận cơ bản về công tác hoạch định chiến lược kinh doanh nói chung, từ đó đề xuất một số chiến lược kinh doanh cho công ty Cổ Phần Tư Vấn Công Nghệ giai đoạn .
- Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Văn Thuyết Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 Thực hiện: Trần Văn Thuyết -8- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Chương 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.
- Khái niệm chiến lược kinh doanh Xuất phát từ một quan điểm truyền thống và lịch sử, thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ quân đội.
- Người sĩ quan quân đội sử dụng chiến lược để đối phó với kẻ thù.
- Sơ đồ chiến lược quân sự (Nguồn: Quản trị chiến lược- PGS.TS Lê Thế Giới, TS.
- Bản chất của chiến lược là kết hợp các điểm mạnh và các đặc điểm riêng biệt với điều kiện môi trường để tạo nên một lợi thế cạnh tranh giúp doanh nghiệp vượt Trận đánh Các khả năng đặc biệt Địa thế chiến trường Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 Thực hiện: Trần Văn Thuyết -9- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc qua đối thủ cùng ngành.
- Vì những đặc điểm đó nên chiến lược cạnh tranh liên quan đến không chỉ là một mà là nhiều vấn đề khác.
- Sơ đồ chiến lược kinh doanh (Nguồn: Quản trị chiến lược- PGS.TS Lê Thế Giới, TS.Nguyễn Thanh Liêm) Các quan điểm về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: Chiến lược kinh doanh là công cụ cạnh tranh.
- “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh” (Michael Porter, 1980).
- Cơ hội Thách thức Điểm mạnh Điểm yếu CHIẾN LƯỢC Duy trì Phát hiện Vượt qua Ngăn ngừa Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 Thực hiện: Trần Văn Thuyết -10- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc “Mục đích của chiến lược kinh doanh là mang lại điều thuận lợi nhất cho một phía, đánh giá đúng thời điểm tấn công hay rút lui, xác định gianh giới của sự thỏa hiệp” (K.Ohmae, 1982).
- Không có đối thủ cạnh tranh thì không cần chiến lược, mục đích của chiến lược là đảm bảo thắng lợi trước đối thủ cạnh tranh.
- Chiến lược kinh doanh là một phạm trù quản lý.
- “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của công ty được thực hiện (William J.Glueck, 1980).
- Nhìn chung các quan điểm về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đều bao hàm và phản ánh các vấn đề: mục tiêu của doanh nghiệp, trong khoảng thời gian dài hạn, các yếu tố liên quan và quá trình ra quyết định chiến lược.
- Hay nói cách khác bằng việc thực hiện các chiến lược này doanh nghiệp có thể giành được lợi thế cạnh tranh trước các đối thủ.
- Đặc trưng của chiến lược kinh doanh Để hiểu rõ hơn về chiến lược kinh doanh chúng ta cần xem xét những đặc trưng của nó để từ đó phân biệt nó với các khái niệm có liên quan.
- Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 Thực hiện: Trần Văn Thuyết -11- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Chiến lược kinh doanh có những đặc trưng cơ bản sau.
- Chiến lược kinh doanh thường xác định rõ những mục tiêu cơ bản, những phương hướng kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ và được quán triệt một cách đầy đủ trong tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và bền vững (thời gian lớn hơn 1 năm.
- Chiến lược kinh doanh đảm bảo huy động tối đa và kết hợp tối đa việc khai thác và sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai, phát huy những lợi thế và nắm bắt cơ hội để giành ưu thế trước đối thủ kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh phải được phản ánh trong suốt một quá trình liên tục từ việc xây dựng chiến lược, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược.
- Chiến lược kinh doanh phải có tư tưởng tiến công giành thắng lợi trên thương trường kinh doanh (phải tận dụng triệt để lợi thế của mình để giành thắng lợi.
- Chiến lược kinh doanh thường được xây dựng cho một thời kỳ tương đối dài (3, 5 hoặc 10 năm), xu hướng rút ngắn xuống tùy thuộc vào đặc thù của từng ngành hàng.
- Từ những đặc trưng nêu trên ta có thể phân biệt phạm trù chiến lược với những khái niệm phạm trù liên quan.
- Xét theo trình tự thì chiến lược kinh doanh được hình thành trên cơ sở phân tích, chuẩn đoán môi trường và làm cơ sở cho các kế hoạch thực hiện.
- Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 Thực hiện: Trần Văn Thuyết -12- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc Ở đây cũng cần phân biệt chiến lược với kế hoạch dài hạn.
- Các nhà quản lý Pháp đã căn cứ vào nội dung quản lý sản xuất kinh doanh cho rằng chiến lược sản xuất kinh doanh bao gồm các bộ phận sau.
- Chiến lược công nghệ kỹ thuật: bao gồm các định hướng nghiên cứu phát triển hoặc đầu tư hoặc đổi mới phần cứng, phần mềm công nghệ sản xuất sản phẩm.
- Chiến lược tài chính: bao gồm định hướng về quy mô, nguồn hình thành vốn đầu tư và sử dụng hiệu quả các chương trình dự án kinh doanh.
- Các chuyên gia kinh tế BCG (Boston Consulting Group) căn cứ vào hệ thống quản lý của Công ty lại coi chiến lược kinh doanh của Công ty bao gồm: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 Thực hiện: Trần Văn Thuyết -13- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc - Chiến lược phát triển toàn diện doanh nghiệp: là những định hướng lớn về chức năng, nhiệm vụ, những chính sách, giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện những mục tiêu chiến lược của toàn doanh nghiệp.
- Chiến lược phát triển các bộ phận kinh doanh: bao gồm phương pháp, thủ đoạn, mục tiêu cụ thể của các thành viên, bộ phận sản xuất kinh doanh trực thuộc của doanh nghiệp cạnh tranh trên khu vực thị trường sản phẩm được giao.
- Qua đó ta thấy nội dung của chiến lược kinh doanh được thể hiện ở hai mặt.
- Trên cơ sở nội dung chiến lược tổng quát, các doanh nghiệp xây dựng các chiến lược bộ phận bao gồm.
- Các chiến lược then chốt này là phần quan trọng trong chiến lược sản xuất kinh doanh, xác định cho doanh nghiệp cách thức cạnh tranh và giành thế lực trên thị trường.
- Vai trò của chiến lược kinh doanh Trước hết, nói về sự cần thiết về việc lập kế hoạch kinh doanh.
- Một câu nói thường ngày của các nhà kinh tế và quản lý cũng như các chủ doanh nghiệp là: "If business fails to plan, it plans to fail" (Nếu doanh nghiệp thất bại Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 Thực hiện: Trần Văn Thuyết -14- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc trong việc lập kế hoạch, thì doanh nghiệp đã lập kế hoạch cho sự thất bại rồi đó).
- Các nhà lãnh đạo cao cấp và các nhà nghiên cứu có thể đưa ra những lý do tại sao các doanh nghiệp và các cơ quan khác nên tiến hành hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Điều kiện của hầu hết công việc kinh doanh thay đổi quá nhanh mà hoạch định chiến lược chỉ là một cách để đối lại những khó khăn và cơ hội trong tương lai.
- Hoạch định chiến lược cung cấp cho mọi thành viên của doanh nghiệp những mục tiêu và phương hướng cụ thể của doanh nghiệp trong tương lai.
- Hoạch định chiến lược là một cơ sở để điều khiển và đánh giá việc quản lý.
- Các tổ chức và cá nhân có hoạch định chiến lược sẽ thành công và đạt hiệu quả hơn là không hoạch định.
- Khái niệm hoạch định chiến lược kinh doanh Mục đích của hoạch định chiến lược kinh doanh là xác lập, duy trì và phát triển các đơn vị kinh doanh và các sản phẩm của doanh nghiệp, để chúng đem lại lợi nhuận và mức tăng trưởng mục tiêu cho doanh nghiệp.
- Hoạch định chiến lược dựa trên ba ý tưởng chủ yếu.
- Thứ nhất: quản trị các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU-Strategy Business Unit) như một danh mục đầu tư, theo đó doanh nghiệp phải quyết định đơn vị kinh Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty CP Tư vấn Công nghệ giai đoạn 2012-2017 Thực hiện: Trần Văn Thuyết -15- HDKH: TS.Phạm Thị Kim Ngọc doanh nào cần được xây dựng, duy trì, thu hẹp từng bước hay chấm dứt hoạt động.
- Mỗi đơn vị kinh doanh chiến lược đều có một tiềm năng sinh lời khác nhau và các nguồn tài nguyên của công ty cần được phân bổ căn cứ vào khả năng sinh lời của từng đơn vị kinh doanh chiến lược đó.
- Nếu chỉ dựa vào mức độ tiêu thụ hay lợi nhuận hiện tại của doanh nghiệp làm cơ sở để hoạch định chiến lược thì chưa đầy đủ.
- Nhưng trên thực tế không có một chiến lược kinh doanh nào là tối ưu trong mỗi lĩnh vực kinh doanh đối với việc củng cố và cải thiện vị trí của mình trong ngành và những mục tiêu, cơ hội, bí quyết và ngồn lực kinh doanh của doanh nghiệp đó.
- Như vậy, hoạch định chiến lược là một quy trình qua đó chiến lược kinh doanh được hình thành.
- Hoạch định chiến lược là phân tích quá khứ để xác định trong hiện tại những điều cần phải làm trong tương lai.
- Hoạch định chiến lược trình bày những mục tiêu mà doanh nghiệp mong muốn đạt được, những cách thức và các nguồn lực cần phải có để đạt được mục tiêu, nhân sự thực hiện và thời gian cần thiết để tiến hành.
- Các ý nghĩa của việc hoạch định chiến lược:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt