« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Điện lực Long Biên, giai đoạn 2013 - 2018 .


Tóm tắt Xem thử

- vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- Một số khái niệm chung về chiến lược.
- Khái niệm chiến lược.
- Một số yêu cầu và ý nghĩa của chiến lược kinh doanh.
- Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp.
- Các đặc trưng của chiến lược kinh doanh.
- Phân loại chiến lược kinh doanh.
- 8 1.2.1 Chiến lược cấp công ty.
- 9 1.2.2 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh.
- 12 1.2.3 Các loại chiến lược chức năng.
- Qui trình hoạch định chiến lược doanh nghiệp.
- 17 1.3.1 Khái niệm và vai trò hoạch định chiến lược.
- 17 1.3.2 Quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh cho một doanh nghiệp.
- 20 1.3.3 Các căn cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh.
- 21 1.3.4 Phân tích hiện trạng chiến lược của doanh nghiệp.
- 35 1.3.5 Mô hình phân tích và xây dựng lựa chọn chiến lược cho doanh nghiệp 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG I.
- 40 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC LONG BIÊN.
- Phân tích các căn cứ để hoạch định chiến lược cho Công ty Điện Lực Long Biên.
- 71 CHUƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY ĐIỆN LỰC LONG BIÊN GIAI ĐOẠN .
- Định hướng chiến lược phát triển ngành điện đến năm 2020.
- Chiến lược phát triển.
- Phân tích SWOT và các định hướng chiến lược cho hoạt động kinh doanh của Công ty Điện Lực Long Biên đến năm 2018.
- 79 3.2.3 Phân tích và xác định hướng chiến lược kinh doanh của Công ty Điện Lực Long Biên đến năm 2018.
- 81 3.3 Một số chiến lược kinh doanh cho Công ty Điện Lực Long Biên giai đoạn .
- 85 3.3.1 Chiến lược đầu tư củng cố và phát triển lưới điện.
- 85 3.3.2 Chiến lược đổi mới công nghệ.
- 87 3.3.3 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
- 89 3.3.4 Chiến lược sử dụng hiệu quả các nguồn vốn.
- 93 3.3.5 Chiến lược nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
- 98 3.3.8 Chiến lược xây dựng mô hình quản lý hiệu quả.
- Mục tiêu chủ yếu của quản lý chiến lược là tạo được sự thành công lâu dài cho công ty.
- Vị thế độc quyền của ngành điện nói chung và của các Công ty điện lực bị đe Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 2dọa, môi trường kinh doanh ngày càng khó khăn, nguy cơ phải cạnh tranh với các đối thủ trên thương trường đã hữu hiệu, đòi hỏi ngành điện nói chung và Công ty Điện lực Long Biên nói riêng phải cần phải hoạch định chiến lược phát triển của mình một cách phù hợp.
- Hệ thống hóa được cơ sở lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng hoạch định chiến lược kinh doanh giai đoạn 2013-2018 tại Công ty Điện Lực Long Biên.
- Từ đó hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Điện Lực Long Biên giai đoạn 2013 đến 2018 Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 34.
- Từ đó hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Điện Lực Long Biên giai đoạn 2013 đến 2018 5.
- Chương 3: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Điện Lực Long Biên giai đoạn 2013-2018.
- Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 4CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.
- Một số khái niệm chung về chiến lược 1.1.1.
- Từ chiến lược có nhiều nghĩa.
- Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 5- Chiến lược là sự xác định vị trí của doanh nghiệp trong trong môi trường của nó.
- Từ những khái niệm trên có thể thấy mục đích của chiến lược kinh doanh là xây dựng tiềm năng thành công của doanh nghiệp trong tương lai.
- Duy trì và phát triển tiềm năng thành công trong tương lai là mục tiêu của quy hoạch chiến lược trong doanh nghiệp.
- Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 7- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phải được phản ánh như quá trình liên tục từ xây dựng chiến lược đến việc thực hiện, kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược.
- Chiến lược kinh doanh được lập ra đối với các doanh nghiệp.
- Đối với một doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh tốt sẽ mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng như.
- Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 8- Chiến lược kinh doanh phối hợp các bộ phận trong doanh nghiệp một cách tốt nhất giúp các thành viên phát huy đặc tính năng động sáng tạo để đạt được mục tiêu chung.
- Đây có thể được xem như những chiến lược phát triển của công ty đó.
- Chiến lược kinh doanh luôn mang tính định hướng.
- Chiến lược kinh doanh được xây dựng dựa trên cơ sở các lợi thế so sánh của công ty.
- Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 91.2.1 Chiến lược cấp công ty Chiến lược chung thường đề cập những vấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất và có ý nghĩa lâu dài.
- Chiến lược cấp công ty được phân chia thành các loại sau.
- Mục Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 11đích chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là duy trì lĩnh vực hoạt động và nâng cao vị thế cạnh tranh trong lĩnh vực này.
- Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm cho phép doanh nghiệp có vị trí ổn định trước.
- Hoặc với những sản phẩm hiện có, công ty có thể dùng chiến lược phát triển thị trường nhằm chiếm được thị phần lớn hơn ở những thị trường hiện tại, hoặc phát Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 15triển các thị trường mới.
- Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 161.2.3.4 Chiến lược công nghệ Công nghệ là phương tiện để dẫn đến thành công cho bất cứ một doanh nghiệp nào.
- Trong những năm gần đây, chiến lược nhân lực đã nhận được sự quan tâm đặc biệt Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 17của tất cả các tổ chức.
- Vai trò của hoạch định chiến lược trong kinh doanh.
- Điều kiện môi trường mà các doanh nghiệp gặp phải luôn biến đổi, tạo ra những cơ hội và nguy cơ bất ngờ, hoạch định chiến lược giúp nhà quản trị nhằm Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 19vào các cơ hội và nguy cơ trong tương lai.
- Đây chính là các căn cứ để xây dựng chiến lược cho bất kỳ một doanh nghiệp nào.
- Sự thay đổi của môi trường chính trị, luật pháp sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Môi trường công nghệ Đây là yếu tố ảnh hưởng lớn đến chiến lược kinh doanh của ngành và nhiều doanh nghiệp.
- Các nhà cung ứng đầu vào có thể gây áp lực cho các doanh nghiệp và làm ảnh hưởng tới chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong các trường hợp: Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 29- Doanh nghiệp không phải là khách hàng quan trọng của nhà cung ứng.
- Do vậy, khi xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp cần phải lưu ý đến vấn đề này.
- Đánh giá khả năng phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược.
- Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 33Khả năng tài chính của doanh nghiệp Khả năng tài chính là yếu tố quyết định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và cũng là nền tảng để hoạch định chiến lược kinh doanh nói riêng của mỗi doanh nghiệp.
- Dưới đây là mô hình hiện đang được sử dụng rộng rãi trong các phân tích xây dựng chiến lược kinh doanh cho một doanh nghiệp.
- Lập các chiến lược kết hợp S/O, S/T, W/O, W/T.
- Bước 4: Tổng hợp và xem xét lại các chiến lược.
- Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 39 Hạn chế: Ma trận SWOT giúp đề ra các chiến lược khả thi có thể lựa chọn chứ không phải đưa ra chọn lựa hay quyết định chiến lược nào là tốt nhất.
- Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 40KẾT LUẬN CHƯƠNG I Xây dựng chiến lược là một quá trình bao gồm việc phân tích môi trường bên trong – bên ngoài doanh nghiệp trên cơ sở sứ mạng và mục tiêu kinh doanh vạch sẵn của doanh nghiệp để hoạch định và chọn lựa các chiến lược phù hợp.
- Những nội dung này sẽ làm cơ sở lý luận cho việc phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2013-2018 tại Công ty Điện lực Long Biên ở các chương tiếp theo.
- Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 41CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC LONG BIÊN 2.1.
- Phân tích các căn cứ để hoạch định chiến lược cho Công ty Điện Lực Long Biên 2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 2.2.1.1.
- Kết quả việc phân tích trên là cơ sở để đưa ra một số giải pháp hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Điện Lực Long Biên ở chương 3.
- Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 72CHUƠNG 3 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY ĐIỆN LỰC LONG BIÊN GIAI ĐOẠN .
- Chiến lược phát triển nguồn điện.
- Chiến lược phát triển lưới điện.
- Chiến lược phát triển điện nông thôn và miền núi.
- Chiến lược tài chính và huy động vốn.
- Chiến lược phát triển khoa học công nghệ.
- Chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
- Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 78+ Chiến lược phát triển thị trường điện: Từng bước hình thành thị trường điện trong nước, trong đó Nhà nước giữ độc quyền ở khâu truyền tải và chi phối trong khâu sản xuất và phân phối điện.
- Do đó, tác giả đã lựa chọn mô hình SWOT để phân tích và xây dựng định hướng chiến lược cho Công ty Điện Lực Long Biên trong lĩnh vực kinh doanh điện năng đến năm 2018.
- Dự kiến chuyển toàn bộ đường dây nổi trung và hạ thế xuống ngầm Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 823.2.3.2 Chiến lược đối mới công nghệ Đây được xem là chiến lược hệ quả của việc tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu.
- Đây cũng là định hướng mang tính chiến lược dài hạn nhằm tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu hiện nay của Công ty Điện lực Long Biên.
- Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 833.2.3.4 Chiến lược sử dụng hiệu quả nguồn vốn Đây được xem là chiến lược cơ bản nhằm tận dụng nguồn lực hiện có để khắc phục các điểm yếu trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó nâng cao độ tin cậy của lưới điện, giảm thời gian mất điện của khách hàng,, nâng cao năng xuất lao động của Công ty.
- 3.2.3.5 Chiến lược nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng Đây là định hướng nhằm phát huy năng lực, những điểm mạnh của Công ty Điện lực Long Biên để duy trì và phát triển thị trường dịch vụ về điện.
- Đây là chiến lược nhằm khắc phục các điểm yếu tránh các nguy cơ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Điện lực Long Biên.
- 3.2.3.8 Chiến lược áp dụng mô hình quản lý hiệu quả: Chiến lược này nhằm khắc phục những điểm yếu trong hoạt động của doanh nghiệp hiện nay.
- Các đề xuất ở đây được xây dựng gắn liền với các chiến lược chức năng của Công ty Điện lực Long Biên.
- Hơn thế nữa, để cụ thể hoá các chiến lược kinh doanh trong giai đoạn từ năm 2013 đến 2018, một giai đoạn then chốt với nhiều biến động trọng đại, ảnh hưởng sâu sắc đến toàn bộ Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 91ngành điện, Công ty Điện lực Long Biên không thể không quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của một thời kỳ mới..
- Do đó, chiến lược tài chính doanh nghiệp luôn đặc biệt quan tâm, để đảm bảo các mặt hoạt động của doanh nghiệp.
- Nếu chỉ trông đợi vào các nguồn Công ty Điện lực Long Biên sẽ không thể hoàn thành các giải pháp chiến lược đã nêu trên.
- 3.3.8 Chiến lược xây dựng mô hình quản lý hiệu quả Cơ sở đề xuất của chiến lược Căn vào phân tích SWOT và định hướng phát triển của doanh nghiệp, mục tiêu phát triển của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế và Quản lý 100Nội dung của chiến lược + Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn Do Điện lực kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt là điện năng có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật đặc biệt nên việc đánh giá hoạt động của doanh nghiệp cũng phải sử dụng các tiêu chuẩn khác với các doanh nghiệp khác.
- Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Điện lực Long Biên là một vấn đề phức tạp do đặc điểm riêng có của hàng hoá điện năng.
- TS Nguyễn Thừa Lộc, TS Trần Văn Bảo (2005), Giáo trình chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
- Phan Thị Ngọc Thuận, Hướng dẫn thực hành hoạch định chiến lược kinh doanh và phân tích cạnh tranh, 2008.
- Tập đoàn điện lực Việt Nam, Chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn và định hướng 2020

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt