« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường Cao đẳng nghề Dầu khí


Tóm tắt Xem thử

- ĐỖ THÀNH PHƢƠNG Hà Nội – 2013 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lương Trung Thành Khóa 2010-2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí” này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tác giả.
- 3 1.1.Một số khái niệm cơ bản về chất lượng và chất lượng đào tạo.
- 3 1.1.1.Những quan điểm về chất lượng.
- 3 1.1.2.Khái niệm đào tạo, chất lượng đào tạo và đặc điểm đào tạo nghề.
- 4 1.1.2.1.Đào tạo.
- 4 1.1.2.2.Các quan điểm về chất lượng đào tạo.
- 5 1.1.2.3.Đặc điểm đào tạo nghề.
- 6 1.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo và quản lý chất lượng.
- 8 1.2.1.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
- 8 1.2.2.Các mô hình quản lý chất lượng đào tạo.
- 11 1.2.2.2.Quản lý chất lượng tổng thể (TQM – Total Quality Management.
- 13 1.3.Đánh giá chất lượng đào tạo.
- 13 1.3.1.Mục đích của đánh giá chất lượng đào tạo.
- 13 1.3.2.Các quan điểm đánh giá chất lượng đào tạo.
- 14 1.4.1.Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng.
- 16 1.4.3.Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua người sử dụng lao động.
- 31 2.1.6.Hoạt động đào tạo của Trường.
- 33 2.2.Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề của Trường CĐN Dầu khí.
- 37 2.2.1.Đánh giá chung về chất lượng đào tạo nghề của Nhà Trường.
- 37 2.2.2.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề của Nhà Trường.
- 41 2.2.2.2.Phân tích các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của Nhà Trường.
- 68 3.1.Định hướng phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí trong thời gian tới.
- 68 3.2.Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tào tại Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí.
- 70 3.2.1.Giải pháp thứ nhất: Đổi mới mục tiêu, chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy.
- 76 3.2.3.Giải pháp thứ ba: Đổi mới công tác tuyển sinh nhằm nâng cao chất lượng đầu vào của người học.
- 89 3.2.6.Giải pháp thứ sáu: Áp dụng mô hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM.
- 106 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lương Trung Thành Khóa 2010-2012 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CBCNV Cán bộ công nhân viên CĐN Cao đẳng nghề CSSDLĐ Cơ sở sử dụng lao động ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế International Organization for Standardization.
- PVMTC Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí Petrovietnam Manpower Training College PVN Tập đoàn Dầu khí Việt Nam PetroVietnam TCN Trung cấp nghề TQM Quản lý chất lượng tổng thể Total Quality Management Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lương Trung Thành Khóa 2010-2012 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1:Các yêu cầu đối với học sinh tốt nghiệp.
- 17 Bảng 2.1:Kết quả đào tạo của Nhà Trường từ năm 2008 đến năm 2012.
- 88 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lương Trung Thành Khóa 2010-2012 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1:Quan hệ giữa mục tiêu và chất lượng đào tạo.
- 6 Hình 1.2:Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo.
- 23 Hình 2.2:Trung tâm đào tạo an toàn - Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí.
- 28 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lương Trung Thành Khóa MỞ ĐẦU 1.
- Vô số các công nghệ, kỹ thuật mới, các loại vật liệu mới được ứng dụng vào sản xuất đòi hỏi người lao động phải được đào tạo ở những trình độ lành nghề nhất định.
- Hiện nay, ở Việt Nam có rất nhiều trường dạy nghề đang thực hiện đào tạo nghề với quy mô tương đối lớn và cơ cấu ngành nghề phong phú.
- Tuy nhiên, chất lượng đào tạo ở hầu hết các trường dạy nghề chưa cao.
- Rất nhiều người sau khi đã tốt nghiệp các trường dạy nghề vẫn không đáp ứng được yêu cầu công việc, thậm chí phải tái đào tạo trước khi trực tiếp tham gia sản xuất.
- Câu hỏi đặt ra là: “Chất lượng đào tạo nghề tại các trường đào tạo nghề như thế nào? Làm sao để người học sau khi tốt nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
- Vấn đề chất lượng đào tạo nghề tại Việt Nam đang là vấn đề lớn được toàn xã hội quan tâm.
- Xuất phát từ thực tế trên và điều kiện nghiên cứu của bản thân, tác giả chọn đề tài “Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí” làm luận văn thạc sĩ cho mình.
- Hệ thống một số vấn đề lý luận cơ bản về đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề và sự liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nghề.
- Tập trung phân tích và đưa ra những đánh giá, kết luận về chất lượng đào tạo nghề tại Trường Cao đẳng nghề Dầu khí.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
- Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu về vấn đề chất lượng đào tạo nghề, các phương Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lương Trung Thành Khóa pháp đánh giá và biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí.
- Về không gian: luận văn tập trung nghiên cứu về chất lượng đào tạo nghề đối với Hệ Cao đẳng nghề và trung cấp nghề tại Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn kiện, nghị quyết, chính sách, chỉ thị của Đảng, của Nhà nước và của Bộ Giáo dục và đào tạo về công tác giáo dục đào tạo, các báo cáo của Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí.
- nghiên cứu tài liệu, tạp chí của các tác giả về đánh giá chất lượng đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng.
- Phương pháp điều tra, khảo sát: Bằng các phiếu thăm dò đối với người học, tìm hiểu các khía cạnh học sinh quan tâm, các kinh nghiệp giảng dạy của giáo viên, kết quả học tập của học sinh, khảo sát các cán bộ quản lý và các doanh nghiệp có sử dụng lao động qua đào tạo tại Trường.
- Phương pháp phân tích – tổng hợp: Thông qua các số liệu về đào tạo.
- Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở phương pháp luận chất lượng và phân tích chất lượng đào tạo.
- Chƣơng 2: Phân tích chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí.
- Chƣơng 3: Xây dựng một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng Nghề Dầu khí.
- Một số khái niệm cơ bản về chất lƣợng và chất lƣợng đào tạo 1.1.1.
- Những quan điểm về chất lƣợng Chất lượng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và rất phức tạp, nó phản ánh tổng hợp các nội dung kinh tế, kỹ thuật và xã hội.
- Do đó, mặc dù đã được sử dụng từ lâu và khá phổ biến nhưng hiện nay khi bàn đến chất lượng sản phẩm có rất nhiều quan niệm khác nhau: Quan niệm siêu việt cho rằng: “Chất lượng là sự tuyệt vời và hoàn hảo nhất của sản phẩm”.
- Quan niệm xuất phát từ sản phẩm: “Chất lượng sản phẩm phản ánh bởi các thuộc tính đặc trưng của sản phẩm đó”.
- Quan niệm này đã đồng nhất chất lượng với các thuộc tính hữu ích của sản phẩm.
- Điều này có nghĩa là sản phẩm nào có càng nhiều các thuộc tính hữu ích thì chất lượng sản phẩm càng cao.
- Quan niệm của các nhà sản xuất: “Chất lượng sản phẩm là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc các tiêu chuẩn, quy cách đã định trước”.
- Do đó, những đòi hỏi về chất lượng cũng luôn thay đổi.
- Quan niệm về chất lượng sản phẩm trong nền kinh tế thị trường gắn bó chặt chẽ với các yếu tố như nhu cầu, cạnh tranh, giá cả.
- Đại diện cho quan niệm này là các chuyên gia quản lý chất lượng hàng đầu thế giới như: W.
- Edwards Deming: “Chất lượng là mức độ dự báo được về độ đồng đều và độ tin cậy với chi phí thấp và phù hợp với thị trường”.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lương Trung Thành Khóa Joseph Juran: “Chất lượng bao gồm những đặc điểm của sản phẩm phù hợp với những nhu cầu khách hàng và tạo ra sự thoả mãn đối với khách hàng”.
- Philip Crosby: “Chất lượng là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định”.
- Trong những quan niệm trên, quan niệm về chất lượng hướng theo thị trường được các nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp tán thành vì chúng ta đều biết rằng một sản phẩm có đạt chất lượng hay không phải do người tiêu dùng, người trực tiếp sử dụng nó đánh giá, chứ không phải nhà sản xuất hay nhà nghiên cứu đánh giá và thông thường khách hàng sẽ đánh giá chất lượng thông qua việc sản phẩm đó có thoả mãn nhu cầu, mong muốn của họ hay không.
- Cũng chính vì vậy mà tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO) trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã đưa ra định nghĩa chất lượng: “Chất lượng là mức độ thoả mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu”.
- Khái niệm đào tạo, chất lƣợng đào tạo và đặc điểm đào tạo nghề 1.1.2.1.
- Đào tạo Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam (2004) “Đào tạo là quá trình tác động đến một con người làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công nhất định, góp phần của mình vào việc phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh của loài người, về cơ bản, đào tạo là giảng dạy và học tập trong nhà trường gắn với giáo dục đạo đức nhân cách”.
- Theo tác giả Nguyễn Minh Đường (2007): “Đào tạo là hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạo điều kiện cho họ có thể vào đời hành nghề một cách có hiệu quả và năng suất”.
- Như vậy, đào tạo có thể hiểu là một quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp đồng thời giáo dục phẩm chất đạo đức, thái độ cho người học để họ có thể trở thành người công dân, người cán bộ, người lao động có chuyên môn và nghề Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lương Trung Thành Khóa nghiệp nhất định nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân, đáp ứng yêu cầu của xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
- Quá trình này diễn ra trong các cơ sở đào tạo theo một kế hoạch, nội dung, chương trình, thời gian quy định cho từng ngành nghề cụ thể nhằm giúp người học đạt được một trình độ nhất định trong hoạt động lao động nghề nghiệp.
- Các quan điểm về chất lƣợng đào tạo Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (2004), “Chất lượng đào tạo được hiểu là một tiêu thức phản ánh các mức độ của kết quả hoạt động Giáo dục và Đào tạo có tính liên tục từ khởi đầu quá trình đào tạo đến kết thúc quá trình đó”.
- Với yêu cầu đáp ứng sự phát triển của đời sống xã hội và nhu cầu nhân lực của thị trường lao động, quan niệm về chất lượng đào tạo không chỉ dừng ở kết quả của quá trình đào tạo trong Nhà trường với những điều kiện bảo đảm nhất định như cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, chất lượng đầu vào mà còn phải tính đến mức độ phù hợp và thích ứng của người tốt nghiệp với xã hội, với cuộc sống và thị trường lao động như tỷ lệ có khả năng học lên, có việc làm sau khi tốt nghiệp, năng lực hành nghề tại các vị trí làm việc cụ thể ở các doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, chất lượng đào tạo trước hết phải là kết quả của quá trình đào tạo và được thể hiện trong hoạt động nghề nghiệp của người tốt nghiệp.
- Quá trình thích ứng với thị trường lao động không chỉ phụ thuộc vào chất lượng đào tạo mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khác của thị trường như quan hệ cung - cầu, giá cả sức lao động, chính sách sử dụng và bố trí công việc của Nhà nước và người sử dụng lao động.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lương Trung Thành Khóa Hình 1.1: Quan hệ giữa mục tiêu và chất lượng đào tạo 1.1.2.3.
- Đặc điểm đào tạo nghề Nghề nghiệp nảy sinh, tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người.
- TS Trần Khánh Đức, (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM MỤC TIÊU ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO KIẾN THỨC KỸ NĂNG - Đặc trưng, giá trị nhân cách - Trình độ học vấn (kiến thức, kỹ năng.
- NGƯỜI TỐT NGHIỆP THÁI ĐỘ (Theo chương trình đào tạo) Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lương Trung Thành Khóa Theo giáo trình Kinh tế lao động của trường Đại học kinh tế quốc dân thì khái niệm đào tạo nghề được tác giả trình bày: “Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thực nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhận được một số công việc nhất định”.
- Theo tài liệu của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội xuất bản năm 2002 thì khái niệm đào tạo nghề được hiểu: “Đào tạo nghề là hoạt động nhằm trang bị cho người lao động những kiến thức, kĩ năng và thái độ lao động cần thiết để người lao động sau khi hoàn thành khoá học hành được một nghề trong xã hội”.
- Đặc điểm của đào tạo nghề.
- Đào tạo nghề là hình thành nhân cách người lao động mới.
- Thông qua quá trình đào tạo giúp người học có được kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn nghề nghiệp nhất định để có thể làm việc theo nghề nghiệp đó sau khi ra trường.
- Đào tạo nghề gắn liền với quá trình sản xuất.
- Muốn đào tạo nghề có kết quả phải có một số điều kiện cơ bản sau: Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, quỹ thời gian để luyện tay nghề, có đội ngũ giáo viên dạy lý thuyết và thực hành vừa giỏi kỹ thuật, vừa giỏi nghiệp vụ sư phạm.
- Thiếu những điều kiện này, đào tạo nghề không thể đạt hiệu quả cao.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lương Trung Thành Khóa Đào tạo nghề là đào tạo thực hành sản xuất.
- Nội dung giảng dạy bao gồm cả lý thuyết và thực hành, nhưng thời gian thực hành sản xuất giữ vai trò chủ đạo và chiếm khoảng 2/3 thời gian đào tạo.
- Vì thế, trong vòng 5 đến 7 năm phải xây dựng danh mục nghề đào tạo một lần.
- Đây là điểm khác biệt giữa đào tạo nghề với giáo dục phổ thông.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo và quản lý chất lƣợng 1.2.1.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo * Nhóm các yếu tố bên ngoài.
- Các yếu tố về cơ chế, chính sách của nhà nước: Cơ chế, chính sách của nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của giáo dục cả về quy mô, cơ cấu và chất lượng đào tạo.
- Sự tác động của cơ chế, chính sách của nhà nước đến chất lượng đào tạo thể hiện ở các khía cạnh sau.
- Khuyến khích hay kìm hãm mức độ cạnh tranh trong đào tạo, tạo ra môi trường bình đẳng cho các cơ sở đào tạo cùng phát triển nâng cao chất lượng.
- Khuyến khích hay kìm hãm việc huy động các nguồn lực để cải tiến nâng cao chất lượng cũng như mở rộng liên kết, hợp tác quốc tế trong công tác đào tạo.
- Các chính sách về đầu tư, về tài chính đối với các cơ sở đào tạo, hệ thống đánh giá, kiểm định, các chuẩn mực đánh giá chất lượng đào tạo, quy định về quản lý chất lượng đào tạo và cơ quan chịu trách nhiệm giám sát việc kiểm định chất lượng đào tạo.
- Các quy định trách nhiệm và mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo và người sử dụng lao động, quan hệ giữa nhà trường và các cơ sở sản xuất.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt