« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN QUANG SƠN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP .
- Khái quát chung về chất lượng và quản lý chất lượng .
- Khái quát chung về cán bộ quản lý doanh nghiệp.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp và phương pháp đánh giá....31 1.4.
- Các nhân tố và phương hướng nâng cao chất lượng cán bộ quản lý doanh nghiệp .
- THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI .
- Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Ngân hàng Chính sách xã hội .
- Nguyên nhân của chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý chưa cao của Ngân hàng Chính sách xã hội .
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI .
- Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý Ngân hàng Chính sách xã hội .
- So sánh giữa kiểm soát chất lượng (QC), đảm bảo chất Lượng (QA), cải tiến chất lượng(QI) 222 Bảng 1.2.
- Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý của NHCSXH đến Bảng 2.4.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Ngân hàng Chính sách xã hội theo cơ cấu giới tính 7311 Bảng 2.5.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Ngân hàng Chính sách xã hội theo cơ cấu khoảng tuổi 7312 Bảng 2.6.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Ngân hàng Chính sách xã hội theo trình độ ngành nghề 7513 Bảng 2.7.
- Chu trình hình thành chất lượng sản phẩm.
- Vòng tròn quản lý chất lượng theo ISO 9000 193 Hình 1.3.
- Vòng tròn Deming nhằm cải tiến chất lượng 245 Hình 1.5.
- Quá trình tác động của chất lượng lãnh đạo, quản lý đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 298 Hình 1.8.
- Theo lý luận chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp là nhân tố quyết định nhiều nhất đến khả năng cạnh tranh, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó.
- Trên thực tế Việt Nam từ trước đến nay vấn đề chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý là vấn đề còn nhiều yếu kém, bất cập nhất.
- Trong tương lai khi nước ta hội nhập sâu vào kinh tế khu vực và thế giới doanh nghiệp Việt Nam nói chung, hệ thống ngân hàng nói riêng phải có những đột phá trong giải quyết tất cả các vấn đề, trong đó vấn đề có vai trò quyết định là vấn đề chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý.
- Vì những lý do trên, là một cán bộ của NHCSXH trực tiếp liên quan đến công tác cán bộ, là học viên cao học chuyên ngành quản trị kinh doanh tôi đã chủ động đề xuất và được Viện Kinh tế và Quản lý, Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đồng ý cho làm Luận văn Thạc sĩ theo đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam”.
- Mục đích nghiên cứu Luận giải và hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp trong kinh tế thị trường.
- Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của NHCSXH trong thời gian qua cùng những nguyên nhân.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của NHCSXH trong thời gian tới.
- Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Trong khôn khổ Luận văn, tác giả tập trung vào nghiên cứu đặc điểm chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý trong toàn hệ thống NHCSXH thời điểm đến phân tích các nhân tố ảnh hưởng và nguyên nhân, từ đó trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý tại NHCSXH.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu - Hệ thống hóa những lý luận và phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp một cách bài bản, định lượng.
- Đánh giá và phân tích thực trạng, đồng thời đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của NHCSXH trong thời gian tới.
- Kết cấu của Luận văn Ngoài Phần mở đầu và Kết luận, kết cấu Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp.
- Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của NHCSXH.
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của NHCSXH.
- 10Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 1.1.
- Khái quát chung về chất lượng và quản lý chất lượng 1.1.1.
- Khái quát chung về chất lượng 1.1.1.1.
- Khái niệm về chất lượng.
- Chất lượng là một khái niệm vừa trừu tượng vừa cụ thể rất khó để định nghĩa đúng và đầy đủ về chất lượng bởi dưới cái nhìn của các nhà doanh nghiệp, người quản lý, chuyên gia, người công nhân, người buôn bán thì chất lượng lại được hiểu ở góc độ của họ.
- Theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000: “Chất lượng là mức độ thoả mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu”.
- Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông: “Chất lượng là tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc) làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác”.
- Ishikawa: “Chất lượng là khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trường với chi phí thấp nhất”.
- Theo quan niệm của nhà sản xuất: “Chất lượng là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã được xác định trước”.
- Theo quan niệm của người bán hàng: “Chất lượng là hàng bán hết, có khách hàng thường xuyên”.
- Theo quan niệm của người tiêu dùng: “Chất lượng là sự phù hợp với mong muốn của họ”.
- Chất lượng sản phẩm/dịch vụ phải thể hiện các khía cạnh sau.
- Trong quản lý chất lượng hiện đại việc tiến hành định nghĩa chất lượng tất yếu phải xuất phát từ góc độ người tiêu dùng.
- Về phương diện này nhà quản lý chất 11lượng nổi tiếng David Garvin đã định nghĩa chất lượng như sau: “Chất lượng là tính thích hợp sử dụng”.
- Chuyên gia quản lý chất lượng người Mỹ, giáo sư David Garvin đã cụ thể hoá khái niệm tính thích hợp sử dụng thành 8 yếu tố sau.
- Với mục đích xem xét về hệ thống quản lý chất lượng thì định nghĩa về chất lượng trong giáo trình Khoa học quản lý (tập II) là phù hợp nhất: “Chất lượng sản phẩm là các thuộc tính có giá trị của sản phẩm mà nhờ đó sản phẩm được ưa thích đắt giá và ngược lại”1.
- Sự hình thành chất lượng sản phẩm.
- Chất lượng sản phẩm của một sản phẩm bất kỳ nào đó cũng được hình thành qua nhiều quá trình và theo một trật tự nhất định.
- Rất nhiều chu trình hình thành nên chất lượng sản phẩm được nêu ra song đều thống nhất là quá trình hình thành chất lượng sản phẩm xuất phát từ thị trường trở về với thị trường trong một chu trình khép kín.
- Nghiên cứu thị trường: Nhu cầu số lượng, yêu cầu về chất lượng.
- Kiểm tra: Kiểm tra chất lượng sản phẩm, tìm biện pháp đảm bảo chất lượng quy định, chuẩn bị xuất xưởng.
- Theo dõi, lấy ý kiến khách hàng về chất lượng sản phẩm và lặp lại.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm2.
- Tình hình phát triển kinh tế thế giới: những thay đổi gần đây trên thế giới đã tạo ra những thách thức mới trong kinh doanh khiến các doanh nghiệp nhận thức được vai trò của chất lượng trong những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI.
- Chất lượng đã trở thành ngôn ngữ phổ biến chung trên toàn cầu.
- Những đặc điểm của giai đoạn ngày nay đã đặt các doanh nghiệp phải quan tâm tới vấn đề chất lượng là.
- Vai trò của các lợi thế về năng suất, chất lượng đang trở thành hàng đầu.
- Tình hình thị trường: đây là nhân tố quan trọng nhất, là xuất phát điểm, tạo lực hút định hướng cho sự phát triển chất lượng sản phẩm.
- Xu hướng phát triển và hoàn thiện chất lượng sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm và xu hướng vận động của nhu cầu trên thị trường.
- Nhu cầu càng phong phú đa dạng, thay đổi càng nhanh thì chất lượng càng phải nâng lên, hoàn thiện để thích ứng kịp thời đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng.
- Yêu cầu về mức chất lượng đạt được của sản phẩm phải phản ánh được đặc điểm, tính chất của nhu cầu.
- Xác định đúng nhu cầu, cấu trúc, đặc điểm, xu hướng vận động của nhu cầu là căn cứ đầu tiên và quan trọng nhất để tăng chất lượng của sản phẩm.
- Trình độ tiến bộ khoa học-công nghệ: Trình độ chất lượng của sản phẩm không thể vượt quá giới hạn khả năng của trình độ tiến bộ khoa học công nghệ của một giai đọan lịch sử nhất định.
- Tiến bộ khoa học-công nghệ tạo ra khả năng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Nguyễn Đình Phan, Giáo trình Quản lý chất lượng trong tổ chức, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, trang [27].
- 14hạn nhờ đó mà sản phẩm sản xuất ra luôn có các thuộc tính chất lượng với những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ngày càng hoàn thiện, mức thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng càng tốt hơn.
- Khoa học quản lý phát triển hình thành những phương pháp quản lý tiên tiến hiện đại góp phần nắm bắt nhanh hơn, chính xác hơn nhu cầu khách hàng và giảm chi phí sản xuất, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng mức thoả mãn khách hàng.
- Cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của các quốc gia: Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng hoạt động trong một môi trường kinh doanh nhất định, trong đó môi trường pháp lý với những chính sách và cơ chế quản lý kinh tế có tác động trực tiếp và to lớn đến việc tạo ra và nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp.
- Nhưng cũng tạo ra sức ép thúc đẩy doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua cơ chế khuyến khích cạnh tranh, bắt buộc các doanh nghiệp phải nâng cao tính tự chủ, sáng tạo cải tiến chất lượng .
- Mặt khác, nó còn tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng, đảm bảo quyền lợi cho các doanh nghiệp đầu tư cải tiến chất lượng sản phẩm.
- Một cơ chế phù hợp sẽ kích thích các doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
- Các yêu cầu về văn hoá-xã hội: Ngoài các yếu tố nêu trên, yếu tố văn hoá-xã hội của mỗi khu vực thị trường, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc có ảnh hưởng rất lớn đến hình thành các đặc tính chất lượng sản phẩm.
- Những yếu tố về văn hoá, đạo đức, xã hội và tập tục truyền thống, thói quen tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp tới các thuộc tính chất lượng của sản phẩm, đồng thời có ảnh hưởng gián tiếp thông qua các quy định bắt buộc mỗi sản phẩm phải thoả mãn những đòi hỏi phù hợp với truyền thống, văn hoá, đạo đức xã hội của cộng đồng xã hội.
- Chất lượng là toàn bộ những đặc tính thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng nhưng không phải tất cả mọi nhu cầu của cá nhân đều được thoả mãn.
- Những đặc tính chất lượng của sản phẩm chỉ 15thoả mãn toàn bộ nhu cầu cá nhân nếu nó không ảnh hưởng tới lợi ích của xã hội.
- Bởi vậy, chất lượng sản phẩm sản xuất ra phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường văn hoá-xã hội của mỗi nước.
- Men-Con người, lực lượng lao động (yếu tố quan trọng nhất): Con người là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định đến chất lượng sản phẩm.
- Cùng với công nghệ con người giúp doanh nghiệp đạt chất lượng cao trên cơ sở giảm chi phí.
- Chất lượng phụ thuộc vào trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiêm, ý thức trách nhiệm, tinh thần hiệp tác phối hợp giữa các thành viêm và mọi bộ phận trong doanh nghiệp.
- Hình thành và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng được những nhu cầu về thực hiện mục tiêu chất lượng là một trong những nội dung cơ bản của quản lý chất lượng trong giai đoạn hiện nay + Methods or Measure-Phương pháp quản lý, đo lường: Quản lý chất lượng dựa trên quan điểm lý thuyết hệ thống: một doanh nghiệp là một hệ thống trong đó có sự phối hợp đồng bộ thống nhất giữa các bộ phận chức năng.
- Mục tiêu chất lượng đặt ra được dựa trên cơ sở giảm chi phí phụ thuộc rất lớn vào trình độ tổ chức quản lý của mỗi doanh nghiệp.
- Chất lượng của hoạt động quản lý phản ánh chất lượng của doanh nghiệp.
- Sự phối hợp khai thác hợp lý giữa các nguồn lực hiện có để tạo ra sản phẩm lại phụ thuộc vào nhận thức, sự hiểu biết về chất lượng và plý chất lượng, trình độ xây dựng và chỉ đạo tổ chức thực hiện chương trình, chính sách, mục tiêu chất lượng của cán bộ quản lý của doanh nghiệp.
- Edwards Deming thì có tới 85% những vấn đề về chất lượng do hoạt động quản lý gây ra.
- Vì vậy, hoàn thiện quản lý là cơ hội tốt cho nâng cao chất lượng sản phẩm, thoả mãn nhu cầu của khách hàng cả về chi phí và các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật + Machines-Khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị: Mỗi doanh nghiệp đều tiến hành hoạt động trong những điều kiện xác định về công nghệ, trình độ hiện đại của máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ của doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm, đặc biệt những doanh ghiệp tự động hoá cao, có dây chuyền sản xuất hàng loạt.
- Cơ cấu công nghệ, thiết bị của doanh nghiệp và khả năng 16bố trí phối hợp máy móc thiết bị, phương tiện sản xuất ảnh hưởng lớn đến chất lượng các hoạt động, chất lượng sản phẩm tạo ra.
- Công nghệ lạc hậu khó có thể tạo ra sản phẩm chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu của khách hàng cả về kinh tế và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật.
- Quản lý máy móc thiết bị tốt, trong đó xác định đúng phương hướng đầu tư đổi mới là một biện pháp quan trọng nâng cao chất lượng sản phẩm của mỗi doanh nghiệp.
- Sử dụng tiết kiệm có hiệu quả máy móc, thiết bị hiện có kết hợp giữa công nghệ hiện có với đổi mới để nấng cao chất lượng sản phẩm là một trong những hướng quan trọng nâng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp.
- Materials-Vật tư, nguyên nhiên liệu và hệ thống cung cấp: Một trong những yếu tố đầu vào tham gia cấu thành sản phẩm và hình thành các thuộc tính chất lượng là nguyên vật liệu.
- Vì vậy, đặc điểm và chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm.
- Mỗi loại nguyên vật liệu khác nhau sẽ hình thành nên những đặc tính chất lượng khác nhau.
- Tính đồng nhất và tiêu chuẩn hoá của nguyên vật liệu là cơ sở quan trọng cho ổn định chất lượng sản phẩm.
- Để thực hiện các mục tiêu chất lượng đặt ra cần tổ chức tốt hệ thống cung ứng , đặc biệt nguyên liệu cho quá trình sản xuất.
- Trong môi trường kinh doanh hiện nay, tạo ra mối quan hệ tin tưởng, ổn định với một số nhà cung ứng là biện pháp quan trọng đảm bảo chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
- Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm.
- Trình độ chất lượng-Tc: là tỷ số giữa lượng nhu cầu có khả năng được thoả mãn và chi phí để thoả mãn nhu cầu (chỉ tiêu này dùng để đánh giá trong khâu thiết kế)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt