« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Vinatex


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Thị Thu Hương CHUYÊN NGÀNH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX.
- Nguyễn Thị Thu Hương PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX.
- Ngô Phúc Hạnh Hà Nội – Năm 2013 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định 1LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam kết những ý tưởng, nội dung và đề xuất trong luận văn này là kết quả của quá trình học tập, tiếp thu các kiến thức của tác giả.
- Học viên Nguyễn Thị Thu Hương Khóa: CH 2010-2012 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định 2LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Các Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường.
- Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Cao đẳng nghề Kinh Tế Kỹ Thuật VINATEX đã quan tâm và tạo điều kiện cho tôi suốt trong thời gian học tập của khoá học.
- Đặc biệt là đã ủng hộ và giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn với đề tài: “Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex” Mặc dù đã có sự cố gắng, nhưng với thời gian và trình độ còn hạn chế, nên bản luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót.
- Xin chân thành cảm ơn ! Nam Định, tháng 3 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.
- Chất lượng và dịch vụ.
- Chất lượng.
- Dịch vụ.
- 14 1.1.2.1 Khái niệm về dịch vụ.
- 14 1.1.2.2 Đặc điểm của dịch vụ.
- 15 1.1.3 Chất lượng dịch vụ.
- Đào tạo nghề và chất lượng đào tạo.
- 18 1.2.1 Đào tạo.
- 18 1.2.2 Đào tạo nghề.
- 18 1.2.3 Chất lượng đào tạo.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
- Chương trình, mục tiêu và nội dung đào tạo.
- Qui mô đào tạo.
- Chất lượng tuyển sinh đầu vào.
- 32 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định 41.4.
- Nội dung đánh giá chất lượng đào tạo.
- Mục đích của việc đánh giá chất lượng đào tạo.
- 35 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG.
- 35 CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX.
- 35 2.1 Giới thiệu về Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex.
- Đánh giá chất lượng đào tạo tại trường CĐN Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex.
- 40 2.2.2 Chất lượng đào tạo chung.
- 42 2.2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
- 45 2.2.3.1 Chương trình, mục tiêu và nội dung đào tạo.
- Các dịch vụ hỗ trợ khác.
- 60 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX.
- 61 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định 53.2.
- Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex.
- Giải pháp thứ nhất: Nâng cao trình độ, chất lượng của đội ngũ giáo viên.
- 62 3.2.1.3.Các biện pháp khác để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên 67 3.2.1.4.
- 79 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ 1 CĐN Cao đẳng nghề 2 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 3 TCN Trung cấp nghề 4 HS - SV Học sinh sinh viên 5 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 6 VHVN Văn hoá Việt Nam 7 TDTT Thể dục thể thao 8 CNH- HĐH Công nghiệp hoá hiện đại hoá 9 CBQL Cán bộ quản lý 10 GV Giáo viên 11 CTHSSV Công tác học sinh sinh viên 12 KHKT Khoa học kỹ thuật 13 CNXH Chủ nghĩa xã hội 14 BGD & ĐT Bộ giáo dục đào tạo 15 ĐT Đào tạo 16 TCHC Tổ chức hành chính 17 CBGD Cán bộ giảng dạy 18 KT – XH Kinh tế xã hội Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định 7DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Mô tả mẫu theo độ tuổi.
- Error! Bookmark not defined.Bảng 2.4: Bảng tổng hợp kết quả tốt nghiệp năm học 2010-2011Error! Bookmark not definedBảng 2.5: Bảng tổng hợp kết quả rèn luyện năm học 2010-2011Error! Bookmark not definedBảng 2.6 Mức độ hài lòng chung của sinh viên đối với trường Vinatex Nam ĐịnhError! BookmBảng 2.7: Đánh giá mức độ hài lòng đối với chương trình, mục tiêu và nội dung đào tạo.
- Cơ sở vật chất Trường CĐN Kinh Tế - Kỹ Thuật VinatexError! Bookmark not deBảng 2.13: Đánh giá về cơ sở vật chất – trang thiết bị của trườngError! Bookmark not defineBảng 2.14: Giáo trình biên soạn năm 2009.
- Error! Bookmark not defined.Bảng 2.18: Đánh giá về dịch vụ hỗ trợ khác.
- Error! Bookmark not defined.Bảng 3.1: Kế hoạch dự kiến tuyển sinh của trường đến năm 2013Error! Bookmark not define Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định 8DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1.
- Mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụError! Bookmark not defined.Hình 1.2.
- Quan hệ giữa mục tiêu chất lượng đào tạoError! Bookmark not defined.Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý Nhà trườngError! Bookmark not defined.Hình 2.2: Mô tả mẫu theo độ tuổi.
- Error! Bookmark not defined. Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định 9PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Ngày nay với sự tăng nhanh của dân số thế giới, nguồn nguyên liệu ngày càng khan hiếm, năng lực sản xuất của mỗi quốc gia không còn phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, vào nguồn nhân công rẻ mà giờ đây phụ thuộc phần nhiều vào kiến thức, kỹ năng và chất lượng của nguồn nhân lực mà họ sở hữu để từ đó tìm ra các nguồn năng lượng mới và các công nghệ hiện đại.
- Hơn nữa, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang là thời cơ và cũng là thách thức lớn, mở ra cơ hội giao lưu và phát triển.
- Các nước phát triển mở rộng thị trường, thị phần và giảm chi phí sản xuất bằng việc sử dụng nhân công bản địa với giá rẻ, tăng dịch vụ bán và chuyển giao công nghệ, chuyên gia.
- Trong bối cảnh đó, để trở thành cường quốc chính là đào tạo được, sở hữu được lực lượng lao động có trình độ cao, thích ứng nhanh với sự thay đổi của khoa học công nghệ và nền kinh tế toàn cầu hướng vào thị trường.
- Con đường công nghiệp hoá của Việt Nam cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước… gắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ tiên tiến, hiện đại về khoa học – công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức.
- Trong Báo cáo chính trị của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại đại hội IX còn khẳng định “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định 10tinh thần tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
- thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về căn bản.
- Bước vào thế kỷ mới, do bước tiến nhảy vọt của khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, thế giới đi vào nền văn minh trí tuệ với sự hình thành và phát triển của kinh tế tri thức.
- Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế vừa mở ra thời cơ vừa đặt các nước đang phát triển đứng trước những thách thức lớn của quá trình cạnh tranh mang tính toàn cầu.
- Do đó chúng ta phải xác định, đào tạo được đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ cao, nắm vững và ứng dụng các tri thức trong thực tiễn, đổi mới và chuyển giao công nghệ sẽ là điều kiện quan trọng để thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Để làm được điều đó Bộ giáo dục và Đào tạo đang nỗ lực cố gắng đưa ra các giải pháp tích cực giúp giáo dục Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp tiến kịp các nước trong khu vực và trên thế giới, còn bản thân tại các trường Đại học, Cao đẳng phải làm gì thiết thực nhất? Phải có những giải pháp để không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học của mình.
- Là một giáo viên hiện đang giảng dạy tại trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex đồng thời cũng đang theo học thạc sỹ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tôi nhận thấy chất lượng đào tạo có ý nghĩa vô cùng quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của Trường Cao đẳng nghề kinh tế - Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định 11kỹ thuật Vinatex trong thời gian tới.
- Ngô Phúc Hạnh tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển chung của nhà trường.
- Mục đích và nhiệm vụ của đề tài Đánh giá chất lượng và xây dựng một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex.
- Tổng hợp cơ sở lý luận và những căn cứ có liên quan đến chất lượng đào tạo TCCN – CĐ – ĐH.
- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hiện nay tại Trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex.
- Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nâng cao chất lượng đào tạo là một đề tài rộng lớn và phức tạp mang tính thời đại.
- Do thời gian, kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế, luận văn này chỉ tập trung vào việc phân tích đánh giá chất lượng đào tạo và đề ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex.
- Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định 12Với các dữ liệu sơ cấp thu thập được, tác giả đã sử dụng phầm mềm SPSS để tiến hành phân tích thống kê.
- Ý nghĩa của đề tài Đối với nhà trường có ý nghĩa thiết thực trong việc giám sát, đánh giá, đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo.
- Cung cấp thông tin cho những ai muốn biết về chất lượng đào tạo và định hướng phát triển trong tương lai của khoa Kinh tế trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Bố cục của luận văn Nội dung của luận văn bao gồm 3 chương.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo.
- Chương 2: Đánh giá chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex.
- Chương 3: Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex.
- Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định 13CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1.
- Chất lượng và dịch vụ 1.1.1.
- Chất lượng Chất lượng luôn là vấn đề quan trọng, là một phạm trù phức tạp mà con người thường hay gặp trong các lĩnh vực hoạt động của mình.
- Vậy “chất lượng” là gì ? Thuật ngữ “chất lượng” có nhiều quan điểm khác nhau trong cách tiếp cận và đã có nhiều định nghĩa khác nhau, từ định nghĩa truyền thống đến các định nghĩa mang tính chiến lược, có cái nhìn toàn diện hơn về chất lượng.
- Theo từ điển tiếng Việt chất lượng là: “cái làm lên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là “cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia”.Như vậy chất lượng là: “tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản sự vật (sự việc)…làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác”.
- Theo quan điểm kinh doanh: Chất lượng là sản phẩm được đặc trưng về các yếu tố nguyên vật liệu chế tạo, quy trình và công nghệ sản xuất, các đặc tính về sử dụng, mẫu mã, thị hiếu, mức độ đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.
- Theo GS Philip B.Gosby người Mỹ: “Chất lượng là là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định”.
- [Lưu Văn Nghiêm, 2001] Theo J.Juran người Mỹ: “Chất lượng là sự thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất”.
- [Lưu Văn Nghiêm, 2001] Theo tổ chức kiểm tra chất lượng của Châu Âu "Chất lượng sản phẩm là năng lực của một sản phẩm hoặc một dịch vụ thoả mãn những nhu cầu của người sử dụng”.
- [Nguyễn Phương Nga, 2005] Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: Cao học QTKD Nam Định 141.1.2.
- Dịch vụ 1.1.2.1 Khái niệm về dịch vụ Dịch vụ (service) được xác định không phải là một hàng hóa (goods).
- Dịch vụ vì sản phẩm của giáo dục là kiến thức và kỹ năng, mà kiến thức và kỹ năng thì không sờ mó (intangible) được.
- Dịch vụ là một quá trình hoạt động bao gồm các nhân tố không hiện hữu, giải quyết các mối quan hệ giữa người cung cấp với khách hàng hoặc tài sản của khách hàng mà không có sự thay đổi quyền sở hữu.
- Sản phẩm của dịch vụ có thể trong phạm vi hoặc vượt quá phạm vi của sản phẩm vật chất.
- Từ quan niệm trên chúng ta thấy rằng dịch vụ phải gắn với hoạt động để tạo ra nó.
- Các nhân tố cấu thành dịch vụ không như những hàng hóa hiện hữu, chúng không tồn tại dưới dạng hiện vật.
- Sản phẩm dịch vụ nằm trong trạng thái vật chất, nguời ta có thể nghe được và một số giác quan có thể cảm nhận được.
- Như vậy dịch vụ là một loại sản phẩm vô hình.
- Đặc điểm nổi bật là khách hàng chỉ có thể đánh giá được toàn bộ chất lượng của những dịch vụ sau khi đã “mua” và “sử dụng” chúng.
- Mỗi loại dịch vụ mang lại cho người tiêu dùng một giá trị nào đó.
- Giá trị của dịch vụ gắn liền với lợi ích mà họ nhận được từ giá trị dịch vụ.
- Như vậy ở đây chưa bàn tới hàng hóa của giá trị dịch vụ mang tính học thuật như trong kinh tế chính trị, cũng chưa phải là giá trị sử dụng, vì giá trị sử dụng có phạm vi rộng lớn hơn.
- Giá trị ở đây thỏa mãn giá trị mong đợi của người tiêu dùng, nó có quan hệ mật thiết với lợi ích tìm kiếm và động cơ mua dịch vụ.
- Những giá trị của hệ thống dịch vụ được gọi là chuỗi giá trị.
- Chuỗi giá trị mang lại lợi ích tổng thể cho người tiêu dùng dịch vụ.
- Trong chuỗi giá trị có giá trị của- 7 - dịch vụ chính do những hoạt động chủ yếu trong dịch vụ tạo ra và mang lại lợi ích cơ bản cho người tiêu dùng.
- Tương tự, giá trị của dịch vụ phụ do những hoạt động phụ trợ tạo nên và mang lại lợi ích phụ thêm.
- Đối với cùng loại dịch vụ có chuỗi giá trị chung thể hiện mức

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt