« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên kinh doanh nước sạch Nam Đinh đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN ĐĂNG QUÝ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN KINH DOANH NƯỚC SẠCH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN Hà Nội - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Đăng Quý Lớp 11A QTKD2-NĐ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của Tôi.
- TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Đăng Quý Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Đăng Quý Lớp 11A QTKD2-NĐ iiMỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP.
- Khái niệm về chiến lược.
- Khái niệm chiến lược.
- Các loại chiến lược.
- Quản trị chiến lược.
- Vai trò của chiến lược đối với doanh nghiệp.
- Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Bước 3: Xác định mục tiêu dài hạn và xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp.
- Bước 4: Xác định kế hoạch hành động và triển khai các giải pháp thực hiện chiến lược.
- Các phương pháp phân tích lựa chọn chiến lược.
- 25 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Đăng Quý Lớp 11A QTKD2-NĐ iiiCHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV KINH DOANH NƯỚC SẠCH NAM ĐỊNH.
- Giới thiệu tổng quan về Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Kinh doanh nước Nam Định.
- Ngành nghề kinh doanh.
- Nhân lực của Công ty.
- Phân tích các yếu tố môi trường sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV KDNS Nam Định.
- Tổng hợp môi trường ngành của Công ty.
- Phân tích nội bộ Công ty.
- 60 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Đăng Quý Lớp 11A QTKD2-NĐ iv2.3.5.
- 70 CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY TNHH MTV KINH DOANH NƯỚC SẠCH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020.
- Sứ mệnh, mục tiêu chiến lược của Công ty.
- Một số mục tiêu chiến lược cụ thể.
- Phân tích lựa chọn chiến lược cho Công ty TNHH MTV KDNS Nam Định đến năm 2020.
- Cơ sở lựa chọn chiến lược theo mô hình SWOT.
- Lựa chọn phương án chiến lược cho Công ty đến 2020.
- Giải pháp thực hiện chiến lược.
- 99 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Đăng Quý Lớp 11A QTKD2-NĐ vDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU & CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI UBND Uỷ ban nhân dân CBCNV Cán bộ công nhân viên TNHH Trách nhiệm hữu hạn MTV Một thành viên KDNS Kinh doanh nước sạch XN Xí nghiệp BHLĐ Bảo hiểm lao động SXKD Sản xuất kinh doanh PAC Hoá chất phèn nhôm DN Đường kính ống nước TSNH Tài sản ngắn hạn DTT Doanh thu thuần NNH Nợ ngắn hạn HTK Hàng tồn kho SWOT Ma trận SWOT: S: Strengths (Điểm mạnh), W: Weakenesses (Điểm yếu), O: Opportunities (Cơ hội), T: Threats (Nguy cơ) GDP Tổng sản phẩm quốc nội m3/ngđ m3/ngày.đêm Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Đăng Quý Lớp 11A QTKD2-NĐ viDANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1.1.
- Bảng tổng hợp môi trường vĩ mô của Công ty.
- Bảng tổng hợp môi trường ngành của Công ty.
- 57 Bảng 2.14: Kết quả kinh doanh của Công ty 2009-2011.
- 61 của Công ty giai đoạn .
- 68 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Đăng Quý Lớp 11A QTKD2-NĐ viiBảng 2.24: Bảng tổng hợp tình hình nội bộ của Công ty.
- 75 Bảng 3.3: Phân tích chiến lược theo ma trận SWOT.
- Dự kiến phát triển khách hàng của Công ty.
- 60 Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Đăng Quý Lớp 11A QTKD2-NĐ 1PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Việt Nam cần có giải pháp chiến lược mang tính tổng thể và không chỉ bó hẹp trong phạm vi ngành nước mà bắt buộc phải liên ngành nông nghiệp, đất đai, công nghiệp, năng lượng, môi trường, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, thông tin truyền thông.
- Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Đăng Quý Lớp 11A QTKD2-NĐ 2Ngày nước thế giới 2012, Ngoại trưởng Harry Clinton đã nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc có sẵn nguồn nước.
- Bởi vậy, bảo vệ, giữ gìn và khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước là một chiến lược đặt ra cho nhiều quốc gia trên thế giới.
- Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên kinh doanh nước sạch Nam Định được thành lập từ năm 1924 (tiền thân là Nhà máy nước Nam Định) là đơn vị được UBND tỉnh Nam Định giao nhiệm vụ cung cấp nước sạch cho các đô thị trên địa bàn tỉnh.
- Để phù hợp với nền kinh tế thị trường và sự hội nhập của nền kinh tế thế giới đang ngày càng cao, tạo ra nhiều bước đột phá trong việc xây dựng, đổi mới, quản lý và kinh doanh.
- Từ năm 2008 đã chuyển sang hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên kinh doanh nước sạch Nam Định theo quyết định số 3088/QĐ – UBND ngày của UBND tỉnh Nam Định.
- Hoạt động trong nền kinh tế thị trường luôn đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những chiến lược phù hợp để thích ứng và phát triển.
- Chính vì vậy mà “Chiến lược kinh doanh” luôn có tầm quan trọng và mang tính thời cuộc đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào.
- Tuy là một doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nước sạch từ nhiều năm, nhưng chủ yếu trong thời kỳ bao cấp của nhà nước nên khi bước vào thời kỳ hội Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Đăng Quý Lớp 11A QTKD2-NĐ 3nhập của nền kinh tế thị trường, Công ty cũng không tránh khỏi những khó khăn trong quá trình sản xuất, kinh doanh.
- Thành phố Nam Định đô thị loại I trực thuộc tỉnh, đặc biệt được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng thành phố Nam Định trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học và xã hội của đồng bằng Nam sông Hồng, vì thế diện tích và số dân tăng theo đòi hỏi hệ thống cấp nước cũng phải được nâng cấp và mở rộng để đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt và sản xuất kinh doanh trên địa bàn.
- Hơn nữa theo chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020.
- Nguyễn Ái Đoàn - Viện Kinh tế & Quản lý - Trường đại học Bách Khoa Hà Nội và sự giúp đỡ của ban lãnh đạo Công ty TNHH Một thành viên Kinh doanh Nước sạch Nam Định, tôi đã chọn đề tài: “Hoạch định chiến lược cho Công ty TNHH Một thành viên Kinh doanh Nước sạch Nam Định đến năm 2020” làm đề tài luận văn Thạc sỹ ngành quản trị kinh doanh.
- Mục tiêu nghiên cứu Tập hợp lý luận về kinh doanh và hoạch định chiến lược kinh doanh, áp dụng cho việc phân tích thực trạng và môi trường hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Một thành viên Kinh doanh Nước sạch Nam Định trong những năm gần , để rút ra những điểm mạnh, điểm yếu và những cơ hội, cũng như thách thức mà Công ty gặp phải.
- Trên cơ sở đó hoạch định chiến lược cho Công ty TNHH một thành Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Đăng Quý Lớp 11A QTKD2-NĐ 4viên kinh doanh nước sạch Nam Định đến năm 2020.
- Đối tượng và phạm vị nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công ty TNHH một thành viên kinh doanh nước sạch Nam Định.
- Nguồn số liệu được sử dụng trong luận văn lấy từ Báo cáo tổng kết hàng năm, các báo cáo tài chính của Công ty TNHH một thành viên kinh doanh nước sạch Nam Định, Tổng cục thống kê, các báo, tạp chí về cấp thoát nước Việt Nam và các trang web.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược doanh nghiệp.
- Chương 2: Phân tích thực trạng và môi trường hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên kinh doanh nước sạch Nam Định.
- Chương 3: Hoạch định chiến lược cho Công ty TNHH một thành viên kinh doanh nước sạch Nam Định đến năm 2020.
- Mục lục Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Đăng Quý Lớp 11A QTKD2-NĐ 5CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP 1.1.
- Khái niệm về chiến lược 1.1.1.
- Khái niệm chiến lược Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ nghệ thuật quân sự thời xa xưa, với ý nghĩa là phương pháp, cách thức điều khiển và chỉ huy trận đánh.
- Trong quân sự cũng có nhiều quan niệm về chiến lược.
- Chiến lược là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để chiến thắng”.
- Theo thời gian tính ưu việt của chiến lược đã được phát triển sang các lĩnh vực khoa học khác như: chính trị, văn hóa, kinh tế, xã hội, công nghệ môi trường… Trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp, chiến lược phát triển muộn hơn vào thế kỷ XX.
- Vào giai đoạn này môi trường kinh doanh của doanh nghiệp đã chứng kiến những biến đổi lớn.
- Trong điều kiện đó quản lý chiến lược đã xuất hiện như một cứu cánh trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp.
- Quản trị chiến lược thực chất là quản lý hành vi ứng xử của doanh nghiệp với môi trường, xuất hiện trong điều kiện có cạnh tranh.
- Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về chiến lược.
- Chiến lược kinh doanh là việc xác định các mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chương trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt được cac mục tiêu cơ bản đó.
- Chiến lược kinh doanh đó là một dạng thức hay là một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính.
- Chiến lược kinh doanh là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp.
- Theo Minzberg chiến lược kinh doanh có 5 tính chất, đặc trưng bằng 5 chữ 5P Plan: Kế hoạch.
- Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Đăng Quý Lớp 11A QTKD2-NĐ 6 Pattern: Mô thức, dạng thức.
- Perspective: Triển vọng Theo ý nghĩa cạnh tranh, có một số quan điểm cho rằng chiến lược kinh doanh là một nghệ thuật để dành thắng lợi trong cạnh tranh.
- Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ.
- Vậy chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp được hiểu là sự tập hợp một cách thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp các hoạt động của một đơn vị kinh doanh trong chiến lược tổng thể nhất định.
- Chiến lược kinh doanh phản ánh các hoạt động của đơn vị kinh doanh bao gồm quá trình đặt ra các mục tiêu và các biện pháp, các phương tiện sử dụng để đạt được mục tiêu đó.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết.
- Mục đích của chiến lược kinh doanh Nhằm tìm kiếm những cơ hội, hay nói cách khác là nhằm gia tăng cơ hội và vươn lên tìm vị thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
- Các loại chiến lược Có nhiều loại chiến lược khác nhau, mỗi chiến lược có những ưu điểm và nhược điểm riêng.
- Các doanh nghiệp có thể theo đuổi chiến lược này hay chiến lược khác là tùy theo điều kiện thực tế của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể áp dụng một hay hai chiến lược trong cùng một giai đoạn.
- Có thể chia thành 4 nhóm chiến lược sau.
- Các chiến lược tăng trưởng tập trung: Chiến lược tăng trưởng tập trung bao gồm các chiến lược thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm và chiến lược phối hợp.
- Chiến lược thâm nhập thị trường: Là giải pháp tăng trưởng doanh số lợi nhuận cho doanh nghiệp bằng cách bán sản phẩm hiện đang sản xuất trên chính thị trường hiện tại thông qua nỗ lực marketing (điều chỉnh giá cả mở rộng mạng lưới Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Đăng Quý Lớp 11A QTKD2-NĐ 7bán hàng, tăng cường quảng cáo, khuyến mại, truyền thông.
- Chiến lược phát triển thị trường: Là giải pháp tăng trưởng doanh số, lợi nhuận cho doanh nghiệp bằng cách bán sản phẩm hiện đang sản xuất trên thị trường mới.
- Chiến lược phát triển sản phẩm: Là giải pháp tăng cường doanh số, lợi nhuận cho doanh nghiệp bằng cách phát triển các loại sản phẩm mới đế bán trên thị trường hiện tại.
- Chiến lược phối kết hợp: Là giải pháp tăng trưởng doanh số và lợi nhuận cho doanh nghiệp bằng cách vừa phát triển sản phẩm mới vừa đưa sản phẩm đó sang thị trường mới.
- Các chiến lược hội nhập (liên kết): Các chiến lược hội nhập bao gồm chiến lược hội nhập dọc ngược, chiến lược hội nhập dọc xuôi chiều, chiến lược hội nhập hàng ngang.
- Đây là nhóm chiến lược thích hợp với các chiến lược đang kinh doanh các ngành kinh tế mạnh, còn khả năng tăng trưởng nữa nếu liên kết hay hội nhập với các ngành phù hợp với mục tiêu và các chiến lược dài hạn đang thực hiện.
- Chiến lược này cho phép củng cố vị thế ngành hàng chủ chốt và phát huy đầy đủ hơn khả năng kỹ thuật của doanh nghiệp.
- Chiến lược hội nhập dọc ngược: Là giải pháp tăng trưởng bằng cách tham gia vào các ngành cung ứng yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp (chủ yếu là cung cấp nguyên liệu dầu vào cho doanh nghiệp).
- Chiến lược này nên lựa chọn khi ngành cung ứng đang tăng trưởng nhanh có nhiều lợi nhuận tiềm tàng hoặc doanh nghiệp khó khăn trong việc lựa chọn nhà cung cấp.
- Chiến lược hội nhập hàng ngang: Là giải pháp tăng trưởng bằng cách tham gia với các doanh nghiệp cùng ngành, kết hợp thế mạnh của nhau để cùng phát triển.
- Chiến lược này nên lựa chọn khi các doanh nghiêp riêng lẻ trong một ngành không đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, hoặc phải cạnh tranh với các đối thủ nước Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Đăng Quý Lớp 11A QTKD2-NĐ 8ngoài trên thế yếu.
- Chiến lược hội nhập hàng ngang được thực hiện nhằm giúp các bên tham gia đều có lợi, tạo sức tăng trưởng cho ngành kinh tế.
- Chiến lược hội nhập dọc xuôi: Là giải pháp tăng trưởng bằng cách tham gia vào ngành tiêu thụ sản phẩm hiện đang sản xuất của doanh nghiệp.
- Chiến lược này được xem là giải pháp tăng khả năng đa dạng hóa sản phẩm, tránh rủi ro cạnh tranh, tăng lợi nhuận.
- Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa: Đây là nhóm tăng trưởng bằng cách tham gia vào các ngành liên quan với ngành đang hoạt động hoặc ngành khác.
- Doanh nghiệp chỉ nên lựa chọn chiến lược đa dạng hóa khi thị trường sản phẩm đang ở giai đoạn chín muồi hoặc suy thoái, doanh nghiệp dư vốn kinh doanh, tăng khả năng thâm nhập thị trường quốc tế, nhanh chóng nắm bắt công nghệ mới.
- Các phương án chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa căn bản.
- Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm: Là giải pháp tăng trưởng bằng cách phát triển sản phẩm mới để bán trên thị trường mới, sản phẩm này có liên quan đến công nghệ sản xuất hiện tại và với các hoạt động Marketing của doanh nghiệp.
- Chiến lược này được thực hiện có hiệu quả khi nhãn hiệu hàng hóa đang sản xuất có uy tín, khách hàng mục tiêu hiện tại có nhu cầu mua sắm sản phẩm khác, tiết kiệm chi phí cố định của doanh nghiệp.
- Chiến lược đa dạng hóa hàng ngang: Là giải pháp tăng trưởng bằng cách phát triển sản phẩm mới, không liên quan đến công nghệ sản xuất hiện tại, nhưng đáp ứng được nhu cầu hiện tại của khách hàng mục tiêu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt