« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chiến lược kinh doanh của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Nam Định giai đoạn 2012 - 2017


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN QUỐC DƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- Các khái niệm về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đặc trưng của chiến lược kinh doanh.
- Các yêu cầu của Chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp.
- Mục đích của việc xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Tính tất yếu khách quan phải xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Phân tích các căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp.
- Công cụ cung cấp thông tin để xây dựng chiến lược.
- Xây dựng và lựa chọn chiến lược.
- Ma trận hoạch định chiến lược có thể lựa chọn.
- Ma trận BCG.
- Ma trận SPACE.
- Ma trận QSPM.
- 27CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH NAM ĐỊNH.
- Tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Nam Định.
- Kết quả kinh doanh của BIDV Nam Định.
- Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động của BIDV Nam Định.
- Phân tích yếu tố bên trong của BIDV Nam Định.
- 70 vCHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2012-2017.
- Mục tiêu kinh doanh của BIDV Nam Định giai đoạn .
- Định hướng chiến lược của BIDV trong giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến .
- Mục tiêu của BIDV Nam Định trong giai đoạn tới.
- Phân tích và lựa chọn chiến lược.
- Sử dụng ma trận SWOT để lựa chọn các chiến lược kinh doanh.
- Lựa chọn chiến lược kinh doanh – ma trận QSPM.
- Các chiến lược cụ thể.
- 803.3.1.Thứ nhất, chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ.
- 803.3.2.Thứ hai, chiến lược phát triển nguồn vốn.
- 813.3.3.Thứ ba, chiến lược tăng trưởng tín dụng.
- 833.3.4.Thứ tư, chiến lược đào tào và phát triển nguồn nhân lực.
- Một số giải pháp để thực hiện chiến lược kinh doanh của BIDV Nam Định giai đoạn .
- 99 viDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN NHTM NHTMCP NHTMQD BIDV BHXH BIDV Nam Định Vietcombank Vietinbank Agribank SACOMBANK ATM BSMS EFE IFE SWOT SPACE BCG IE Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại quốc doanh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Bảo hiểm xã hội Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Nam định Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển Nông thôn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Th ương Tín Máy thanh toán tự động Vấn tin qua điện thọai di động Ma trận đánh giá các yếu tố b ên ngòai Ma trận đánh giá các yếu tố b ên trong Ma trận điểm mạnh-điểm yếu, cơ hội-nguy cơ Ma Trận vị trí chiến lược và đánh giá họat động Ma trận nhóm tham khảo ý kiến Boston Ma trận các yếu tố bên trong-bên ngoài viiDANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ma trận SWOT.
- 23Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2007-2011 của BIDV Nam Định.
- 33Bảng 2.3: Hoạt động tín dụng trong giai đoạn tại BIDV Nam Định.
- 35Bảng 2.4: Các hoạt động dịch vụ khác trong giai đoạn tại BIDV Nam Định.
- 53Bảng 2.6: Ma trận EFE.
- 62Bảng 2.8: Thống kê nhân sự năm 2011 của BIDV Nam Định.
- 64Bảng 2.9: Ma trận IFE.
- 69Bảng 3.1: Chỉ tiêu kinh doanh của BIDV giai đoạn 2012-2017.
- 73Bảng 3.2: Ma trận SWOT.
- 76Bảng 3.3: Ma trận QSPM.
- 84 viiiDANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Những căn cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Quá trình xây dựng và quản trị chiến lược như một hướng đi, giúp các doanh nghiệp vượt qua sóng gió trong thương trường, vươn tới một tương lai, bằng chính nỗ lực và khả năng của mình.
- Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm được xu thế đang thay đổi, biết khai thác những điểm mạnh, hạn chế những điểm yếu, tận dụng thời cơ vượt qua thách thức, từ đó tạo ra những bước đi sáng tạo cho mình, nói một cách khác phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp.
- Việc xây dựng chiến lược là vô cùng quan trọng để mỗi doanh nghiệp kinh doanh tồn tại - phát triển bền vững lâu dài.
- chiến lược như kim chỉ nam, như la bàn, hướng con tàu kinh doanh đi đúng hướng đúng mục đích Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam (BIDV) là một trong bốn ngân hàng thương mại lớn nhất Việt nam đang trải qua những bước chuyển mình theo xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Cùng với 55 năm xây dựng và phát triển, BIDV đã đạt được nhiều thành công trong hoạt động kinh doanh.
- Để nâng cao sức canh tranh, hướng tới một ngân hàng hiện đại hoạt động theo thông lệ - chuẩn mực, đủ sức mạnh - sức cạnh tranh để tồn tại và phát triển bền vững, xây dựng được vị thế thương hiệu hình ảnh đích thực lâu dài của BIDV cần phải đổi mới tư duy, đổi mới hoạt động, đổi mới trong quản lý quản trị kinh doanh - quản trị điều hành, đột phá để tạo đà phát triển, điều này đòi hỏi phải xây dựng chiến lược kinh doanh từ cấp chi nhánh đến toàn hệ thống.
- Cùng với những kiến thức đã thu nhận được qua khóa học Cao học Quản trị kinh doanh tại Khoa Kinh tế và quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội, tôi đã lựa chọn đề tài "Xây dựng chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Nam Định giai đoạn làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
- Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chiến lược kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Đ ầu tư và Phát triển Nam Định - Phạm vi nghiên cứu là họat động kinh doanh c ủa BIDV Nam Định, có so sánh, đối chiếu với hoạt động kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành, chủ yếu là 2 ngân hàng thương mại lớn trên địa bàn là: Ngân hàng Công Thương Nam Định (Vietinbank), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Định(Agribank) và nhóm các Ngân hàng TMCP trên địa bàn.
- Mục đích và mục tiêu nghiên cứu Mục đích của luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Ngân hàng BIDV Nam Định giai đoạn 2012-2017 và đề xuất các giải pháp thực hiện chiến lược này nhằm đưa BIDV Nam Định trở thành một trong những ngân hàng mạnh trong hệ thống BIDV và trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Tổng hợp các vấn đề lý luận cơ bản có liên quan đến việc hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, quy trình xây dựng chiến lược, các công cụ xây dựng chiến lược - Phân tích các yếu tố bên ngoài, các yếu tố nội bộ để tìm điểm mạnh -điểm yếu, cơ hội - nguy cơ của BIDV Nam Định - Xác định mục tiêu kinh doanh, dựa trên cơ sở điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội - nguy cơ, xây dựng chiến lược kinh doanh, đề ra giải pháp để thực hiện các chiến lược đó.
- Kết cấu của luận văn Luận văn bao gồm 3 chương và phần mở đầu: Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chương 2: Thực trạng về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Tỉnh Nam Định.
- Chương 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Tỉnh Nam Định giai đoạn .
- 4CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.
- Các khái niệm về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ rất lâu, trước đây thuật ngữ này lần đầu tiên được sử dụng trong quân sự.
- Ở phạm vi vĩ mô chúng ta có thể có các khái niệm như: “chiến lược phát triển ngành”, “chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu”, ở phạm vi vi mô, thuật ngữ chiến lược cũng có sự kết hợp với các khái niệm, phạm trù quản lý doanh nghiệp hình thành các thuật ngữ “chiến lược marketing”, “chiến lược sản xuất”, “chiến lược kinh doanh.
- Sự xuất hiện khái niệm chiến lược kinh doanh không chỉ đơn thuần là vay mượn khái niệm mà bắt nguồn từ sự cần thiết phản ánh thực tiễn khách quan của quản lý doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.
- Do có các cách tiếp cận khác nhau về chiến lược mà các quan niệm về chiến lược được đưa ra cũng khác nhau, cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm chung, thống nhất về phạm trù này.
- “Chiến lược là yếu tố quyết định mục tiêu dài hạn của tổ chức” (Prof.
- “Chiến lược là sợi chỉ đỏ xuyên suốt các hoạt động của tổ chức” (Prof.
- “Chiến lược là nghệ thuật tạo lập các lợi thế cạnh tranh” (M.Porter, 1980.
- “Chiến lược là nhằm phác hoạ những quỹ đạo tiến triển đủ vững chắc và lâu dài, xung quanh quỹ đạo đó có thể sắp đặt những quyết định và những hành động chính xác của doanh nghiệp” (Alain Charles Martinet, 1983.
- “Chiến lược được định ra như là kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp tổng quát dẫn dắt hoặc hướng tổ chức đi đến mục tiêu mong muốn.
- Arnold, Bopby G.Bizrell trong cuốn “Chiến lược và sách lược kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của đơn vị kinh doanh, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hoặc tiến trình hành động và phân bổ các nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó ” (Alfred Chandle,1998, Công tác chiến lược.
- Nhìn chung các quan niệm trên về thuật ngữ chiến lược đều bao hàm và phản ánh.
- Mục tiêu của chiến lược.
- Quá trình ra quyết định chiến lược.
- Như vậy, ta thấy chiến lược của doanh nghiệp là một “sản phẩm” kết hợp được những gì môi trường có? Những gì doanh nghiệp có thể? Và những gì doanh nghiệp mong muốn? Tóm lại: Trong hoạt động của doanh nghiệp, chiến lược là: Một nghệ thuật thiết kế, tổ chức các phương tiện nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn và có mối quan hệ với một môi trường biến đổi và cạnh tranh.
- Một chiến lược kinh doanh tốt là chiến lược trong đó công ty có thể chiếm được lợi thế chắc chắn so với đối thủ với chi phí có thể chấp nhận được Để hiểu rõ hơn về phạm trù chiến lược kinh doanh chúng ta cần xem xét những đặc trưng của nó để từ đó phân biệt nó với các khái niệm, phạm trù có liên quan.
- Đặc trưng của chiến lược kinh doanh - Chiến lược kinh doanh thường xác định rõ những mục tiêu cơ bản, những phương hướng kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ và được quán triệt một cách đầy đủ trong tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và bền vững (lớn hơn 1 năm).
- 6- Chiến lược kinh doanh đảm bảo huy động tối đa và kết hợp tối đa việc khai thác và sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai, phát huy những lợi thế và nắm bắt cơ hội để giành ưu thế trên thương trường kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh phải được phản ánh trong suốt một quá trình liên tục từ việc xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược.
- Chiến lược kinh doanh phải có tư tưởng tiến công giành thắng lợi trên thương trường kinh doanh (phải tận dụng triệt để lợi thế của mình để dành thắng lợi.
- Chiến lược kinh doanh thường được xây dựng cho một thời kỳ tương đối dài (3 năm đến 5 năm), xu hướng rút ngắn xuống tuỳ thuộc vào đặc thù của từng ngành.
- Từ những đặc trưng nêu trên ta dễ dàng phân biệt phạm trù chiến lược với những khái niệm, phạm trù liên quan.
- Khái niệm gần gũi nhất với chiến lược là “kế hoạch”, trong thực tế nhiều khi người ta nhầm lẫn hai khái niệm này với nhau.
- Xét theo trình tự thì chiến lược kinh doanh được hình thành trên cơ sở phân tích, chuẩn đoán môi trường, đến lượt nó chiến lược lại làm cơ sở cho các kế hoạch triển khai thực hiện chiến lược.
- Đặc trưng nổi bật của chiến lược là tính định hướng và xác định những giải pháp, chính sách lớn ở những mục tiêu chủ yếu, còn ở các kế hoạch tính cân đối định hướng là chủ đạo, tất cả các mục tiêu đều được lượng hoá, liên kết với nhau thành một hệ thống chỉ tiêu phản ánh toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các yêu cầu của Chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp Khi xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp cần phải đảm bảo yêu cầu sau.
- Phải bảo đảm tăng thế mạnh của doanh nghiệp và dành được ưu thế cạnh tranh trong thương trường kinh doanh.
- Doanh nghiệp phải xác định được thị trường mục tiêu.
- Từ đó xác định được vùng an toàn trong kinh doanh và xác định rõ được phạm vi kinh doanh, xác định rõ mức độ rủi ro cho phép.
- Bên cạnh những chiến lược hiện tại, các doanh nghiệp còn phải biết xây dựng được chiến lược dự phòng, chiến lược thay thế.
- Khi xây dựng chiến lược kinh doanh chúng ta cần quán triệt những quan điểm sau đây.
- Xây dựng chiến lược kinh doanh phải căn cứ vào việc khai thác các yếu tố then chốt của doanh nghiệp để dành thắng lợi.
- Xây dựng chiến lược kinh doanh dựa vào việc phát huy các ưu thế và các lợi thế so sánh.
- Chiến lược kinh doanh được xây dựng dựa trên cơ sơ khai thác những nhân tố mới, những nhân tố sáng tạo.
- Xây dựng chiến lược kinh doanh dựa trên cơ sở khai thác triệt để các nhân tố bao quanh nhân tố then chốt.
- Mục đích của việc xây dựng chiến lược kinh doanh Việc xây dựng chiến lược kinh doanh là một trong số những hoạt động quan trọng nhất của người quản lý cao cấp.
- Một tổ chức không có chiến lược cũng giống như con tàu không có bánh lái.
- Thực vậy, hầu hết những thất bại trong công việc làm ăn đều có thể là do việc thiếu một chiến lược, hoặc chiến lược sai lầm, hoặc thiếu việc triển khai một chiến lược đúng đắn.
- Nếu không có một chiến lược thích hợp được thực thi một cách có hiệu quả thì thất bại hầu như là chắc chắn.
- Xây dựng chiến lược kinh doanh đem lại những lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp đó là.
- Giúp cho các quản trị gia luôn luôn chủ động trước những thay đổi của môi trưòng: giúp cho các quản trị gia thấy rõ cơ hội và nguy cơ xảy ra trong kinh doanh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt