« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích hoạt động hàng hải và giải pháp bảo đảm chất lượng phục vụ tốt nhất của Xí nghiệp bảo đảm an toàn hàng hải Đông Nam bộ


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Anh Đức QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ TỐT NHẤT CỦA XÍ NGHIỆP BẢO ĐẢM AN TOÀN HÀNG HẢI ĐÔNG NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- Nguyễn Anh Đức PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ TỐT NHẤT CỦA XÍ NGHIỆP BẢO ĐẢM AN TOÀN HÀNG HẢI ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.
- PHAN THỊ THUẬN Hà Nội – Năm 2013 Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế và Quản lý Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn là kết quả của sự tìm tòi, nghiên cứu, sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu và liên hệ với thực tiễn.
- Tác giả NGUYỄN ANH ĐỨC Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế và Quản lý Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý tận tình của quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
- Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Bảo đảm an toàn hàng hải Đông Nam Bộ và các cơ quan liên quan đã tạo điều kiện cho tôi thu thập thông tin, dữ liệu để thực hiện luận văn.
- Ngày 25 tháng 03 năm 2013 Học viên Nguyễn Anh Đức Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế và Quản lý Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 3 MỤC LỤC MỤC LỤC.
- Các khái niệm, chức năng nhiệm vụ của Bảo đảm an toàn hàng hải.
- Chức năng nhiệm vụ Bảo đảm an toàn hàng hải.
- Các quy định về nội dung hoạt động Bảo đảm an toàn hàng hải.
- Quy định Hệ thống báo hiệu hàng hải và luồng hàng hải.
- Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả Bảo đảm an toàn hàng hải.
- Các tiêu chí đánh giá Bảo đảm an toàn hàng hải.
- Tổng số vụ tai nạn hàng hải trong năm.
- Số lượng báo hiệu bị tắt.
- Kinh nghiệm Bảo đảm an toàn hàng hải ở một số nước trong khu vực và thế giới.
- CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM AN TOÀN HÀNG HẢI ĐÔNG NAM BỘ.
- Tổng quan về lĩnh vực bảo đảm an toàn hàng hải và tai nạn hàng hải.
- Tổng quan về lĩnh vực bảo đảm an toàn hàng hải.
- Thực trạng về tai nạn hàng hải thời gian gần đây.
- Phân tích hiện trạng hạ tầng kỹ thuật, cơ sở sản xuất phụ trợ và công tác Bảo đảm an toàn hàng hải.
- Phân tích hiện trạng Hệ thống luồng hàng hải và báo hiệu hàng hải.
- 65 Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế và Quản lý Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 4 2.2.3.
- Phân tích hiện trạng hệ thống giám sát, điều khiển từ xa, hỗ trợ hàng hải.
- Phân tích hiện trạng khảo sát ra thông báo hàng hải và Duy trì chuẩn tắc luồng.
- Đánh giá chất lượng Bảo đảm an toàn hàng hải.
- CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM AN TOÀN HÀNG HẢI.
- Định hướng phát triển kinh tế biển của nước ta trong thời gian tới.
- Mục tiêu phát triển bảo đảm an toàn hàng hải.
- Các giải pháp đề xuất phát triển bảo đảm an toàn hàng hải.
- 99 Giải pháp thứ hai: Hoàn thiện hệ thống luồng hàng hải và báo hiệu dẫn luồng.
- 106 Giải pháp thứ ba: Hoàn thiện hệ thống giám sát, điều khiển từ xa và hỗ trợ hàng hải.
- 116 Giải pháp thứ tư: Hoàn thiện công tác khảo sát ra thông báo hàng hải và duy trì chuẩn tắc luồng.
- CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế và Quản lý Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 5 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 1.1 Phân cấp đèn biển 15 Bảng 1.2 Phân cấp luồng tàu biển 27 Bảng 2.1 Thống kê tai nạn hàng hải khu vực Vũng Tàu năm 2011 54 Bảng 2.2 Thống kê tai nạn hàng hải tại KV Vũng Tàu 6 tháng, năm 2012 55 Bảng 2.3 Thống kê số vụ tai nạn và lượt tàu ra vào Luồng VT-SG 56 Bảng 2.4 Tổng số đèn biển do Tổng công ty Bảo đảm ATHH miền Nam quản lý.
- 58 Bảng 2.5 Tổng số đèn biển do Công ty Đông Nam Bộ quản lý.
- 58 Bảng 2.6 thông số kỹ thuật đèn 60 Bảng 2.7 Bảng thống kê hoạt động của Hải đăng Bảy cạnh năm 2012 62 Bảng 2.8 Bảng thống kê hoạt động của Hải đăng Vũng Tàu năm 2012 62 Bảng 2.9 Các tuyến luồng hàng hải do Công ty quản lý 65 Bảng 2.10 Bảng thống kê số Trạm, Km và phương tiện quản lý 67 Bảng 2.11 Thông số kỹ thuật luồng hàng hải 69 Bảng 2.12 Lệ phí hàng hải.
- 73 Bảng 2.13 Tổng số báo hiệu trên các luồng 77 Bảng 2.14 Báo hiệu dẫn luồng, chuyển hướng luồng 78 Bảng 2.15 Báo hiệu phương vị, biệt lập, chuyên dùng 78 Bảng 2.16 Báo hiệu cố định 79 Bảng 2.17 đặc tính chớp của Báo hiệu 81 Bảng 2.18 đặc tính chớp của Báo hiệu 81 Bảng 2.19 số lượng báo hiệu bị tắt năm 2012 83 Bảng 2.20 Thông số các tuyến luồng 90 Bảng 2.21 Số liệu chuẩn tắc luồng các năm 91 Bảng 3.1 Nâng cấp cải tạo, xây dựng mới hệ thống đèn 102 Bảng 3.2 Kinh phí cho giải pháp 103 Bảng 3.3 Thời gian dự kiến thực hiện của giải pháp.
- 104 Bảng 3.4 Phân bổ nguồn vốn đầu tư.
- 105 Bảng 3.5 Xây dựng các luồng mới 109 Bảng 3.6 Nâng cấp hệ thống báo hiệu nổi.
- 111 Bảng 3.7 Nâng cấp Hệ thống báo hiệu cố định.
- 111 Bảng 3.8 Nâng cấp hệ, cải tạo, xây mới luồng và báo hiệu hàng hải.
- 112 Bảng 3.9 Phân bổ kinh phí hoàn thiện giải pháp luồng và báo hiệu hàng hải.
- 114 Bảng 3.10 Nguồn vốn đầu tư luồng và báo hiệu hàng hải 115 Bảng 3.11 Công cụ hỗ trợ hàng hải 118 Bảng 3.12 Thời gian đầu tư các công cụ hỗ trợ hàng hải 118 Bảng 3.13 Nguồn vốn để thực hiện đầu tư 119 Bảng 3.14 Thiết bị khảo sát và duy tu luồng 120 Bảng 3.15 Thời gian thực hiện đầu tư 121 Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế và Quản lý Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 6 Bảng 3.16 kinh phí và thời gian thực hiện 123 Bảng 3.17 phân bổ nguồn kinh phí phân bổ 124 Bảng 3.18 Kinh phí và thời gian nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 127 Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế và Quản lý Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 7 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Nội dung Trang Hình 1.1 Hải đăng Vũng Tàu 15 Hình 1.2 Đăng tiêu 16 Hình 1.3 Chập tiêu 16 Hình 1.4 Báo hiệu phía phải luồng 17 Hình 1.5 Báo hiệu phía trái luồng 17 Hình 1.6 Báo hiệu chuyển hướng luồng sang phải 18 Hình 1.7 Báo hiệu chuyển hướng luồng sang trái 18 Hình 1.8 Báo hiệu phương vị hướng bắc 19 Hình 1.9 Báo hiệu phương vị hướng Đông 20 Hình 1.10 Báo hiệu phương vị hướng Nam 20 Hình 1.11 Báo hiệu phương vị hướng Tây 21 Hình 1.12 Báo hiệu chướng ngại vật biệt lập 21 Hình 1.13 Báo hiệu vùng nước an toàn 22 Hình 1.14 Báo hiệu hàng hải chuyên dùng 22 Hình 1.15 Báo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm mới phát hiện 23 Hình 1.16 Hệ thống báo hiệu hàng hải AIS.
- 24 Hình 1.17 Báo hiệu Tiêu Radar (Racon) 25 Hình 1.18 Luồng Sài Gòn – Vũng Tàu 27 Hình 2.1 Đèn báo hiệu HD155 80 Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế và Quản lý Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 8 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Nội dung Trang Sơ đồ 2.1 Tổ chức BĐATHH Công ty Đông Nam Bộ 49 Biểu đồ 2.1 So sánh tai nạn giữa khu vực Vũng Tàu và TP HCM 57 Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế và Quản lý Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 9 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT IALA (International Association of Marine Aids to Navigation and Lighthouse Authorities): Hiệp hội báo hiệu hàng hải và hải đăng quốc tế IMO (The International Maritime Organization.
- Hiệp Hội hàng hải quốc tế.
- RADA, RACON: Thiết bị báo hiệu vô tuyến.
- ATHH: Bảo đảm an toàn hàng hải.
- BHHH: Báo hiệu hàng hải.
- Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế và Quản lý Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 10 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Nước ta có một vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất liền.
- Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, biển có vai trò, vị trí rất quan trọng, gắn bó mật thiết và ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường của nước ta.
- Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, tiềm lực kinh tế biển không ngừng lớn mạnh.
- Thực tại, kinh tế biển và vùng ven biển đã đóng góp 48-49% tổng GDP.
- Để thực hiện thành công các mục tiêu trong chiến lược biển Việt Nam, đồng thời phục vụ đắc lực cho kinh tế biển, ngành Bảo đảm an toàn hàng hải ngày càng khẳng định tầm quan trọng và vị trí then chốt trong việc thiết lập và duy trì môi trường an toàn hàng hải, tạo điều kiện cho phát triển thương mại, kinh tế biển và mục tiêu nhân đạo, kết hợp bảo vệ an ninh quốc phòng, tìm kiếm cứu nạn, phối hợp bảo vệ môi trường biển, góp phần khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo.
- Nghành Bảo đảm an toàn hàng hải với mục đích thiết lập và duy trì môi trường, hành lang an toàn hành hải, tạo điều kiện cho phát triển thương mại, thông thương, kinh tế biển và các mục tiêu nhân đạo, góp phần thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia có biển đối với các điều ước quốc tế mà nước ta đã ký kết hoặc gia nhập, khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, hải đảo.
- Phát triển kinh tế biển có vai trò quan trọng, trong Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế bắt buộc của nền kinh tế Việt Nam, vì vậy để có thể đứng vững, duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành, Bảo đảm an toàn hàng hải cần phải nhìn thẳng vào tình hình thực tế và đề ra những giải phát thiết thực nhằm định hướng cho sự phát triển của doanh nghiệp này trong thời gian tới.
- Có như vậy, Bảo đảm an toàn hàng hải mới có thể trở thành một doanh nghiệp thuộc nghành hàng hải Việt Nam có đầy đủ năng lực, sự tự tin để phát triển và cạnh tranh với các đối thủ trong và ngoài nước.
- Chính vì những lý do trên mà tôi chọn đề tài “Phân tích hoạt động hàng hải và giải pháp bảo đảm chất lượng phục vụ tốt nhất của Xí nghiệp Bảo đảm an toàn hàng hải Đông Nam Bộ” để nghiên cứu trong luận văn Thạc sĩ kinh tế của Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế và Quản lý Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 11 mình.
- Đây là một đề tài mang tính cấp thiết và có khả năng ứng dụng để nâng cao chất lượng công tác bảo đảm an toàn hàng hải của Đơn vị góp phần vào sự phát triển chung của ngành Bảo đảm an toàn hàng hải trong tương lai.
- Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu để nâng cao hoạt động bảo đảm an toàn hàng hải của Xí nghiệp Bảo đảm an toàn hàng hải Đông Nam Bộ(nay là Công ty Bảo đảm an toàn hàng hải Đông Nam Bộ).
- Việc phân tích đánh giá tình hình hoạt động của Xí Nghiệp(nay Công ty) bằng các biện pháp cụ thể thích hợp, đảm bảo mang lại hiệu quả kinh tế cao, phát huy được thế mạnh của Công ty, đảm bảo khả năng phục vụ của nghành trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay.
- Đề tài dựa trên phương pháp phân tích tổng hợp số liệu thống kê của Công ty cũng như thống kê của các cơ quan liên quan để tiến hành phân thích, hệ thống hoá, cách tiếp cận số liệu đan xen dựa trên các Quy định, tiêu chuẩn của ngành và từ thực tế để nghiên cứu phân tích quá trình hoạt động, đánh giá nhằm nâng cao hoạt động bảo đảm an toàn hàng hải trong phạm vi đơn vị quản lý.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn bao gồm: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hệ thống báo hiệu hàng hải.
- hệ thống luồng hàng hải.
- hoạt động khảo sát đo sâu phục vụ công tác ra thông báo hàng hải.
- và các hoạt động liên quan khác có khả năng gây ảnh hưởng đến hoạt động an toàn hàng hải.
- Luận văn tập trung vào việc đề xuất các giải pháp hỗ trợ thực hiện để nâng cao công tác bảo đảm an toàn hàng hải giai đoạn 2010 đến 2020.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động bảo đảm hàng hải.
- Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động hàng hải của Xí nghiệp Bảo đảm an toàn hàng hải Đông Nam Bộ.
- Chương 3: Đề xuất các giải pháp để bảo đảm phục vụ hàng hải tốt nhất của Xí nghiệp Bảo đảm an toàn hàng hải Đông Nam Bộ Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế và Quản lý Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 12 PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1.
- Công trình hàng hải: bao gồm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước, luồng hàng hải, báo hiệu hàng hải, đèn biển, hệ thống đài thông tin duyên hải và các công trình phụ trợ khác của cảng biển và luồng hàng hải được đầu tư xây dựng hoặc thiết lập trong vùng nước cảng biển và vùng biển Việt Nam.
- Luồng tàu biển: là phần giới hạn vùng nước từ biển vào cảng được xác định bởi hệ thống báo hiệu hàng hải và các công trình phụ trợ để bảo đảm cho tàu biển và các phương tiện thủy khác ra, vào cảng biển an toàn.
- Luồng hàng hải chuyên dùng: là luồng nhánh cảng biển và luồng hàng hải khác được đầu tư xây dựng và quản lý, khai thác phục vụ của cảng chuyên dùng do tổ chức cá nhân đầu tư xây dựng.
- Hướng luồng hàng hải: Luồng hàng hải từ biển vào cảng, phía tay phải là phía phải luồng, phía tay trái là phía trái luồng.
- Luồng hàng hải trên biển, hướng được Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế và Quản lý Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 13 xác định như sau: từ Bắc xuống Nam hoặc từ Đông sang Tây phía tay phải là phía phải luồng, phía tay trái là phía trái luồng.
- Thông báo hàng hải: là văn bản thông báo được ban hành rộng rãi trên toàn thế giới nhằm thông tin tàu bè, các tổ chức khai thác vận tải biển,…được biết về điều kiện an toàn của cảng biển, cảng dầu khí ngoài khơi, luồng hàng hải, báo hiệu hàng hải, chướng ngại vật nguy nhiểm, khu vực thi công công trình biển, các vùng biển hạn chế hoạt động, khu neo đậu tránh bão, các thông tin về an ninh, điều kiện khí tượng thủy văn, động đất, sóng thần, tìm kiếm cứu nạn và các chỉ dẫn hàng hải khác.
- Hệ thống báo hiệu hàng hải: là thiết bị hoặc công trình, tàu thuyền dùng làm báo hiệu hàng hải được thiết lập và vận hành ngầm dưới mặt nước, trên mặt nước hoặc trên đất liền để chỉ dẫn cho người đi biển và tổ chức cá nhân liên quan định hướng xác định vị trí của tàu thuyền.
- Báo hiệu hàng hải gồm có báo hiệu bằng thị giác, báo hiệu vô tuyến điện Rada, AIS và báo hiệu bằng âm thanh cung cấp thông tin báo hiệu bằng hình ảnh vào ban ngày, ánh sáng vào ban đêm như đèn biển, đăng tiêu, chập tiêu, báo hiệu dẫn luồng, các bản tin ngắn về tình trạng báo hiệu, luồng.
- Đèn biển(hải đăng): là báo hiệu cố định báo hiệu cho tàu thuyền hành hải trên các tuyến hàng hải xa bờ nhận biết định hướng nhập bờ để vào các tuyến hàng hải ven biển hoặc các cảng biển.
- Báo hiệu cửa sông, của biển nơi có tuyến luồng dẫn vào cảng biển.
- cửa sông nơi có nhiều hoạt động hàng hải khác như khai thác thủy hải sản, thăm dò nghiên cứu khoa học, vị trí có chướng ngại vật ngầm nguy hiểm.
- Đăng tiêu: Báo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm, bãi cạn hay báo hiệu một vị trí đặc biệt nào đó có liên quan đến an toàn hàng hải.
- Chập tiêu: là báo hiệu hàng hải gồm hai đăng tiêu biệt lập nằm trên cùng một mặt phẳng thẳng đứng để tạo thành một hướng ngắm cố định bao gồm: Báo hiệu trục luồng hàng hải.
- Báo hiệu phần nước sâu nhất của một tuyến hàng hải.
- Báo hiệu luồng hàng hải khi không có báo hiệu hai bên luồng hoặc báo hiệu hai bên luồng không đảm bảo yêu cầu về độ chính xác.
- Báo hiệu hướng đi an toàn vào cảng hay cửa sông.
- Báo hiệu phân luồng giao thông hai chiều.
- Báo hiệu dẫn luồng: gồm các loại báo hiệu như sau.
- Báo hiệu hai bên luồng: là Báo hiệu giới hạn luồng về phía phải hoặc phía bên trái, tàu thuyền được phép hành trình ở phía trái của báo hiệu.
- Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế và Quản lý Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 14.
- Báo hiệu chuyển hướng luồng: Báo hiệu giúp tàu bè, phương tiện thủy chuyển hướng luồng chính sang trái hoặc sang phải.
- Báo hiệu phương vị: là báo hiệu giúp tàu thuyền hành trình an toàn theo các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc.
- Báo hiệu biệt lập: là báo hiệu chướng ngại vật biệt lập, tàu thuyền có thể hành trình xung quanh vị trí đặt báo hiệu.
- Báo hiệu chuyên dùng: Báo hiệu phân luồng giao thông tại những nơi mà nếu đặt báo hiệu hai bên luồng thông thường có thể gây nhầm lẫn.
- Báo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm mới phát hiện: báo hiệu những chướng ngại vật nguy hiểm mới phát hiện như bãi bồi, bãi đá ngầm, xác tàu đắm và các chướng ngại vật khác mà chưa được ghi trên các tài liệu hàng hải 1.1.2.
- Bảo đảm an toàn hàng hải là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực hàng hải với mục đích thiết lập và duy trì môi trường, hành lang an toàn hành hải, tạo điều kiện cho phát triển thương mại, thông thương, kinh tế biển và các mục tiêu nhân đạo, góp phần thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia có biển đối với các điều ước quốc tế mà nước ta đã ký kết hoặc gia nhập, khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, hải đảo.
- Nhiệm vụ chính của công tác bảo đảm an toàn hàng hải là cung cấp các dịch vụ hỗ trợ để đáp ứng nhu cầu hành hải an toàn và hiệu quả chủ yếu cho các phương tiện vận tải đường biển ngoài ra còn có phương tiện thủy nội địa, phương tiện đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, các tàu du lịch và một số hoạt động hàng hải chuyên ngành khác như: tìm kiếm cứu nạn, bảo vệ môi trường biển, khai thác dầu khí, an ninh quốc phòng.
- Trực tiếp thực hiện quản lý hệ thống đèn biển.
- hệ thống báo hiệu luồng tàu biển.
- Khảo sát thiết lập ra thông báo hàng hải.
- điều tiết bảo đảm an toàn giao thông hàng hải thi công các công trình

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt