« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng một số giải pháp cải thiện việc quản lý Nhà nước về các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- NGÔ THỊ NHUNG XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN VIỆC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2013 NGÔ THỊ NHUNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGÔ THỊ NHUNG XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN VIỆC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS.
- Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo giảng dạy và công tác tại Viện đã chỉ dẫn, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Viện Kinh tế và Quản lý.
- 11 Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước về các dự án dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị.
- 13 1.1.1 Khái niệm về dự án đầu tư.
- 13 1.1.2 Quan niệm về cơ sở hạ tầng đô thị.
- 15 1.1.2.1 Khái niệm về cơ sở hạ tầng đô thị.
- 15 1.1.2.2 Phân loại cơ sở hạ tầng đô thị.
- 16 1.1.2.3 Đặc điểm về cơ sở hạ tầng khu đô thị.
- 17 1.1.3 Vai trò của cơ sở hạ tầng kỹ thuật với sự phát triển kinh tế của đô thị.
- 18 1.1.4 Quản lý Nhà nước trong xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị.
- 19 1.1.4.1 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý Nhà nước trong xây 19 3dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị.
- Yêu cầu trong quản lý quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị.
- Nội dung quản lý Nhà nước trong xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị.
- Những yêu cầu đặt ra đối với quản lý Nhà nước trong xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị.
- Những mối quan hệ cần giải quyết để thực hiện vai trò quản lý Nhà nước trong xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị.
- Các công cụ chủ yếu thực hiện vai trò quản lý nhà nước trong xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị.
- Xây dựng bộ máy tổ chức quản lý nhà nước trong phát triển cơ sở hạ tầng đô thị.
- Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị trên thế giới và ở Việt Nam .
- Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị ở một số quốc gia trên thế giới.
- Tình hình quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị ở Việt Nam.
- Phân tích thực trạng công tác quản lý Nhà Nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (2006-2011.
- Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Ninh .
- Điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh.
- Đặc điểm kinh tế, xã hội của tỉnh Quảng Ninh.
- Một số nhận xét về ảnh hưởng của địa bàn nghiên cứu tới phát triển hạ tầng đô thị tỉnh Quảng Ninh.
- Thực trạng phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh .
- Tình hình phát triển đô thị Quảng Ninh giai đoạn .
- Tình hình triển khai các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các khu đô thị mới trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn năm .
- Tình hình đóng góp của các dự án khu đô thị mới vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh .
- Thực trạng công tác quản lý Nhà nước các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị của tỉnh Quảng Ninh.
- Thực trạng ban hành các thủ tục hành chính liên quan đến lập, phê duyệt và thực hiện dự án.
- Thực trạng công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch.
- Thực trạng công tác thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư và quản lý giám sát quá trình thực hiện dự án.
- Thực trạng công tác thanh, kiểm tra, xử lý sai phạm và tháo gỡ khó khăn, vướng mắc các dự án Chương 3.
- Một số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý Nhà Nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.
- Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và các khu đô thị tỉnh Quảng Ninh từ nay đến năm 2020.
- 74 3.1.2.2 Định hướng phát triển các khu đô thị tỉnh Quảng Ninh giai đoạn từ nay đến năm 2020.
- Mục tiêu phát triển.
- Mục tiêu phát triển đô thị.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý Nhà Nước đối với dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị trên tỉnh Quảng Ninh.
- Biện pháp nâmg cao chất lượng công tác thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư và quản lý giám sát quá trình thực hiện dự án, đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án.
- Biện pháp làm tốt công tác thanh kiểm tra, kiên quyết xử lý vi phạm các dự án.
- Tình hình sử dụng đất đai của tỉnh Quảng Ninh năm 2011.
- Tình hình phát triển đô thị Quảng Ninh năm 2000.
- Tình hình phát triển đô thị Quảng Ninh năm 2011.
- Số lượng các dự án đầu tư xây dựng khu đô thị phân theo phương thức thực hiện.
- Kết quả đóng góp của các dự án khu đô thị mới vào phát triển kinh tế - xã hội.
- Chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020..
- Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng của tỉnh Quảng Ninh qua các giai đoạn….
- Quy mô phát triển dân số đô thị Quảng Ninh giai đoạn Hình 02.
- Thống kế tiến độ GPMB dự án theo năm.
- Tính cấp thiết của đề tài Đô thị hoá là một quá trình tất yếu của bất kỳ quốc gia nào, trong đó có Việt Nam.
- Tuy nhiên, đô thị hoá tự phát, thiếu quy hoạch khoa học sẽ làm nảy sinh và để lại nhiều hậu quả tiêu cực và lâu dài, cản trở sự phát triển của đất nước.
- Chính vì vậy, chiến lược đô thị hoá của Việt Nam phải hướng tới mục tiêu bền vững giữa tự nhiên, con người và xã hội.
- Trong những năm qua, hệ thống đô thị quốc gia đã có sự chuyển biến tích cực cả về lượng cũng như về chất.
- Mạng lưới đô thị quốc gia đã và đang được phát triển, mở rộng từ 629 đô thị năm 1999 đến nay đã tăng lên 754 đô thị.
- Về dân cư đô thị, tỷ lệ đô thị hoá đã tăng từ 20,7% năm 1999 đến nay đạt xấp xỉ 30% nếu tính dân số nội thị.
- Tăng trưởng kinh tế ở khu vực đô thị trung bình đạt từ 12-15%, cao gấp 1,5-2 lần so với mặt bằng chung trong cả nước.
- Sự phát triển kinh tế đô thị đã và đang tạo ra hàng triệu việc làm cho người lao động, góp phần quan trọng trong việc duy trì sự ổn định và phát triển chung của xã hội.
- Chất lượng cuộc sống người dân đô thị đang từng bước được cải thiện thông qua sự đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng tại các đô thị.
- Bên cạnh những thành tựu của công tác phát triển đô thị trong những năm vừa qua, vẫn còn nhiều việc cần phải làm.
- Về quy hoạch, trong cả nước đã có 9 đồ án quy hoạch vùng được Chính phủ phê duyệt, 59/63 tỉnh, thành phố có quy hoạch phát triển mạng lưới đô thị của các địa phương.
- Tuy nhiên, tỷ lệ phủ kín quy hoạch chi tiết còn thấp, trung bình trong cả nước hiện nay là khoảng 45%, không đồng đều giữa các đô thị và vùng miền.
- Điều đó có ảnh hưởng lớn đến việc thu hút đầu tư, bố trí nguồn lực phát triển cũng như công tác quản lý xây dựng đô thị theo quy hoạch.
- Quảng Ninh có địa hình không bằng phẳng, chủ yếu là đồi núi và đất bãi triều ven biển nên trong quá trình đô thị hóa, mở rộng và chỉnh trang các khu dân cư, xây dựng mới các khu dân cư, khu đô, tỉnh Quảng Ninh chủ yếu thực hiện việc san đồi, lấn biển.
- Từ năm 2006 trở lại đây trên địa bàn tỉnh có 105 dự án đầu tư xây dựng - kinh doanh hạ tầng các khu dân cư, khu đô thị.
- Tổng diện tích đất thu hồi để quy hoạch thực hiện các dự án là 2.185ha.
- Các dự án khu đô thị mới đã góp phần giải quyết phần lớn nhu cầu về nhà ở, 10lao động việc làm, phát triển đô thị hóa, tạo lập được những khu dân cư có cảnh quan kiến trúc đẹp, có hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội văn minh, hiện đại, góp phần quan trọng vào tăng thu ngân sách và sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
- Tổng tiền sử dụng đất các dự án đã đóng góp cho Ngân sách tỉnh 1.520 tỷ đồng, chưa tính các nghĩa vụ thuế các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản phải nộp kinh kinh doanh đất và thuế thu nhập cá nhân khi các nhà đầu tư thứ cấp chuyển nhượng đất.
- Tuy nhiên, trong quá trình phát triển các khu đô thị mới còn nảy sinh nhiều vấn đề bất cập, tồn tại cần phải được chỉ ra và cần thiết phải xây dựng một số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý Nhà nước nhằm khắc phục và giải quyết các tồn tại đó, cụ thể đó là vấn đề ô nhiễm môi trường, tiến độ thi công các dự án chậm dẫn đến các vấn đề kinh tế xã hội, công tác quản lý Nhà nước nhiều mặt còn thiếu hiệu lực, hiệu quả như: công tác thẩm định phê duyệt dự án đầu tư, công tác tổ chức thực hiện giải phóng mặt bằng để giao đất sạch cho nhà đầu tư, công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch, công tác thanh kiểm tra xử lý sai phạm.
- Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Xây dựng một số giải pháp cải thiện việc quản lý Nhà nước về các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn, góp phần giải quyết những vẫn đề còn tồn tại nêu trên.
- Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn vừa qua để đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện của công tác quản lý Nhà nước đối với các dự án trong giai đoạn tới.
- Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về đô thị và quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị ở tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn vừa qua.
- 11- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị ở tỉnh Quảng Ninh đến 2020.
- Đối tượng nghiên cứu Là công tác quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Phạm vi về nội dung Là công tác quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị được triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Đóng góp khoa học và thực tiễn của luận văn Luận văn có giá trị lý luận và thực tiễn: Vận dụng lý luận cơ bản về kinh tế đầu tư vào giải quyết các vấn đề tồn tại của các dự án đầu tư khu dân cư đô thị mới trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, trên cơ sở đó đề xuất với chính quyền tỉnh Quảng Ninh một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị.
- Luận văn còn có thể sử dụng làm tài liệu cho các nhà đầu tư nghiên cứu, tham khảo khi thực hiện các dự án đầu tư vào Quảng Ninh và là tài liệu dùng trong công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học trong nhà trường.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được thiết kế thành 3 chương theo quy định như sau: 12Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Chương 2: Phân tích thực trạng công tác quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ( giai đoạn .
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- 13CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 1.1.
- Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị 1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn vào một lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ nhằm thu được lợi nhuận.
- hay còn gọi là môi trường đầu tư.
- Mặt khác, các hoạt động đầu tư là hoạt động cho tương lai, do đó nó chứa đựng bên trong rất nhiều yếu tố bất định.
- Đó chính là các yếu tố làm cho dự án có khả năng thất bại, làm xuất hiện các yếu tố rủi ro, không chắc chắn.
- Đứng về phía nhà đầu tư, nếu hoạt động đầu tư gặp rủi ro nhà đầu tư sẽ thất bại và có khả năng phá sản, đứng về phía Nhà nước hoạt động đầu tư của Nhà đầu tư thất bại sẽ không đạt được mục tiêu của Nhà nước, làm thất thu ngân sách đồng thời nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như thất nghiệp, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường.
- Vì vậy trong hoạt động đầu tư việc phân tích và đánh giá đầy đủ trên nhiều khía cạnh khác nhau là việc làm hết sức quan trọng.
- Sự thành công hay thất bại của một dự án đầu tư được quyết định từ việc phân tích có chính xác hay không.
- Có thể nói, dự án đầu tư được soạn thảo tốt là cơ sở vững chắc cho việc thực hiện các hoạt động đầu tư đạt hiệu quả kinh tế xã hội mong muốn.
- Hầu hết các nước trên thế giới đều tiến hành hoạt động đầu tư dưới hình thức các dự án đầu tư.
- Dự án đầu tư là công cụ để tiến hành các hoạt động đầu tư, do đó bên trong nó chứa đựng các yếu tố cơ bản của hoạt động đầu tư.
- Vậy dự án là gì? có rất nhiều cách định nghĩa về dự án: Trong những năm gần đây khái niệm "dự án" trở nên thân quen đối với các nhà quản lý các cấp.
- Có rất nhiều hoạt động trong tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp được thực hiện theo hình thức dự án.
- Phương pháp quản lý dự án càng trở nên quan trọng và nhận được sự chú ý ngày càng tăng trong xã hội.
- Điều này một phần do tầm quan trọng của dự án trong việc thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội.
- Do vậy, cần thiết phải xác định rõ quản lý dự án là gì, nội dung của quản lý dự án ra sao và nó khác với các phương pháp quản lý khác thế nào.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt