« Home « Kết quả tìm kiếm

Lịch Sử Giáo Dục Thế Giới


Tóm tắt Xem thử

- Lí luận và kinh nghiệm giáo dục có tính kế thừa và pháttriển.
- Lịch sử giáo dục (LSGD) làmột chuyên ngành của khoa học giáo dục nói chung.
- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ GIÁO DỤC 1.
- Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử giáo dục để thống nhất đánh giá công laocủa C.
- Năm 1794 xuất bản “Lịch sử nhàtrường và giáo dục" ở Đức của F.E.
- Xmít người Đức;"Các nhà cải cách giáo dục" của nhà nghiên cứu Mĩ, R.H.
- Cuốn“Tư tưởng giáo dục” của tác giả người Mĩ, năm 1895.
- Từ đó LỊCH SỬ GIÁO DỤC HỌC(LSGDH) ra đời.
- LỊCH SỬ GIÁO DỤC HỌC nghiên cứu quá trình nảy sinh, phát triểncác tư tưởng, quan điểm giáo dục.
- các yếu tố chi phối sự nảy sinh và pháttriển của lí luận giáo dục.
- Đồng thời, đánh giá ý nghĩa của các tư tưởng, quanđiểm giáo dục.
- Có thể coi LSGDH là một chuyên ngành hẹp của lịch sử giáo dục.
- Có quan điểm xếp Giáo dục học so sánh trong hệ thống của Giáo dụchọc.
- ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH SỬ GIÁO DỤC 1.
- Mô tả các phong trào giáo dục trong những hoàn cảnh lịch sử đặcbiệt.
- Các phong trào giáo dục có ý nghĩa rất lớn đến sự phát triển giáo dụccủa mỗi dân tộc.
- Ở Việt Nam, có những phongtrào giáo dục rất đáng nghiên cứu.
- Trong quá trình phát triển của thực tế và lí luận giáo dục.
- Đồng thời, quá trình phát triển giáo dục cũng có những quyluật riêng của nó.
- PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ GIÁO DỤC 1.
- Các hiện tượng giáo dục (cả thực tiễn và lí luận) là sản phẩm củanhững điều kiện lịch sử cụ thể.
- Đó là mối quan hệ phát triển của các hiện tượng giáo dục mangtính độc lập tương đối trong sự phát triển xã hội.
- Nội dung cơ bản của phương pháp luận logic Lịch sử giáo dục là ở chỗ.
- Song, trước hết, liên quan đến lịch sử và khoa học giáo dục.
- Giáo dục là một hiện tượng phổ biến và vĩnh hằng.
- giáo dục không phụ thuộc vào màu da, vào địa vị xã hội hoặc trìnhđộ phát triển của dân tộc ấy.
- Vì thế giáo dục là một "phạm trù vĩnh hằng".
- Vậy, phương pháp giáo dục chính trong thời kì này là dùng lờinói.
- Vì thế, gọi giáo dục thời kì này làgiáo dục tự nhiên.
- Hãy chỉ ra những đặc điểm chung của nền giáo dục tự nhiên (giáo dục trong công xã nguyên thủy).3.
- Giáo dục nhằm tạo ra 2 lớp người trong xã hội: Tầng lớp lao động tríóc thuộc về giới chủ nô.
- MỘT VÀI NỀN GIÁO DỤC TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ CHIẾM HỮU NÔ LỆ 1.
- Giáo dục ở Xpáctơ rấtđặc biệt.
- Trước bảy tuổi, trẻ em được giáo dục ở gia đình.
- Qua đây chúng ta thấy rằng, giáo dục rõ ràng mang tính lịch sử và giaicấp (khi xã hội phân thành giai cấp).
- Còn người nô lệ hoàn toàn bị loại khỏi quyền dượchưởng giáo dục.
- Giáo dục có vị trí to lớn nhằm tái sản xuất sức lao động xã hội.
- Giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng của nhà nước và của toàn xãhội.
- Muốn thành con người phải có giáo dục.
- Con người cần được giáo dục về nhiều mặt.
- Trước 7 tuổi trẻ em được giáo dục trong gia đình.
- MỘT SỐ NHÀ GIÁO DỤC TIÊU BIỂU 1.
- Pơlatôn đưa ra một hệ thống giáo dục cho dân tự do (chủ yếucho con cái chủ nô) như sau.
- Ông đánh giá rất cao vai tròcủa giáo dục.
- Cụ thể là sẽ có 3 nội dung giáo dục tương ứng là.
- Vì thế, muốn trẻ em nên ngườikhông được coi thường môi trường giáo dục này.
- Phải chăng đây làtiền đề của nguyên lí giáo dục xã hội chủ nghĩa mà C.
- Mác nêu lên sau này“Giáo dục kết hợp với sản xuất vật chất”, (ý nói giáo dục kết hợp với lao độngsản xuất).
- Hãy phân tích đặc điểm của giáo dục nguyên thủy.3.
- GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VÀ THỜI KÌ VĂN HOÁ PHỤC HƯNGI.
- "Nho giáo" dược coi là nội dung giáo dục chủ yếu trong nhàtrường phong kiến.
- Đây chính là mặt hạnchế trong quan điểm giáo dục của ông.
- Đó là mục đích giáo dục mà nhà trường và xã hội phong kiến TrungHoa phải tạo nên.
- Về nội dung giáo dục: Mặc Tử đưa ra nguyên tắc là.
- Đó chính là conđường: là phương pháp giáo dục trong quan điểm của Mặc Tử.
- Giáo dục của giáo hội Thời Trung cổ, nhà thờ phát triển rất mạnh mẽ ở châu Âu.
- Lớp hiệp sĩ này được đàotạo trong hệ thống giáo dục của lãnh chúa phong kiến.
- Trẻ em con lãnh chúa trước 7 tuổi giáo dục ở gia đình.
- GIÁO DỤC TRONG THỜI KỲ VĂN HÓA PHỤC HƯNG 1.
- Tiêu biểu cho các nhà giáo dục phục hưng là.
- Giáo dục binh đẳng cho mọi người.
- Giáo dục nhằm phát triển nhiều mặt ở trẻ em: về thể chất, đạo đức, trítuệ và kĩ năng lao động.
- Điều này có ảnh hưởng gì đến tư tưởng giáo dục phong kiến (phương Đông và Tây).
- Hãy phân tích qua một nền giáo dục phong kiến tiêu biểu (Trung Hoa).2.
- Hãy đánh giá quan điểm giáo dục của.
- GIÁO DỤC THỜI KÌ TÍCH LUỸ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA (Trước Cách mạng tư sản Pháp 1789)I.
- Tác phẩmđã trình bày những quan điểm giáo dục mới mẻ của mình.
- Quan điểm giáo dục của J.A.
- b) Quan điểm giáo dục phải phù hợp với tự nhiên J.A.
- c) Vai trò của giáo dục J.A.
- Nội dung,phương pháp, hình thức giáo dục và loại hình trường phải phụ thuộc vào trìnhđộ phát triển của trẻ em.
- Cômenxki, ông rất xứngđáng là ông tổ của nền giáo dục cận đại.
- Cơ sở khoa học của giáo dục trẻ em: Theo Lốccơ, đó là đặc điểm cá nhân của trẻ em.
- tấm gương là một phươngtiện giáo dục quan trọng.
- Lốccơ đã có nhiều kiến giải về giáo dục.
- c) Cuộc đời và sự nghiệp giáo dục của J.J.
- Trong tác phẩm này J.J.Ruxô muốn cảitạo xã hội Pháp bằng con đường giáo dục.
- Một nhà giáo dục lớn của Pháp và thế giới hồi thế kỉ XVIII.
- d) Lí luận giáo dục của J.J.
- Phương pháp giáo dục ở thời kì này theo ông là đanghoạt động thực tiễn.
- hạ thấp vai trò của nhà giáo dục.
- Hãy trình bày và đánh giá các quan điểm giáo dục của.
- GIÁO DỤC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA (Từ 1789 đến đầu thế kỉ XX)I.
- Ở đây, gíao dụcđược thực hiện theo phương thức vừa giáo dục vừa lao động.
- Phải chăng đây là những tư tưởng giáo dục tiến bộ củaPétxtalôdi.
- Tóm lại, Pétxtalôdi đánh giá rất cao vai trò của giáo dục.
- Đề cao vai trò của giáo dục đối với con người và xã hội loài người.
- kết hợp giáo dục với lao động sản xuấttrong nhà trường.
- Đặc điểm xã hội trên có ảnh hưởng gì đến các tư tưởng giáo dục lớn thời kì này?2.
- Đánh giá rất cao vai trò của giáo dục, dùng giáo dục để cải tạo xã hội.
- Đánh giá rất cao vai trò của giáo dục (giáo dục cần thiết và bình đẳngcho mọi người).
- giáo dục suốt đời từ trẻ em đến người lớn.
- Hãy đánh giá quan điểm giáo dục của Owen.Chương 8.
- GIÁO DỤC THỜI KÌ ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA Ở TÂY ÂU (Cuối thế kỉ XIX giữa thế kỉ XX)I.
- Về quan điểm giáo dục của J.
- Có thể tóm tắt cácluận điểm giáo dục của J.Diwây như sau.
- Giáo dục chỉ là sự phát triểnnhững kinh nghiệm vốn có của trẻ em.
- Vậy rõ ràng mục tiêu giáo dục của nhà trường Mĩ là như vậy.
- Hoàn cảnh này chi phối các tư tưởng giáo dục Âu - Mĩ thời kì này như thế nào?2.
- MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH GIÁO DỤC THẾ GIỚI NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt