« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương xã hội học


Tóm tắt Xem thử

- Đề cương xã hội học Canhvhq.
- Biến đổi kinh tế dẫn đến biến đổi về mặt xã hội là một tất yếu khách quan.
- Chính vì vậy mà xã hội học ra đời và tách khỏi triết học.
- Đó là điều kiện tốt nhất để xã hội học ra đời.
- Như vậy, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học tự nhiên và đặc biệt là phương pháp nghiên cứu khoa học cũng là nhân tố quan trọng cho sự ra đời của xã hội học.
- Các hiện tượng, quá trình xã hội và hành động của con người đã trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học.
- Làm rõ phương pháp nghiên cứu An két trong nghiên cứu xã hội học.
- Vận dụng trong nghiên cứu, triển khai đề tài khoa học xã hội nhân văn quân sự.
- Câu hỏi sự kiện (nội dung) là câu hỏi về một sự kiện xã hội (Đặc trưng.
- Xã hội học ra đời với tư cách là môn khoa học quá trình đó gắn liền với những biến đổi của điều kiện kinh tế, đời sống chính trị xã hội.
- Nhiều nhà xã hội học sau này mượn để giải thích sự vận hành của xã hội.
- Sự phát triển của khoa học tự nhiên mang tính thực chứng đã ảnh hưởng đến cách nhìn nhận và giải thích các sự kiện xã hội.
- Những đóng góp của August Comte trong vận dụng khoa học tự nhiên vào giải thích các hiện tượng, sự kiện xã hội.
- Thứ hai, Auguste Comte cho rằng bản chất của xã hội học là ở chỗ sử dụng các phương pháp khoa học để xây dựng lý thuyết và kiểm chứng giả thuyết.
- Thứ ba, Auguste Comte đã chỉ ra được các nhiệm vụ và vấn đề cơ bản của xã hội học.
- Xã hội học có nhiệm vụ phát hiện ra các quy luật, xây dựng lý thuyết, nghiên cứu cơ cấu xã hội (tĩnh học xã hội) và nghiên cứu quá trình xã hội (động học xã hội).
- Xã hội học có nhiệm vụ trả lời câu hỏi: trật tự xã hội (tổ chức xã hội) được thiết lập, duy trì và biến đổi như thế nào.
- Ông là người đầu tiên vạch ra nhu cầu này sinh một khoa học xã hội nói chung và bản chất của xã hội nói riêng.
- Xã hội càng hiện đại thì khả năng con người đứng trước sức ép của thông tin càng lớn.
- Tính định hướng chính trị - xã hội thể hiện sâu sắc, cụ thể ở mục đích và nhiệm vụ điều tra xã hội học.
- Hãy làm rõ sự tác động của phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo đến an sinh xã hội.
- An sinh xã hội chính là nhằm thực hiện quyền cơ bản của con người, đảm bảo bình đẳng, công bằng và phát triển xã hội bền vững.
- Với nội hàm như vậy, an sinh xã hội là một bộ phận, nội dung quan trọng của chính sách xã hội.
- Chủ thể hưởng an sinh xã hội có quyền tham gia quan hệ pháp luật ngay từ khi sinh ra: gắn với quyền con người….
- Hiện nay, nội dung an sinh xã hội ở nước ta tương đối phức tạp, song có thể chia thành ba nhóm.
- Nhóm các chương trình xã hội (xóa đói giảm nghèo, y tế cộng đồng, chăm sóc sức khỏe.
- Nhóm về các chế độ về trợ giúp xã hội (trợ giúp đột xuất và trợ giúp thường xuyên).
- Phong trào xã hội hóa chăm sóc đối tượng dễ bị tổn thương.
- hoàn thiện chính sách và hệ thống trợ giúp xã hội.
- phát triển hệ thống dịch vụ xã hội.
- Phân tầng xã hội là kết quả vận động tổng hợp của các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, trong đó địa vị kinh tế trong sản xuất vật chất giữ vai trò quyết định.
- Phân tầng xã hội mang tính giai cấp, tính dân tộc, tính lịch sử.
- Xã hội có giai cấp là điển hình của phân tầng xã hội.
- Hình thức điển hình của phân hoá xã hội là phân hoá giàu nghèo.
- Phân hóa giàu nghèo, quá trình phân chia xã hội thành nhóm giàu, nhóm nghèo.
- tình trạng xã hội có sự khác biệt về tài sản, thu nhập, mức sống, điều kiện sống.
- Phân hóa giàu nghèo là một hiện tượng xã hội phức tạp, không chỉ là sự phân hóa về kinh tế mà còn là sự phân hóa về chính trị, xã hội, văn hóa - Phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo tác động đến an sinh xã hội.
- Có nhiều yếu tố tác động, chi phối cơ cấu xã hội ở nước ta hiện nay.
- Những yếu tố chi phối chủ yếu: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Nền kinh tế thị trường tạo ra sự khác biệt trong các nhóm xã hội bởi vì.
- vị trí, vai trò các thành phần kinh tế không ngang bằng nhau trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Trong nền kinh tế thị trường có sự đa dạng về các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường quy định sự đa dang các giai tầng xã hội.
- cơ cấu, tính chất, vị trí, vai trò, lợi ích của các giai tầng trong xã hội có sự thay đổi cùng với những biến đổi kinh tế, xã hội.
- mối quan hệ giữa các giai tầng xã hội là vừa hợp tác vừa đấu tranh trong nội bộ nhân dân, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Chuyển động ngành nghề là yếu tố chi phối sự biến đổi cơ cấu xã hội, trực tiếp tạo ra sự biến đổi về cơ cấu ngành nghề, lao động xã hội.
- Sự khác biệt về thu nhập, tài sản, mức sống trong một xã hội là một xu thế.
- Thực hiện an sinh xã hội trong xu thế phân hóa giàu nghèo * Liên hệ vai trò của quân đội - Thực hiện chính sách xã hội - Đảm bảo hậu phương quân đội Câu 2: Làm rõ phương pháp tiếp cận xã hội học về cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam.
- Ý nghĩa bản thân Đvđ : Cơ cấu xã hội là cách thức tổ chức của một hệ thống xã hội nhất định.
- sự thống nhất tương đối bền vững của các nhóm xã hội, tạo nên tính ổn định và phát triển của hệ thống xã hội.
- Trong khi đó, cơ cấu xã hội-giai cấp là cơ cấu xã hội mà trong đó các nhóm xã hội được xem xét dưới góc độ giai tầng, tầng lớp.
- Những vấn đề có tính nguyên tắc trong xem xét giai cấp, tầng lớp xã hội.
- Trong nền kinh tế nhiều thành phần cần nhận thức rõ đa thành phần kinh tế quy định sự đa dạng các thành phần xã hội.
- Trong mỗi giai cấp, tầng lớp xã hội có sự phân chia cụ thể, đa dạng + Phải đứng vững trên lập trường giai cấp của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Phương pháp tiếp cận xã hội học về cơ cấu xã hội giai cấp + Tìm ra cách thức tổ chức của hệ thống xã hội trong phạm vi giai tầng.
- Làm rõ tính đa dạng, đa chiều, nhiều cấp độ trọng cơ cấu xã hội giai cấp, trong mỗi tầng lớp xã hội.
- Phân tích tính chất các quan hệ giữa các giai cấp và tầng lớp xã hội + Đánh giá thực trạng và chỉ ra xu hướng biến đổi của các giai cấp, phân tích khuyết tật của cơ cấu.
- Cơ cấu xã hội giai cấp trong nền kinh tế thị trường.
- Vấn đề giữ vững định hướng XHCN trong việc hoàn thiện nền tảng xã hội là cơ cấu XH GC.
- Từ góc độ tiếp cận xã hội học làm rõ sự biến đổi cơ cấu xã hội giai cấp ở Việt Nam hiện nay và tác động của nó đến quá trình xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
- Đvđ: Cũng giống như tự nhiên, mọi xã hội không ngừng biến đổi.
- Kh/n biển đổi xã hội.
- phân biệt biến đổi xã hội với các kh/n liên quan.
- Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp ở nước ta hiện nay được thể hiện rõ nhất trên hai vấn đề sau.
- Bước vào thời kỳ mới, đất nước đang tiến hành xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì cơ cấu xã hội-giai cấp cũng có sự biến đổi theo.
- Các giai tầng xã hội cơ bản ở nước ta hiện nay: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp doanh nhân và một số nhóm (giai tầng) xã hội khác.
- Các giai tầng xã hội đang trong quá trình biến động, chưa định hình, khó định danh và khó nhận diện.
- Cơ cấu, tính chất, vị trí, vị thế, vai trò xã hội của các giai tầng xã hội thay đổi cùng với sự biến đổi về kinh tế, xã hội của đất nước.
- Vị trí, vị thế, vai trò và quan hệ giữa các các giai cấp trong phát triển kinh tế - xã hội có sự chuyển dịch về mức độ và tính chất.
- Lợi ích của các giai tầng xã hội vừa đồng nhất vừa có sự khác biệt, vừa thống nhất vừa đấu tranh, vừa đồng thuận vừa cạnh tranh.
- Phản ánh đặc điểm cơ cấu kinh tế, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước trong thời kỳ quá độ.
- Ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ giữa các nhóm xã hội quân nhân với các giai tầng trong xã hội.
- Hình thành tâm trạng các nhau tong nhân dân, trong cán bộ, chiến sỹ trước những biến đổi kinh tế - xã hội của đất nước.
- Từ tiếp cận xã hội học, làm rõ tác động phân hóa giàu nghèo đến xây dựng quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới.
- Đvđ: Thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là chủ trương nhất quán, lâu dài của Đảng ta.
- Phân hóa giàu nghèo là quá trình phân chia xã họi thành các nhóm xã hội có điều kiện kinh tế khác biệt nhau.
- Phân hóa giàu nghèo không đồng nghĩa với phân tầng xã hội.
- Phân tầng xã hội là hệ quả về mặt xã hội, phản ánh tính chất của phân hóa giàu nghèo.
- Phân tích phân hóa giàu nghèo cho thấy được quá trình và tính chất phân tầng xã hội đang diễn ra.
- Là quá trình phân chia xã hội thành các nhóm xã hội có sự khác biệt nhau về kinh tế và chất lượng sống.
- Tương quan giữa phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội với xây dựng nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc và tác động của nó.
- Hai là, phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo tác động theo hai chiều tích cực và tiêu cực đến tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ở một số tầng lớp xã hội.
- Phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo làm suy giảm niềm tin của một bộ phận nhân dân vào sự tiến bộ và công bằng xã hội trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Tính chất, mức độ tác động tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của cả nước, của từng vùng, miền và từng khu vực.
- Giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
- Từ cách tiếp cận xã hội học về phân tầng xã hội làm r õ hệ lụy xã hội của phân hóa giàu nghèo ở nước ta tác động đến xây dựng quân đội về chính trị, ý nghĩa thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
- Dưới tiếp cận xã hội học làm rõ thực trạng cơ cấu xã hội – giai cấp ở nước ta, ý nghĩa.
- Vai trò của chế độ sở hữu tư liệu sản xuất được coi trọng đặc biệt khi xem xét cơ cấu giai cấp xã hội.
- Cách tiếp cận cơ cấu xã hội-giai cấp - Cơ cấu xã hội-giai cấp là cách thức tổ chức của hệ thống XH.
- Nghiên cứu cơ cấu xã hội giai cấp phải đi từ sự phân tích các nhóm XH với vai trò, vị trí, vị thế của nó.
- Thực trạng cơ cấu xã hội giai cấp ở nước ta hiện nay.
- Tuy nhiên, cho đến nay, cơ cấu ấy vẫn chưa đáp ứng được những chuẩn mực của một cơ cấu xã hội hiện đại.
- Những vấn đề đặt ra của sự biến đổi cơ cấu xã hội giai cấp + Nhận thức: đây là là hiện thực xã hội, khách quan gắn liền với quá trình biến đổi xã hội, cơ cấu xã hội.
- Từ tiếp cận xã hội học làm rõ quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về an sinh xã hội.
- phát triển hệ thống dịch vụ xã hội, hệ thống phúc lợi xã hội.
- Tóm lại, bản chất an sinh xã hội là vấn đề con người, bảo đảm quyền con người cho mọi người.
- An sinh xã hội lấy con người làm trung tâm, vì sự ấm no, hạnh phúc của con người.
- lấy mục tiêu ổn định và phát triển xã hội, thưc hiện tiến bộ và công bằng xã hội là mục tiêu chủ yếu.
- Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về an sinh xã hội đã và đang đi vào cuộc sống, có những bước tiến quan trọng.
- Vai trò của quân đội - Thực hiên chính sách an sinh xã hội - Đảm bảo hậu phương quân đội 12 Câu 2.
- Làm rõ phương pháp phỏng vấn trong nghiên cứu xã hội học, vận dụng trong nghiên cứu, triển khai đề tài khoa học xã hội và nhân văn quân sự